Lý luận phê bình văn học phương Tây là một bộ phận không thể tách rời của văn học cũng như không tách rời các trào lưu lý luận văn học của nhân loại, bởi quá trình hình thành, phát triển của nó gắn liền với quá trình tự ý thức của văn học trong sự hình thành và phát triển của loài người. Trong cuộc sống ngày nay, người đọc không còn tìm đến các tác phẩm văn học để xem “sự bắt chước”, “sự mô phỏng” lại hiện thực nữa, mà độc giả đã tiệm cận đến việc xem tác phẩm văn học qua sự sao chép, và chụp lại kia nó có thể nói lên được điều gì về thế giới hiện thực của đời sống và tìm xem thông điệp của tác phẩm đó muốn gửi đến độc giả là gì. Bàn về vấn đề này, tác giả Trương Đăng Dung đã viết “Trên cơ sở sự phân hóa tầm đón đợi trong tiếp nhận văn chương, đang hình thành các nhóm độc giả có thị hiếu thẩm mĩ khác nhau, lựa chọn và tiếp nhận các tác phẩm văn học cũng khác nhau” .
Diễn trình Lý luận phê bình văn học phương Tây… Lý luận phê bình văn học phương Tây phận tách rời văn học không tách rời trào lưu lý luận văn học nhân loại, trình hình thành, phát triển gắn liền với q trình tự ý thức văn học hình thành phát triển loài người Trong sống ngày nay, người đọc khơng cịn tìm đến tác phẩm văn học để xem “sự bắt chước”, “sự mô phỏng” lại thực nữa, mà độc giả tiệm cận đến việc xem tác phẩm văn học qua chép, chụp lại nói lên điều giới thực đời sống tìm xem thơng điệp tác phẩm muốn gửi đến độc giả Bàn vấn đề này, tác giả Trương Đăng Dung viết “Trên sở phân hóa tầm đón đợi tiếp nhận văn chương, hình thành nhóm độc giả có thị hiếu thẩm mĩ khác nhau, lựa chọn tiếp nhận tác phẩm văn học khác nhau”1 Trình bày để ta thấy độc giả có nhu cầu khám phá nhiều khía cạnh khác tác phẩm văn học, họ muốn khám phá tác phẩm văn học qua tất phương diện, hay nói cách khác mà người đọc đón đợi họ muốn thâm nhập vào tác phẩm văn học chỉnh thể Nhìn nhận diễn trình lý luận phê bình văn học nào, theo phương pháp nào, tiêu chí vấn đề quan trọng Từ kỷ thứ trước Công nguyên, Aristotle viết thơ cách phân loại mơ tả hình thức văn học2, ơng cho “Nghệ thuật bắt chước” – mà theo cách dùng Đỗ Lai Trương Đăng Dung, Những giới hạn phê bình văn học Cũng khoảng thời gian đó, Bharata Muni , Natya Shastra , viết phê bình văn học cổ văn học Ấn Độ phim tiếng Phạn Sau đến thời Trung cổ, lý luận phê bình văn học thường tập trung vào văn tôn giáo, nhiều truyền thống tôn giáo lâu dài tường giải văn giải Thánh Kinh Từ khía cạnh có ảnh hưởng sâu sắc vào việc nghiên cứu văn tục Điều đặc biệt trường hợp truyền thống văn học ba tôn giáo Abraham: văn chương Do Thái, văn học Kitô giáo văn học Hồi giáo Ngồi ra, Phê bình văn học sử dụng hình thức khác thời trung cổ Ả Rập văn học thơ ca Ả Rập từ kỷ thứ 9, đặc biệt Al-Jahiz ông al-Bayan-wa 'l-tabyin alHayawan, Abdullah ibn al-Mu'tazz Kitab al-Badi (Literary criticism_ http://en.wikipedia.org/wiki/Literary_criticism) Thúy quan điểm đinh treo móc đa số lý thuyết nghệ thuật châu Âu Tuy vậy, “thi pháp học” Aristotle quan điểm “sự chế tác tác phẩm thơ ca”, hay nói cách khác Aristotle đề cập đến tác người thợ thủ cơng Vì mà câu hỏi tác giả ai? Tác giả có mối quan hệ với tác phẩm? xuất hiện, để trả lời cho điều phương pháp tiểu sử đời để bổ sung cho phương pháp ấy, trường phái văn hóa - lịch sử liền xuất với chức “bổ khuyết” cho phương pháp tiểu sử Nhưng du ngoạn mình, trường phái văn hóa – lịch sử lại trở nên lúng túng đồng văn chương với thực xã hội mà văn chương phản ánh Thế trường phái tinh thần – lịch sử đời tất yếu, hàng loạt trào lưu, trường phái khác nhau, trước trường phái thần thoại với anh em J Grimm xuất Đức, Nga xuất khuynh hướng xã hội dân chủ bình luận văn học với Belinski, Tchernyshevski, Dobroliubov; ngồi cịn có trường phái tâm lý với W Wundt, văn học so sánh với F Baldensperger, Van Tieghem v.v… Sang kỷ 20, nở rộ trường phái nghiên cứu, phê bình văn học mới, với xuất trường phái hình thức Nga, phân tâm học, chủ nghĩa cấu trúc (structuralism) hậu cấu trúc; phê bình (new criticism); chủ nghĩa hậu đại (postmodernism) v.v Như vậy, ta thấy rằng, nhìn vào bước Lý luận phê bình văn học phương Tây, ta thấy chúng thật rộng lớn phát triển theo tiến trình dài Có lẽ mà từ trước đến nay, nhà nghiên cứu văn học nhiều người quan tâm đến loại hình nghệ thuật ln theo dõi bước tiến Bởi lẽ phát triển thân nhu cầu văn học nói chung mà lịch sử xã hội, quan hệ giao lưu nhân loại, nhân tố quy định lựa chọn, phương hướng, tính chất, hình thái lý luận văn học Và thế, ta thấy rõ ràng diễn trình mình, trường phái Lý luận phê bình phương Tây khơng phải hình thành lúc khơng đứng vị trí chủ sối mãi, mà vận động phát triển, phát triển trước hết nằm mối quan hệ bên trong, thân nó, sau mối quan hệ đan xen với giới bên ngồi Mặc dù, diễn trình Lý luận phê bình văn học phương Tây có phát triển thành nhiều trường phái, nhiều xu hướng nói theo cách nói Đỗ Lai Thúy ln “thể sức sống khỏe khoắn lành mạnh” Và thân chúng tồn mang tính quy luật tất yếu mà tạo hóa ban tặng cho mn vật, người có sinh, lão, bệnh, tử trường phái Lý luận phê bình văn học phương Tây theo quy luật bất biến, “mỗi xu hướng đẩy đến tận ưu điểm đồng thời phơi nhược điểm Xu hướng đời sau để khắc phục nhược điểm lại lộ bất cập khác để thách đố mời gọi khắc phục”3 Cứ thế, Lý luận phê bình văn học phương Tây phát triển diễn trình dần tiệm cận đến “những sai lầm hợp lí hơn” Đỗ Lai Thúy, Hành trình tư tưởng mĩ học văn học phương Tây – Một nhìn nghiêng ... khắc phục”3 Cứ thế, Lý luận phê bình văn học phương Tây phát triển diễn trình dần tiệm cận đến “những sai lầm hợp lí hơn” Đỗ Lai Thúy, Hành trình tư tưởng mĩ học văn học phương Tây – Một nhìn... thấy rằng, nhìn vào bước Lý luận phê bình văn học phương Tây, ta thấy chúng thật rộng lớn phát triển theo tiến trình dài Có lẽ mà từ trước đến nay, nhà nghiên cứu văn học nhiều người quan tâm... quan hệ bên trong, thân nó, sau mối quan hệ đan xen với giới bên ngồi Mặc dù, diễn trình Lý luận phê bình văn học phương Tây có phát triển thành nhiều trường phái, nhiều xu hướng nói theo cách