Hồ Chí Minh làmột nhà cách mạng,một trong những ngời đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập,toàn vẹn lãnh thổ cho đất nớc Việt Nam. Ông là ngời đã đa Việt Nam đi theo con đ- ờng xã hội chủ nghĩa. T tởng củaHCMlàmột hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam,từ cách mạng dântộcdân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; làkết quả của sự vận dụng sang tạo và phát triển chủ nghĩa Mac-Lênin vào điều kiện cụ thể của VN; đồng thờilà sự kết tinh tinh hoa dântộc và trí tuệ thờiđại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con ngời. Trong thực tế, T tởng HCM đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng Cộng Sản Việt Nam và củadântộc VN. Thờiđạicủa chúng ta mở đầu bằng Cách mạng tháng Mời Nga 1917. Cuộc cách mạng này đã mở ra con đờng giảI phóng cho các dântộc và cả loài ngời, mở đầu thờiđại mới trong lịch sử. Theo HCMsứcmạnhthờiđạilàsứcmạnhcủa giai cấp vô sản thế giới, của nhân dân lao động thế giới. Trong quá trình nhận thức và vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mac-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của VN, HCM nhận thấy phải dựa vào sứcmạnhdântộclà chủ yếu, đồng thời phải khai thác sứcmạnhcủathời đại. Những nội dung, nguyên tắc về kếthợpsứcmạnhdântộcvớisứcmạnhthờiđạilàmộtbộphậnquantrọngcủa T tởng HCM. Để có thể kếthợpsứcmạnhdântộc và sứcmạnhthời đại, HCM đã chỉ ra rằng : Phải đặt cách mạng giảI phóng VN trong sự gắn bóvới cách mạng vô sản thế giới 1 Thờiđại mà HCM sống và hoạt động làthờiđại đã chấm dứt sự tồn tại biệt lập giữa các quốc gia, mở ra mối quan hệ quốc tế ngày càng rộng lớn giữa các dân tộc. Nhận thức đúng sự chuyển biến củathời đại, HCM đã sớm tìm ra con đờng giải phóng dân tộc, theo con đờng cách mạng vô sản. Ngời khẳng định : cần thiết phảI có liên minh chiến đấu chặt chẽ giữa các dântộc thuộc địa với giai cấp vô sản ở các nớc chính quốc. HCM đã đấu tranh không mệt mỏi để gắn cách mạng VN với cách mạng thế giới. Ngời đã chỉ ra mộttrong những nguyên nhân gây ra sự suy yếu củadântộc phơng Đông đó là sự biệt lập. Theo Ng- ời cách mệnh A Nam cũng làmộtbộphậntrong cách mệnh thế giới. Ai làm cách mệnh trong thế giới đều là đồng chí củadân A Nam cả . HCM đã bảo vệ và phát triển quan điểm của Lênin về khả năng to lớn và vai trò chiến lợc của cách mạng giải phóng dântộc ở thuộc địa đối với thắng lợi của cách mạng vô sản : cách mạng ở các nớc phơng Tây muốn thắng lợi thì nó phải liên hệ chặt chẽ với phong trào giải phóng chống chủ nghĩa đế quốc ở các nớc thuộc địa. HCM khẳng định, trong những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cách mạng VN có sự đồng tình và ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới, trớc hết làcủa xã hội chủ nghĩa hùng mạnh. 2 Phải kếthợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nớc chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng Là nhà yêu nớc chân chính, HCM đã triệt để phát huy sứcmạnhcủa chủ nghĩa yêu nớc và tinh thần dân tộc. Là nhà quốc tế chủ nghĩa trong sáng HCM suốt đời đấu tranh không mệt mỏi để củng cố và tăng cờng tình đoàn kết và hữu nghị giữa VN và các nớc dântộc khác. Luận điểm coi chủ nghĩa đế quốc là con đỉa hai vòi đã khẳng định chủ nghĩa xã hội có thể áp dụng ở phơng Đông, cách mạng giảI phóng dântộc ở thuộc địa có thể thắng lợi trớc cách mạng giải phóng dântộc ở chính quốc . là sự phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mac-Lênin. Đề cao sự giúp đỡ quốc tế, HCM đồng thời cũng nhấn mạnh trách nhiệm của cách mạng VN với cách mạng thế giới. Kếthợp chủ nghĩa yêu nớc với chủ nghĩa quốc tế vô sản đòi hỏi phải đấu tranh chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa dântộc vị kỉ, chủ nghĩa vô sanh và mọi chủ nghĩa cơ hội khác. Theo HCM, từđại đoàn kếtdântộc phảI đi đến đại đoàn kết quốc tế; đại đoàn kếtdântộc đúng đắnlà cơ sở cho việc thực hiện đoàn kết quốc tế trong sáng. Dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự giúp đỡ của các nớc XHCN, sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ, đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình HCM tích cực và quan tâm đến phát huy sứcmạnhcủadân tộc, coi nguồn lực nội sinh giữ vai trò quyết định, còn nguồn lực ngọai sinh chỉ phát huy đợc tác dụng thông qua nguồn lực nội sinh. Vì vậy trong đấu tranh cách mạng, HCM luôn nêu cao khẩu hiệu tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính , muốn ngời ta giúp cho, thì trớc tiên mình phải tự giúp lấy mình đã . Tự giải phóng là t tởng , quan điểm lớn xuyên suốt của t tởng HCM. Trong lời kêu gọi gửi tới những anh em ở các nớc thuộc địa, có đoạn Ngời viết : công cuộc giải phóng của anh em chỉ có thể thực hiện đợc bằng nỗ lực của bản thân anh em . 3 HCM cho rằng, muốn tranh thủ đợc sứcmạnhthời đại, ngoài sứcmạnh cần thiết bên trong, còn phảI có đờng lối độc lập tự chủ đúng đắn mới tranh thủ đợc sứcmạnhthời đại. Nêu cao chủ nghĩa yêu nớc kếthợpvới chủ nghĩa quốc tế, tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của loài ngời tiến bộ, nhân dân ta đồng thời tích cực thực hiện nghĩa vụ quốc tế. HCM nhiều lần nhắc nhở : phải coi cuộc đấu tranh của bạn cũng nh cuộc đấu tranh của ta Ngời cùng một hội một thuyền phảI giúp đỡ lẫn nhau . Trong kháng chiến, T tởng HCM đã định hớng cho việc hình thành ba mặt trận : Mặt trận đại đoàn kếtdân tộc; Mặt trận đại đoàn kết VN, Lào, Campuchia; Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kếtvới VN chống đế quốc xâm lợc. Có quan hệ hữu nghị, hợp tác, sẵn sàng làm bạn với tất cả mọi nớc dân chủ HCM luôn luôn chăm lo, vun đắp cho tình hữu nghị, hợp tác và đoàn kết giữa nhân dân các nớc theo tinh thần bốn phơng vô sản đều là anh em nhằm tạo nên sứcmạnh to lớn cho sự nghiệp cách mạng các dân tộc. Những năm buôn ba tìm đờng cứu nớc, HCMlà ngời đặt cơ sở đầu tiên cho tình hữu nghị giữa nhân dân VN với nhân dân nhiều nớc trên thế giới. Sau khi giành độc lập, Ngời tuyên bố : Chính sách ngoại giao của chính phủ thì chỉ có một điều tức là thân thiện với tất cả các nớc dân chủ trên thế giới để giữ gìn hoà bình . Thực hiện quan điểm đối ngoại hoà bình, hữu nghị, HCM đã thể hiện làmột nhà ngoại giao mẫu mực, vừa cứng rắn về nguyên tắc, vừa mềm dẻo về sách lợc. HCM chủ trơng giơng cao ngọn cờ hoà bình đoàn kết quốc tế, đồng thời luôn phân biệt rõ ban thù của cách mạng; trân trọng mọi sự giúp đỡ hợp tác chân thành nhng cũng kiên quyết đấu tranh chống sự chia rẽ, xâm lợc. Trong lời kêu gọi gửi tới Liên hợp quốc năm 1946 HCM nêu rõ trong chính sách đối ngoại, VN sẽ tuân thủ nguyên tắc : Đối với Lào và Miên, Viêt Nam tôn trọng nền độc lập của hai n ớc đó và mong muốn đ ợc hợp tác. 4 Đối với các n ớc dân chủ, Việt Nam sẵn sàng thực thi chính sách mở cửa và hợp tác trên mọi lĩnh vực . HCM dành u tiên cho các nớc XHCN anh em. Đồng thời Ngời cũng hết sức coi trọng, thiết lập mối quan hệ hữu nghị láng giềng với các nớc trong khu vực dù có chế độ chính trị khác nhau. Với trí tuệ thiên tài, với tinh thần quốc tế trong sáng, với đức độ khiêm nhờng và tháI độ thiện trí, HCM vợt qua mọi trở ngại, từtrong mối quan hệ chồng chéo, phức tạp củathờiđại để đề ra đờng lối cách mạng đúng đắn, phơng pháp ứng xử sáng tạo phù hợpvới từng giai đoạn của cách mạng, phát huy tối đa sứcmạnhthờiđại và dântộc đa cách mạng VN đến thắng lợi trọn vẹn. Chính nhờ biết kếthợp giữa sứcmạnhdântộc và sứcmạnhthờiđại mà dântôc VN mới có đợc độc lập nh ngày nay. Bằng chứng cho sự kếthợp này ta có thể kể đến Cách Mạng Tháng 8 năm 1945. Đầu năm 1945, thấy quân đội Đức bị đánh bại hoàn toàn tại mặt trận châu Âu và u thế củaquân đội Mỹ ngày càng lên tại mặt trận Thái Bình Dơng, Nhật quyết định hoàn toàn khống chế Đông D- ơng, và chỉ sau một đêm quân Nhật đã thanh toán xong toàn bộ cứ điểm và bắt giam tất cả các quan chức ngời Pháp. trong khi đó, phản ứng trớc sự kiện Nhật đảo chính Pháp, ngày 12/3/1945, Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng Cộng Sản VN ra chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta nhằm phát động phong trào kháng Nhật cứu nớc. Tại châu Âu, Đức thất bại và đầu hàng ngày 7/5/1945. Và ngày 6/8 Mỹ ném hai quả bom nguyên tử trên đảo Hiroshma và Nagasaki, ngày 14/8 Nhật tuyên bố đầu hàng vô điều kiện, do đó quân Nhật tại VN dao động và tan rã. Dới sự cai trị của Nhật, từ 10/1944 đến 5/1945, nạn đói khủng khiếp diễn ra làm 2 triệu ngời chết. Đây làthời cơ để Việt Minh xây dựng lực lợng lớn khắp cả nớc, họ tập hợp nhân dân cớp các kho thóc của Nhật. Đồng thời, mộtđại hội đại biểu toàn quốc họp trên chiến khu, thành lập Quốc dânĐại hội, tức quốc hội lâm thời. Khi Nhật thất bại, khởi nghĩa nổ ra trên toàn quốc, đó là Cách Mạng Tháng Tám. Cách mạng diễn ra nhanh chóng với sự tham ra của 5 hầu hết quần chúng, Việt Minh giành đợc chính quyền trên cả nớc trong mời mấy ngày. Ngày 2/9/1945, tại quảng trờng Ba Đình, Chủ tịch HCM đọc bản Tuyên ngôn Độc lập và tuyên bố sự khai sinh củamột n- ớc mới : VN Dân chủ Cộng hoà. Với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân VN đã đập tan xiềng xích nô lệ của Pháp trong gần một thế kỉ, chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế gần một nghìn năm, lập nên nớc VN Dân chủ Cộng hoà. Đảng Cộng Sản VN từ chỗ hoạt động bí mật, bất hợp pháp trở thành một đảng cầm quyền và hoạt động công khai. Đến giai đoạn 1945-1954, với chủ trơng dựa vào sức mình là chính, đồng thời đợc sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và sự đồng tình của nhân dân thế giới kể cả ĐCS và nhân dân lao động Pháp, từng nớc đi đến thắng lợi, nhất là ở chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. Trong giai đoạn 1954-1975, Đảng ta đã phát huy cao độ sứcmạnhdân tộc, tranh thủ tối đa sứcmạnhthời đại, bao gồm sứcmạnhcủa hệ thống XHCN, phong trào giảI phóng dân tộc, phong trào hoà bình dân chủ, sứcmạnhcủa Liên Xô, Trung Quốc, khối đại đoàn kết 3 nớc Đông Dơng, đánh bại đế quốc Mỹ, thống nhất Tổ quốc. Giai đoạn từ 1975 đến nay, nhất làtừ 1986, Đảng đã đề ra đờng lối đổi mới, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan, từbỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, đã phát huy đợc tiềm năng của đất n- ớc. Đảng và Nhà nớc đã đa đất nớc vợt qua khủng hoảng kinh tế xã hội, chuyển mạnh sang thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hoá. Ngời đã chỉ ra rằng : Muốn cứu nớc, giảI phóng dân tộc, không có con đòng nào khác con đờng cách mạng vô sản. Ngời đã giải quyết đúng đắn vấn đề dântộc và giai cấp, quốc gia và quốc tế, kếthợp sức mạnhdântộc và sứcmạnhthời đại. Những t tởng quantrọng này xuất phát từmột đòi hỏi thực tiễn bức xúc : PhảI chống chủ nghĩa thực dân, phảI gắn liền cách mạng thuộc địa với cách mạng chính quốc. Con đờng để giữ vững độc lập, tự do, hạnh phúc cho dântộclà đi lên con đờng xã 6 hội chủ nghĩa, phải tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên mọi lĩnh vực. Độc lập dântộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là t tởng chủ đạo trong toàn bộ di sản lý luận HCM. T tởng HCM về kếthợp sức mạnhdântộc và sứcmạnhthờiđại là nền tảng chính trị trong đờng lối đổi mới của Đảng ta. Thấm nhuần T tởng HCM, các văn kiện Đảng trong những năm đổi mới đều khẳng định sự cần thiết phảI vận dụng sáng tạo t tởng kếthợp sức mạnhdântộc và sứcmạnhthờiđại do Ngời nêu lên. Nghị quyết Đại hội Vll của Đảng 1991 khẳng định : Trong điều kiện mới càng phảI coi trọng vận dụng bài học kếthợpsứcmạnhdântộcvớisứcmạnhthời đại, sứcmạnhtrong nớc vớisứcmạnh quốc tế, yếu tố truyền thống với yếu tố hiện đại để phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Trong những năm đổi mới, quan điểm Làm bạn với các nớc dân chủ và không gây thù oán vớimột ai củaHCM đợc Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm và vận dụng sáng tạo. Văn kiện Đại hội lX của Đảng đã khẳng định : Viêt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập dântộc và phát triển. Trớc nguy cơ diễn biến hoà bình , trớc việc một số thế lực phản động lợi dụng vai trò giúp đỡ viện trợ, đặt nhân quyền cao hơn chủ quyền để can thiệp vào công việc nội bộ các nớc, hiện nay, hơn lúc nào hết chúng ta cần quán triệt lời dạy củaHCM : Mỗi một ngời phảI nhớ rằng có độc lập mới có tự lập, có tự cờng mới có tự do. Ngời còn chỉ rõ: Cố nhiên sự giúp đỡ của các nớc làquantrọng nhng không đợc ỷ lại, không đợc mong chờ ngời khác. Mộtdântộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dântộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng đợc độc lập. 7 Lời dạy này củaHCM phù hợpvới xu thế toàn cầu hoá và thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ lX khẳng định : Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trờng. Thực tiễn công cuộc đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh ở nớc ta trong suốt thời gian qua đã chứng minh rằng : T tởng HCM về kếthợpsứcmạnhdântộc và sứcmạnhthờiđại luôn đợc Đảng ta quán triệt, vận dụng một cách sáng tạo và đạt đợc những thành tựu to lớn, tạo thế và lực cho dântộc ta vững bớc vào thế kỉ XXI. Nh vậy, chính nhờ việc kếthợp giữa sức mạnhdântộc và sứcmạnhthờiđại mà HCM và Đảng đã lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập dântộc đi đến thắng lợi cuối cùng. Trongthờiđại ngày nay, chúng ta vẫn cần phải biết cách kếthợp sức mạnhdântộc và sứcmạnhthờiđại để có thể phát huy tối đa những lợi thế mà mình có, đồng thời mở rộng hợp tác trên cơ sở đôi bên cùng có lợi. 8 . thể của VN, HCM nhận thấy phải dựa vào sức mạnh dân tộc là chủ yếu, đồng thời phải khai thác sức mạnh của thời đại. Những nội dung, nguyên tắc về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là. thời đại là một bộ phận quan trọng của T tởng HCM. Để có thể kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, HCM đã chỉ ra rằng : Phải đặt cách mạng giảI phóng VN trong sự gắn bó với cách mạng. độ sức mạnh dân tộc, tranh thủ tối đa sức mạnh thời đại, bao gồm sức mạnh của hệ thống XHCN, phong trào giảI phóng dân tộc, phong trào hoà bình dân chủ, sức mạnh của Liên Xô, Trung Quốc, khối đại