5. Kết cấu của luận văn
2.2.3. Tự hạ mỡnh, giễu mỡnh, yếu tố thị dõn con buụn
Trong thơ chơi, Tản Đà tự hạ mỡnh ngang bằng với người chơi. ễng viết về mỡnh, tự giễu mỡnh, cười mỡnh như cười một nhõn vật trong tỏc phẩm. Trong bài “Đề khối tỡnh con I”, thi nhõn tự họa về cuộc đời lụng bụng rỗi rói tỏn gẫu, rảnh rang, ụng giễu cợt cỏi nghốo của mỡnh với thỏi độ dửng dưng:
Ngồi rỗi ăn khụng núi gẫu chơi Ai nghe, nghe gẫu một đụi lời Hai mươi năm lẻ hoài cơm ỏo Mà đến bõy giờ cú thế thụi
Lời thơ hàm ý tự trào, hài hước, 20 năm mà vẫn trắng tay. Cỏi nghốo cứ lỏy đi lỏy lại trong thơ chơi, thơ vui của Tản Đà như một “đặc sản” đến nỗi cú cảm giỏc nếu thiếu đi cỏi nghốo thỡ thơ Tản Đà “mất vui”:
Người ta hơn tớ cỏi phong lưu Tớ cũng hơn ai cỏi sự nghốo (Sự nghốo)
Ngày nay, khụng ai cú thể tưởng tượng được rằng một tài năng như Tản Đà đó từng lõm vào cảnh tỳng quẫn, dồn đến bước đường cựng:
60
Con theo cạnh nỏch mếu mụi sũ Nợ rộo ầm tai cõm miệng hến
Cảnh nghốo tỳng trong thơ Tản Đà là cú thực và cụ thể, nỗi ước ao của nhà thơ vỡ thế cũng rất thực dụng: ước cú tiền để đúng tiền nhà hàng thỏng:
Ước sao thỏng thỏng sẵn tiền Tiền nhà cứ thỏng ta liền đúng ngay
Với cảnh nghốo tỳng quẫn, tiền bạc khụng cú, vay trước, trả sau, Tản Đà nảy sinh tư tưởng bất cần đời và tin rằng “bụn ba chẳng qua thời vận”. Chớnh điều đú đó thỳc đẩy tư tưởng ăn chơi, liều lĩnh, mặc cho đến đõu thỡ đến của Tản Đà. Nhưng như trờn chỳng tụi đó trỡnh bày, chất chơi của Tản Đà là ở chỗ ụng khụng biến cỏi nghốo đúi, nợ vay ấy thành tiếng khúc than thảm thương, mà đem đến cho người đọc một cỏi nhỡn hài hước thoỏng chỳt xút xa cho gia cảnh thi sĩ. Chất uy – mua nhẹ nhàng như thấm vào từng cõu chữ. Bao nhiờu nỗi lo lớn lao của một người gỏnh vỏc “giang sơn”: “lo nước” “lo nhà”, “lo thế giới” lại được thi sĩ đặt ngang hàng với “lo nợ”, thậm chớ nỗi lo nợ bằng cả ba nỗi lo trờn cộng vào. Điều đú cũng đủ cho người đọc thấy được cỏi nhỡn hài hước, chõm biếm nhẹ nhàng của thi sĩ. Khỏc với nhiều người, Tản Đà núi đến cảnh nghốo tỳng của đời viết văn của mỡnh một cỏch thật thành thực và cay đắng. Ai làm nghề gỡ cũng cú một chỳt của cải, vốn liếng, cũn nhà thơ hơn hai chục năm cầm bỳt cũn lại là:
Cảnh cú nỳi sụng và xúm ngừ
Nhà khụng gạch ngúi, chẳng tranh pheo
(Sự nghốo)
Cảm xỳc về cuộc đời được Tản Đà thể hiện dưới gúc độ giải trớ, uy mua nhẹ nhàng. Trong cuộc đời, Tản Đà vốn chất chứa nhiều nỗi tức tối, phẫn uất trong lũng, nờn, ngoài cỏi nghốo đúi, nhà thơ hay đem sự thi hỏng của mỡnh ra giễu cợt:
Nguyờn tụi…
Sỏch vở thuộc lũng, văn chương đứng mực. Thi thế mà bay, thời ai khụng tức!
61
Trăm lạy Thiờn Đế, xin ngài xột cho.
(Khối tỡnh con I, trang 49)
Thi hỏng, nếm trải những bi kịch xưa nay khụng ớt. Trần Thế Xương đó viết đều đú thật thấm thớa. Nhưng Tản Đà thỡ lại khẳng định và đe dọa hựng hổ đến nực cười: Khụng đỗ, ụng càng tốt bộ ngụng.” (Thơ Thi hỏng)
Dự đó ở tuổi tam thập nhi lập, khụng một thước đất cắm dựi, nhưng Tản Đà vẫn hết sức ngạo nghễ, khẳng định cỏi “chẳng giống ai” của mỡnh:
Năm nay tuổi đó ba mươi hai Ta nghĩ mà ta chẳng giống ai
Khắp bốn phương giời khụng thước đất Địa cầu những muốn ghộ bờn vai
(Khai bỳt năm Canh Thõn 1920)
Hai năm liền trong cảnh trắng tay, tỳng quẫn, nợ nần chồng chất nhưng Tản Đà vẫn lạc quan, hài hước. Khi xuõn về, khai bỳt mừng xuõn, nhà thơ vẫn dựng giọng giễu cợt, ngụng nghờnh khi núi về mỡnh, về chớ hướng của mỡnh. Khụng gian vũ trụ rộng lớn mờnh mụng xuất hiện với: bốn phương trời, địa cầu, thế giới, từ khụng gian gần gũi Ba Vỡ, Hắc Giang, đến khụng gian địa cầu, Á chõu, thế giới, ở khụng gian nào Tản Đà cũng xuất hiện “lừng lững”, thể hiện thỏi độ bụng đựa của ụng trước cuộc đời:
Năm nay tuổi đó ba mươi ba Ta nghĩ mà ai chẳng giống ta Lo nước, lo nhà, lo thế giới Cũn thờm lo nợ, gỡ chưa ra!
(Khai bỳt năm Tõn Dậu 1921)
Năm 1912, bị đỏnh trượt ở trường thi Nam Định, ụng tự trào một cỏch đầy tự phụ:
“Vựng đất Sơn Tõy nảy một ụng/ Tuổi chửa bao nhiờu văn rất hựng/ Sụng Đà nỳi Tản ai hun đỳc?/ Bỳt thỏnh cõu thần sớm vói vung…” (Tự trào). Năm 1921, ụng khụng tự khen mỡnh nữa, mà gỏnh văn chương lờn thiờn giới để… trời khen: “Trời lại phờ cho: Văn thật tuyệt/ Văn trần được thế chắc cú ớt/ Nhời văn chuốt đẹp như
62
sao băng/ Khớ văn hựng mạnh như mõy chuyển/ ấm như giú thoảng, tinh như sương/ Đầm như mưa sa, lạnh như tuyết…” (Hầu trời). Thơ chơi của Tản Đà bờn cạnh những thỳ ăn chơi, chơi với đời, thi nhõn cũn chơi với mỡnh, tự hạ mỡnh ngang bằng với người chơi, để đem lại sự dõn chủ và phúng khoỏng cho tiếng thơ. Là kẻ sĩ nghốo, thi hỏng, thi nhõn cũn nhiều lần tự nhận đi buụn, muốn kộo yếu tố “thương” vào với “sĩ”:
Nhà tớ xưa nay vốn vẫn nghốo Bỏn văn buụn chữ kiếm tiền tiờu
(Lo văn ế)
Trong quan niệm của dõn gian, thứ bậc cỏc ngành nghề trong xó hội được xếp theo thứ tự: sĩ, cụng, nụng, thương. Qua đú mới rừ người Việt ta cú truyền thống coi trọng sự học hành, kiến thức như thế nào vậy nờn mới xếp sĩ lờn hàng thứ nhất, trờn tất cả mọi tầng lớp khỏc. Trong bốn tầng lớp xó hội kể trờn, thương (buụn bỏn) được ụng cha ta xếp cuối cựng, cú nghĩa so với ba đối tượng trờn, vai trũ, vị trớ khụng cần thiết, khụng quan trọng. Trong quan niệm, người Việt ta xưa cho rằng nghề kinh doanh chỉ là buụn nước bọt, mua chỗ này rẻ rồi bỏn chỗ kia đắt, ăn chờnh lệnh, khụng làm ra của cải vật chất, sản phẩm tinh thần cho xó hội. Những năm đầu thế kỉ XX, chữ quốc ngữ thay thế chữ Hỏn, chữ Nụm trong nhiều lĩnh vực, từ hành chớnh cụng vụ tới văn chương nghệ thuật. Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rói tạo điều kiện thuận lợi cho cụng chỳng tiếp xỳc với sỏch bỏo. Nhu cầu văn húa của tầng lớp cụng chỳng mới đó làm nảy sinh những hoạt động kinh doanh văn húa, làm cho nghề in, nghề xuất bản… phỏt triển khỏ mạnh. Viết văn cũng trở thành một nghề để kiếm sống tuy rất khú khăn, chật vật.
Những người làm nghề văn, nghề bỏo đầu thế kỷ XX phần nhiều là giới cựu học, xuất thõn từ cửa Khổng sõn Trỡnh và đó tiếp thụ nền học mới với chữ quốc ngữ, phần nào chữ Phỏp, cũng tiếp nhận văn húa Âu Tõy và tư tưởng dõn chủ tư sản. Tới Tản Đà và với Tản Đà,văn chương, bờn những ý nghĩa văn húa xó hội cũn được quan niệm là nghề và là hàng húa:
63
Cũn cú thơ ca bỏn phố phường
(Đề Khối tỡnh con - 1916)
Nếu Nguyễn Khuyến giấu thi hứng trong niềm ở ẩn nơi vườn thu, ao thu, Tỳ Xương cười ra nước mắt nỗi làng quờ húa phố thỡ Tản Đà đưa thi ca Việt Nam vào hẳn thành phố cựng thương trường, thị trường: “Bỏn văn buụn chữ kiếm tiền tiờu / Quanh năm những luống lo văn ế”... “Văn chương hạ giới rẻ như bốo”. ễng là nhà thơ lớn đầu tiờn thành cụng làm thơ bằng chữ quốc ngữ, rồi in thơ ra “đem bỏn phố phường”, dựng nghề viết để kiếm sống. Vẻ hào nhoỏng rộng rói của xó hội tư sản làm cho người tài tử lầm tưởng cú điều kiện tự do, cú cơ hội thuận lợi để thực hiện những ước mơ của mỡnh. Nhưng ngoài cỏch làm thuờ và bỏn chỏc thỡ tài tỡnh lại khụng tỡm được con đường nào khỏi nhục nhó để phỏt triển! Thực tế phũ phàng đú làm họ thất vọng vỡ ờ chề mà cũn làm họ điờu đứng thất bại vỡ:
Ngày xanh như ngựa, đầu xanh bạc, Chỏn cả giang hồ, hết cả ngụng.
(Tiễn ụng cụng lờn chầu Trời)
Với nền kinh tế hàng hoỏ, người tài tử vốn tự hào về cuộc sống thanh bạch, cuồng phúng cũng khụng thể chịu được cảnh nghốo khổ. Cỏi tụi mà Tản Đà đem bộc bạch khụng cũn là cỏi tụi đạo đức theo quan niệm cũ (cũng là cỏi ta đạo lý) trước đõy mà là cỏi tụi đa tỡnh cú màu sắc chủ nghĩa cỏ nhõn. Trong thơ văn Tản Đà cũng bộc bạch cả những nỗi bực bội, bất món của nhà Nho đối với xó hội tư sản. Ở điểm đú, ụng cũng núi những điều cay cực bất cụng trong cuộc đời và gặp tiếng núi của nhõn dõn, văn chương trào phỳng, văn chương tố cỏo xó hội của cỏc nhà văn đang chuẩn bị cho chủ nghĩa hiện thực phờ phỏn ra đời. Tản Đà vừa là người viết mướn, một ký giả cộng tỏc với một tờ bỏo, đưa bài và lấy nhuận bỳt, lại vừa là người sỏng lập và chủ trỡ tờ An Nam Tạp chớ. Khỏc với Nguyễn Văn Vĩnh và Phạm Quỳnh là khụng lĩnh lương và tiền nuụi bỏo của “nhà nước bảo hộ”. Tản Đà cũng khỏc với những người viết mướn khỏc bởi ụng là cõy bỳt chuyờn nghiệp độc nhất vào thời đú và là nhà văn chuyờn nghiệp đầu tiờn trong lịch sử văn học Việt Nam. Cuộc mưu sinh của Tản Đà hoàn toàn trụng cậy vào một ngũi bỳt. Tản Đà
64
viết: “Sự nghốo của tụi cú lẽ cả xó hội đều đó rừ mà ngoài việc văn bỳt khụng cú việc gỡ là sinh nhai” [82]. Rồi ễng bộc bạch: “Vợ dại, con thơ, sinh hoạt trụng nhờ một ngọn bỳt” (Giấc mộng con) [82]. Tản Đà lấy biểu tượng cho cỏc ấn phẩm của mỡnh là một người gỏnh hai đẫy sỏch đi bỏn rong. Nghề văn được ụng quan niệm là một nghề mưu sinh:
Người viết bỏo, kẻ bỏn văn
Sinh nhai cỏn bỳt kiếm ăn lần hồi
(Đời lắm việc)
Nhà văn khụng chỉ rung đựi ngõm thơ mà cũn phải tớnh tới chuyện lỗ lói:
Văn chơi in bỏn để chơi chung Dẫu được lời riờng cú mấy đồng Buụn chữ gặp ngay hồi giấy đắt Người mua ai cú biết cho khụng?
(Lo văn ế)
Tản Đà lờn “Hầu Trời” và trước mặt Trời, giữa thiờn đỡnh, nhà thơ kể lể nỗi khổ đời văn sỹ nước Việt Nam:
Bẩm Trời cảnh con thật nghốo khú Trần gian thước đất vẫn khụng cú Nhờ Trời năm xưa học ớt nhiều Vốn liếng cũn một bụng văn đú Giấy người mực người thuờ người in Mướn cửa hàng người bỏn phường phố...
Đú là những long đong của một Tản Đà theo đuổi nghề cầm bỳt. Qua nhiều tư liệu, chỳng ta cú thể phần nào cảm thụng với những người cầm bỳt và với Tản Đà vào thời kỳ mà mọi việc viết ra văn, in thành sỏch, xuất bản và phỏt hành đều do chớnh nhà văn, người cầm bỳt phải lo lấy hết.
Núi về nỗi long đong của người cầm bỳt cũn phải kể đến An Nam Tạp chớ, tờ bỏo độc nhất vụ nhị ở Việt Nam, mà cú lẽ cả trờn thế giới với kỷ lục chết đi sống lại tới sỏu lần. Như vậy, trong thơ chơi của Tản Đà, thi sĩ dành khỏ nhiều tỏc
65
phẩm viết về nghề buụn văn bỏn chữ. Núi như Xuõn Diệu, chỉ Tản Đà mới là người thứ nhất cú can đảm làm thi sĩ, và làm thi sĩ một cỏch đường hoàng, bạo dạn, dỏm giữ một cỏi tụi. Thi sĩ khụng ngại ngần tự giễu mỡnh và sẵn sàng “cụng khai” “nghề buụn” của mỡnh một cỏch tự tin. Qua những vần thơ chơi của Tản Đà, ta thấy hiện lờn một con người vừa hài hước, vừa cỏ tớnh.