Khát vọng về cuộc sống hoà bình, ấm no, hạnh phúc là khát vọng của mỗi con người. Đối với mỗi quốc gia trên thế giới để có được một xã hội tiến bộ, một cuộc sống hài hoà, một nền kinh tế phát triển thì vấn đề kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại phải được quan tâm đặt lên vị trí hàng đầu trong chính sách đối ngoại. Với chiều dài lịch sử hàng trăm năm nay thì sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại vẫn là một vấn đề mang tính chiến lược trong sự tồn tại và phát triển của tất cả các nước. Đối với các nước đang phát triển thì vấn đề kết hợp sức mạnh dân tộc và thời đại là một vấn đề không mới, trong kháng chiến giành độc lập dân tộc nhờ sự kết hợp sức mạnh trong nước và quốc tế mà họ đã đánh đuổi được quân xâm lược. Vì vậy trong thời kì đổi mới đòi hỏi các nước đang phát triển phải tăng cường mở rộng hơn nữa sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế để tiến hành xây dựng đất nước. Dân tộc việt nam cũng vậy để có được cuộc sống hoà bình, hạnh phúc thì ngay từ xa xưa cha ông ta đã biết vận dụng sức người sức của, vận dụng sức mạnh đoàn kết toàn dân và tranh thủ sự giúp đỡ của bên ngoài tạo thành sức mạnh để xây dựng đất nước Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đã thể hiện sâu sắc lòng qyết tâm giành lại độc lập tự do cho dân tộc. Duới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản dân tộc ta đã biết đoàn kết một lòng, tự lực tự cường, thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân. Không phân biệt già trẻ gái trai, tôn giáo đảng phái ..... kết hợp sức mạnh trong nước với quốc tế làm nên những chiến thắng rực rỡ từ cách mạng tháng 8 - 1945 đến chiến thắng 1954- chiến thắng Điện Biên Phủ làm chất động địa cầu đến mùa xuân 1975 ta đẫ giành được thắng lợi hoàn toàn, giang sơn về một mối, đất nước đi vào xây dựng cuộc sống mới hoà bình ấm no. Như vậy trong thời kì cách mạng dân tộc dân chủ sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại đã được đảng ta vận dụng để chiến thắng kẻ thù mang lại độc lập tự do cho đất nước. Nhưng trong thời kỳ đổi mới với xu thế thời đại mới sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại được Đảng ta vận dụng như thế nào. Ngay từ đại hội đảng VI - 1986 Đảng đã chủ chương đẩy mạnh sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế để phục vụ cho sự nghiệp đổi mới đất nước. Đại hội đảng VII, VIII, IX tiếp tục kế thừa và phát triển đường lối đúng đắn đó. Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới với những thành tựu đã đạt được, chứng tỏ quan điểm của đảng về sự đẩy mạnh kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế trong thời kì đổi mới là đúng đắn. Tuy nhiên có nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn cần được làm sáng tỏ. Trong xu thế thời đại mới sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế còn là tất yếu khách quan đối với nền kinh tế nước ta hay không? Nhìn nhận sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế của nước ta trong những năm qua như thế nào? nó có vai trò như thế nào trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Quan điểm, nội dung cụ thể, giải pháp bước đi của đảng ta trong sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế ra sao? đó là những vấn đề có ý nghĩa quan trọng, thu hút sự chú ý quan tâm của nhiều người. Với lý do đó tôi chọn đề tài: "Đảng với sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế trong cách mạng Việt Nam thời kỳ đổi mới"
Trang 1I- Cơ sở lý luận của vấn đề kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế 6
II- Truyền thống kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế của Đảng
trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ
13
Chơng II : Đảng với sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế trong
cách mạng Việt Nam thời kỳ đổi mới
21
I- Phát huy sức mạnh dân tộc, mở rộng quan hệ đối ngoại trên
mọi phơng diện, đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại
trong thời kỳ mới
23
II- Tiếp tục sự nghiệp đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện
đại hoá đất nớc trong sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế
37
III- Những thành tựu đạt đợc sau 15 năm đổi mới trong sự kết hợp
nhân tố dân tộc và quốc tế
50
IV- Phơng hớng của sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế trong
thời kỳ đổi mới
53
V- Những kết luận về sự kết hợp hai nhân tố dân tộc và quốc tế
trong thời kỳ đổi mới
56
Phần mở đầu
I- tính cấp thiết cửa đề tài
Khát vọng về cuộc sống hoà bình, ấm no, hạnh phúc là khát vọng của mỗicon ngời Đối với mỗi quốc gia trên thế giới để có đợc một xã hội tiến bộ, một cuộcsống hài hoà, một nền kinh tế phát triển thì vấn đề kết hợp sức mạnh dân tộc và sức
Trang 2mạnh thời đại vẫn là một vấn đề mang tính chiến lợc trong sự tồn tại và phát triểncủa tất cả các nớc Đối với các nớc đang phát triển thì vấn đề kết hợp sức mạnh dântộc và thời đại là một vấn đề không mới, trong kháng chiến giành độc lập dân tộcnhờ sự kết hợp sức mạnh trong nớc và quốc tế mà họ đã đánh đuổi đợc quân xâm l-
ợc Vì vậy trong thời kì đổi mới đòi hỏi các nớc đang phát triển phải tăng cờng mởrộng hơn nữa sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế để tiến hành xây dựng đất nớc
Dân tộc việt nam cũng vậy để có đợc cuộc sống hoà bình, hạnh phúc thìngay từ xa xa cha ông ta đã biết vận dụng sức ngời sức của, vận dụng sức mạnh
đoàn kết toàn dân và tranh thủ sự giúp đỡ của bên ngoài tạo thành sức mạnh để xâydựng đất nớc
Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đã thể hiệnsâu sắc lòng qyết tâm giành lại độc lập tự do cho dân tộc Duới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản dân tộc ta đã biết đoàn kết một lòng, tự lực tự cờng, thực hiện chínhsách đại đoàn kết toàn dân Không phân biệt già trẻ gái trai, tôn giáo đảng phái kết hợp sức mạnh trong nớc với quốc tế làm nên những chiến thắng rực rỡ từ cáchmạng tháng 8 - 1945 đến chiến thắng 1954- chiến thắng Điện Biên Phủ làm chất
động địa cầu đến mùa xuân 1975 ta đẫ giành đợc thắng lợi hoàn toàn, giang sơn vềmột mối, đất nớc đi vào xây dựng cuộc sống mới hoà bình ấm no
Nh vậy trong thời kì cách mạng dân tộc dân chủ sự kết hợp sức mạnh dân tộcvới sức mạnh thời đại đã đợc đảng ta vận dụng để chiến thắng kẻ thù mang lại độclập tự do cho đất nớc Nhng trong thời kỳ đổi mới với xu thế thời đại mới sự kếthợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại đợc Đảng ta vận dụng nh thế nào.Ngay từ đại hội đảng VI - 1986 Đảng đã chủ chơng đẩy mạnh sự kết hợp nhân tốdân tộc và quốc tế để phục vụ cho sự nghiệp đổi mới đất nớc Đại hội đảng VII,VIII, IX tiếp tục kế thừa và phát triển đờng lối đúng đắn đó
Trong quá trình thực hiện đờng lối đổi mới với những thành tựu đã đạt đợc,chứng tỏ quan điểm của đảng về sự đẩy mạnh kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tếtrong thời kì đổi mới là đúng đắn Tuy nhiên có nhiều vấn đề lý luận và thực tiễncần đợc làm sáng tỏ Trong xu thế thời đại mới sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc
tế còn là tất yếu khách quan đối với nền kinh tế nớc ta hay không? Nhìn nhận sựkết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế của nớc ta trong những năm qua nh thế nào? nó
có vai trò nh thế nào trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Quan
điểm, nội dung cụ thể, giải pháp bớc đi của đảng ta trong sự kết hợp nhân tố dântộc và quốc tế ra sao? đó là những vấn đề có ý nghĩa quan trọng, thu hút sự chú ý
quan tâm của nhiều ngời Với lý do đó tôi chọn đề tài: "Đảng với sự kết hợp nhân
tố dân tộc và quốc tế trong cách mạng Việt Nam thời kỳ đổi mới"
II- Mục đích, nhiệm vụ của đề tài.
Với mục đích làm rõ quan điểm, chủ trơng của Đảng và sự kết hợp nhân tốdân tộc và quốc tế trong cách mạng Việt Nam thời kỳ đôỉ mới, nhiệm vụ đặt ra là
Trang 3phải xác định cơ sở lý luận và thực tiễn của dề tài Trên cơ sở nghiên cứu, khảo sátchi tiết, cụ thể những chủ trơng, đờng lối lãnh đạo của Đảng trong sự kết hợp nhân
tố dân tộc và quốc tế của đất nớc, đề tài sẽ làm rõ sự cần thiết phải có sự kết hợphai nhân tố dân tộc và quốc tế, đó là vấn đề khách quan trong quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nói riêng và trong sự nghiệp xây dựng đất nớc nóichung Trên cơ sở đó đề tài sẽ làm rõ đợc quan điểm, nội dung, bớc đi của sự kếthợp sức mạnh dân tộc và thời đại thông qua các kỳ Đại hội, bắt đầu từ Đại hội VIcho đến nay
iii- tình hình nghiên cứu.
Đây là một đề tài rất rộng lớn về nội dung, phạm vi góc độ Từ trớc đến nay
đã có rất nhiều ngời nghiên cứu về vấn đề kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế của
Đảng Song chủ yếu là nghiên cứu trong phạm vi : Đảng với sự kết hợp nhân tố dântộc và quốc tế trong suốt cả thời kỳ trớc và sau đổi mới,chủ trơng chính sách đốingoại nói chung của Đảngvà Nhà nớc trớc và sau đổi mới Một số đề tài cònnghiên cứu từng góc độ của sự kết hợp dân tộc và quốc tế nh : Sẵn sàng là bạn chủ
động hội nhập, Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới Ngoài ra còn một số bài báo đợc đăng trên các tạp chí nh : Nắm chắc thời cơ vợtqua thách thức, tạo những điều kiện để chủ động hội nhập ; phát huy sức mạnh dântộc với sự ngiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
ở đề tài này với thời gian và trình độ có hạn tôi đi vào nghiên cứu : "Đảngvới sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc ế trong cách mạng Việt Nam trong thời kì
1 Phơng pháp thống kê phân loại : Sử dụng phơng pháp này nhằm thu
nhập và xử lý những t liệu cần thiết có liên quan đến sự kết hợp hai nhân tố dân tộc
và quốc tế của Đảng ta trong cách mạngViệt Nam trong thời kỳ đổi mới
2 Phơng pháp phân tích và tổng hợp khái quát: Sử dụng phơng pháp này
trên cơ sở phân tích mổ xẻ từng vấn đề cụ thể sau đó tổng hợp lại thành từng luận
điểm rồi nâng lên tầm khái quát chung
Ngoài ra để nghiên cứu, đề tài này còn sử dụng một số phơng pháp nh:
ph-ơng pháp lôgic và lịch sử, phph-ơng pháp diễn dịch và quy nạp nhằm tổng hợp nhấn
Trang 4V- những nét mới trong đề tài.
Nét mới ở đây là đề tài nghiên cứu khảo sát sâu hơn, kỹ hơn, toàn diện hơn
những quan điểm, chủ chơng của Đảng với sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tếtrong cách mạng Việt Nam kể từ năm 1986 trở lại đây
Hiện nay xu thế thế giới đang bớc vào quá trình toàn cầu hoá, đòi hỏi mọiquốc gia trên thế giới phải chủ động hội nhập vì vậy nét mới ở đây là nghiên cứu sựkết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế của Đảng ta trong sự phát triển của xu thế thếgiới hiện đại
VI- ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Về mặt lý luận đề tài nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê Nin và t tởng Hồ ChíMinh về mối quan hệ gắn bó giữa đoàn kết dân tộcvà đoàn kết quốc tế Thực chất
đề tài nghiên cứu sự áp dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lê Nin và t tởng
Hồ Chí Minh vào hoàn cảnh cụ thể của đất nớc của Đảng trong sự nghiệp đổi mới.Vì vậy nghiên cứu đề tài sẽ giúp ngời viết bớc đầu làm quen với việc đọc và tìmhiểu tài liệu, rèn luyện t duy khoa học Qua nghiên cứu đề tài sẽ thấy đợc sự đúng
đắn khoa học của chủ nghĩa Mác -Lê Nin và t tởng Hồ Chí Minh, từ đó ngời đọc sẽgiữ vững quan điểm và lập trờng đúng đắn của học thuyết chủ nghĩa Mác- Lê Nin
và t tởng Hồ Chí Minh
Về mặt thực tiễn: đề tài khảo sát trên thực tế Đảng ta với sự kết hợp hai nhân
tố dân tộc và quốc tế trong cách mạng Việt Nam vào thời điểm từ năm 1986 đếnnay Chính vì vậy qua đề tài ngời đọc sẽ thấy đợc sự phát trriển của đất nớc qua các
số liệu đề tài thống kê, thấy đợc sự pháp triển hẳn về chất khi có sự kết hợp hainhân tố dân tộc và quốc tế trong thời kỳ mới Đặc biệt qua đề tài chúng ta sẽ thấy
đợc quan điểm đúng đắn của Đảng ta về sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tếtrong thời kỳ đổi mới, từ đó sẽ tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tin vào chủ trơngcủa Đảng có ý thức thực hiện nó Đồng thời qua đề tài chúng ta sẽ tin tởng vữngchắc vào con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội của đất nớc, tin tởng vào một xã hội tiến
bộ trong tơng lai
Phần nội dung
Chơng I
Trang 5Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề Kết hợp
nhân tố dân tộc và quốc tế
I- cơ sở lý luận của vấn đề kết hợp nhân tố dân tộc và quốc
tế
1 học thuyết chủ nghĩa Mác- Lê Nin.
Học thuyết Mác-Lê Nin là một tài sản lý luận vô cùng quý báu của nhânloại Đây thực sự là kết tinh của văn minh trí tuệ loài ngời Vào những thập kỷ cuốithế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, giai cấp t sản tiến hành bóc lột, vơ vét của cải nhằmlàm giàu cho chủ nghĩa t bản Giai cấp t sản đã dựa trên mồ hôi, nớc mắt, sức lao
động của giai vô sản để làm giàu cho chình mình, chúng sãn sàng gạt bỏ tất cảnhững mối quan hệ tình cảm , với chúng chẳng có gì hơn là "mối lợi lạnh lùng vànối trả tiền ngay không tình không nghĩa " trớc tình hình đó giai cấp vô sản đãvùng dậy đấu tranh để đòi quyền lợi và nhằm giải phóng chính mình Trong thời kìnày những phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản diễn ra mang tính chất tự phátvì cha có đờng lối lãnh đạo, cha có lý luận soi đờng Trong hoàn cảnh đó chủnghĩa Mác - Lê Nin đã từng bớc xâm nhập vào phong trào công nhân trở thành t t-ởng, nền tảng, kim chỉ nam cho phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Có lýluận soi đờng, có hớng dẫn về mặt tổ chức phong trào đấu tranh của giai cấp côngnhân đã chuyển từ tự phát sang tự giác
Với cách mạng Việt Nam vào những thập niên đầu của thế kỷ XX phongtrào đấu tranh của giai cấp công nhân còn mang tính tự phát nhng sau đó vàonhững năm 20 của thế kỷ XX thì phong trào đấu tranh đã chuyển dần sang tự giác
mà mốc đánh dấu sự chuyển biến này là vào năm 1925 Có đợc sự chuyển biến từ
tự phát sang tự giác của phong trào công nhân Việt Nam là do sự hoạt động tíchcực, sự hy sinh bản thân mình của chủ tịch Hồ Chí Minh Vợt qua những khó khăngian khổ ngời đã tìm thấy chủ nghĩa Mác - Lê Nin Qua thực tiễn cách mạng thếgiới qua nghiên cứu ngời đã đi đến khảng định : "Bây giờ học thuyết nhiều, chủnghĩa nhiều, nhng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất làchủ nghĩa Lê Nin."
Từ sự khảng định đó ngời đã tìm cách truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê Ninvào cách mạng Việt Nam cũng từ đây cách mạng Việt Nam đã có đờng lối và bớc
đi đúng đắn
Nh vậy qua thực tiễn đất nớc trong hiện tại cũng nh trog quá khứ chúng ta cóthể thấy đợc sự đúng đắn của chủ nghĩa Mác- Lê Nin, thấy đợc vai trò t tởng kimchỉ nam của học thuyết Mác- Lê Nin đối với cách mạng Việt Nam Cần thấy rằng
Đảng ra đời, các cơng lĩnh cách mạng, đờng lối lãnh đạo của Đảng đều là sự kết
Trang 6phóng dân tộc Việt Nam Hồ chí Minh đã từng nói : "Đảng truyền bá lý luận Mác-Lê Nin vào trong nhân dân ta, có lý luận soi đờng thì quần chúng hành động mới
đúng đắn, mới phát triển đợc tài năng và lực lợng vô cùng vô tận của mình "[1,12]
Nh vậy nhờ có chủ nghĩa Mác -Lê Nin làm nền tảng t tởng , làm kim chỉnam , có cơng lĩnh , đờng lối và chính sách cách mạng đúng đắn, sáng tạo nên
Đảng Cộng sản Việt Nam đã trở thành đội tiên phong có tổ chức cao nhất của giaicấp công nhân và nhân dân lao động Từ đó trong quá trình lãnh đạo của mình,
Đảng đã vận dụng chủ nghĩa Mác - Lê Nin vào cách mạng Việt Nam trong sự kếthợp hai nhân tố dân tộc và quốc tế
Chủ nghĩa Mác - Lê Nin cho rằng: cách mạng là sự nghiệp của đông đảoquần chúng nhân dân đợc giác ngộ cách mạng chứ không phải của riêng một cánhân , một giai cấp hay một tầng lớp nào Đông đảo quần chúng nhân dân đợc giácngộ cách mạng sẽ hợp lại thành một sức mạnh to lớn ,đấu tranh cho các mục tiêuxác định theo đờng lối đúng đắn của chính đảng vô sản Ngợc lại giai cấp vô sảnphải có nhiệm vụ tổ chức, đoàn kết các giai cấp ,các tầng lớp nhân dân đợc giácngộ trong nớc tạo thành một sức mạnh tổng hợp để chiến thắng bất kỳ một sự phản
động, xâm lợc nào Đặc biệt cùng với sự tổ chức đó thì giai cấp vô sản giữa các nớcthuộc địa cũng nh chính quốc phải liên kết lại tạo thành một sức mạnh vô sản quốc
tế để chống lại sự phản kháng của giai cấp t sản và các thế lực phản động Nhchúng ta đã biết vì lợi ích giai cấp t sản sẽ không bao giờ tự rời bỏ địa vị thống trịcủa mình, vì lợi nhuận giai cấp chúng có thể dùng bất cứ một thủ đoạn nào kể cảnhững thủ đoạn bỉ ổi nhất Mặt khác giai cấp t sản giữa nớc trên thế giới có sự liênkết qua lại với nhau, muốn chặt bỏ, phá bỏ sự liên kết đó thì giai cấp vô sản giữacác nớc phải đoàn kết lại thành một khối thống nhất Nh Mác -Ăng ghen và sau này
là Lê Nin chỉ ra: "vô sản tất cả các nớc và các dân tộc bị áp bức trên thế giới đoànkết lại "
Nh vậy chủ nghĩa Mác -Lê Nin cho rằng cách mạng giải phóng dân tộc dogiai cấp vô sản lãnh đạo có mối gắn bó khăng khít với cách mạng thế giới và đâychính là cơ sở lý luận cho Đảng ta vận dụng vào kết hợp sức mạnh dân tộc và quốc
tế trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Viêt Nam Đảng ta còn căn cứ vào quan
điểm của triết học Mác-Lê Nin về mối liên hệ phổ biến về mối liên hệ giữa yếu tốbên trong và bên ngoài
Triết học Mác - Lê Nin cho rằng: trong thế giới vật chất các sự vật hiện tợngluôn luôn vận động, biến đổi và phát triển không ngừng Muốn xem xét sự tồn tại
và biến đổi của nó, muốn biến đổi nó phải đặt nó trong mối liên hệ đan xen, xâmnhập , bổ sung với sự vật khác theo Ăng ghen: "khi ta quan sát vật chất vận độngthì cái đập vào mắt trớc nhất là mối liên hệ lẫn nhau giữa những sự vận động riêng
Trang 7biệt của những vật thể riêng biệt, là tình trạng cái này làm điều kiện, làm tiền đềcho cái kia " [2 ,366]; sau này Lê Nin chỉ rõ : muốn thực sự hiểu đợc các sự vật ,phải nắm đợc và nghiên cứu mọi mặt, mọi mối liên hệ của nó.
Theo triết học Mác -Lê Nin : trong mọi sự vật hiện tợng đều có mối quan hệkhăng khít giữa mối liên hệ bên trong và bên ngoài trong đó mối liên hệ bên tronggiữ vai trò chủ đạo, quyết định với sự tồn tại , vận động và phát triển của sự vật.Tuy nhiên mối liên hệ bên ngoài cũng có tính độc lập tơng đối nó tác động trở lạivới mối liên hệ bên trong làm cho mối liên hệ bên trong vận động và phát triển
Các sự vật hiện tợng trong thế giới luôn luôn vận động và biến đổi khôngngừng , nhng chúng có mối liên hệ qua lại với nhau Trong sự phát triển của mỗi
sự vật hiện tợng đều có mối quan hệ khăng khít giữa bên trong và bên ngoài cũng
nh trong mọi cuộc cách mạng muốn giành thắng lợi thì phải biết kết hợp sức mạnhtrong nớc với sức mạnh quốc tế Chính t tởng biện chứng về mối liên hệ bên trong
và bên ngoài đã đợc Đảng ta vận dụng vào sách lợc kết hợp sức mạnh dân tộc vớisức mạnh thời đại trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và trong quá trình
đổi mới từ 1986 đến nay
2- t tuởng hồ chí mih.
Năm 1958 thực dân pháp nổ súng xâm lợc nớc ta Sau khi pháp xâm lợc và
đô hộ, xã hội Việt Nam chuyển sang biến nhanh chóng từ xã hội phong kiến trởthành xã hội thuộc địa nửa phong kiến Cũng từ đây xã hội Việt Nam lâm vào thời
kỳ đen tối; nhân dân bị cỡng bức bóc lột, xã hội Việt Nam đeo trên mình ách gôngcùm mà cha tìm đợc lối thoát Nhân dân ta bị dồn tới chân tờng tiếng khóc, kêuthan trong khắp thôn cùng ngõ hẻm "Có áp bức thì có đấu tranh "hàng loạt cáccuộc đấu tranh đã diễn ra từ Bắc đến Nam nhng máu vẫn đổ xuống mà dân tộc vẫnchìm trong đêm tối Lịch sử đã khảo nghiệm rất nhiều các cơng lĩnh cứu nớc khácnhau, nhng đám mây đen vẫn bao phủ trên bầu trời Việt Nam, cách mạng ViệtNam nh ngời đi trong đêm tối không có ngọn đuốc soi đờng chỉ lối
Trớc tình hình đó, vì vận mệnh của dân tộc Nguyễn ái Quốc đẫ ra đi tìm ờng cứu nớc Mặc cho sóng gió bôn ba, nguy hiểm vây quanh ngời vẫn khắc phục
đ-và vợt qua để quyết tâm đi tìm con đờng giải phóng cho dân tộc Trải qua thực tiễncách mạng thế giới qua tìm tòi nghiên cứu đã tìm thấy "cẩm nang thần kỳ"đóchính là lý luận chủ nghĩa Mác- Lê Nin về cách mạng giải phóng dân tộc , về sựkết hợp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Ngời đã tìm mọi biện pháp để từng b-
ớc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê Nin về nớc Đễn những năm 40 của thế kỷ XX
ng-ời đã về nớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Sự lãnh đạo ,tác phong vànhững lời dạy của Ngời đợc tập hợp lại thành t tởng Hồ Chí Minh T tởng Hồ ChíMinh đã xuyên suốt quá trình cách mạng Việt Nam trở thành "cẩm nang thần kỳ"
Trang 8Hồ Chí Minh đã trở thành nền tảng t tởng kim chỉ nam cho hành động của ĐảngCộng sản Việt Nam Một trong những t tởng nổi bật đó là sự kết hợp hai nhân tốdân tộc và quốc tế, cụ thể :
2.1- Ngay từ rất sớm Hồ Chí Minh đã nhận thấy đợc sức mạnh to lớn khi
nhân dân trong nớc và trên thế giới đoàn kết lại ngời đã thấy đợc sức mạnh khinhân dân trên khắp năm châu đoàn kết Tháng 9 1919 trong bài Đông Dơng vàTriều Tiên ngời đã chỉ rõ : "Thế giới sẽ chỉ có nền hoà bình cuối cùng khi tất cả cácdân tộc tự mình thoả thuận với nhau cùng tiêu diệt con quái vật đế quốc chủ nghĩa
ở khắp mọi nơi mà họ gặp."
ở nớc ta cũng vậy khi lãnh đạo cách mạng ngời đã thấy rằng nếu toàn dân
đoàn kết sẽ tạo thành sức mạnh có thể chiến thắng đợc bất kỳ một tên xâm lợc nào.Ngòi khảng định:
"Dễ mời lần không dân cũng chịu,Khó trăm lần dân liệu cũng xong"
Từ đó ngời cho rằng khi nhân dân đoàn kết thì mọi việc đều có thể giải quyết: "Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết, thành công thành công ,đại thành công."
Ngời luôn luôn quán triệt rằng trong cách mạng của mọi thời đại thì lực lợngcủa nhân dân, của dân tộc là lực lợng quyết định mọi thắng lợi của cách mạng.Cũng chính từ đó mà theo ngời việc xây dựng lực lợng trong nớc có ý nghĩa quyết
định tới sự thành bại của cách mạng, nó có ý nghĩa quyết định để các dân tộc tựbản thân mình mà giải phóng: "tự giải phóng cho ta."theo ngời: "muốn cho ngời tagiúp cho thì trớc hết mình phải tự giúp mình đã." Và trong xây dựng xã hội mới thìtheo ngời: "sự giúp đỡ của các nớc là quan trọng nhng ta phải tự lực cánh sinh."
Nh vậy sự đoàn kết toàn dân, tinh thần tự lực tự cờng nó là một vấn đề chiếnluợc , có ý nghĩa sống còn, lâu dai, nó quyết định sự hng vọng, phồn thịnh của đấtnớc, cũng nh nó quyết định đến thành bại của cách mạng trong mọi thời đại Nhng
để thực hiện tốt chính sách đại đoàn kết thì theo ngời cần phải lấy dân làm điểmtựa cho mọi chính sách, mọi chủ trơng, mọi việc làm phải xuất phát từ nguyện vọngcủa nhân dân theo ngời: "Nớc mà đợc độc lập nhng dân không có tự do thì độc lậpcũng chẳng có nghĩa lý gì."
T tỏng lấy dân làm gốc là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong quá trình hoạt độngcủa ngời, t tởng đó nằm trong đức trí sáng tạo cao vời nằm trong khát vọng tột bậccủa ngời Ngời nói: "cả đời tôi chỉ có một ham muốn, một ham muốn tột bậc là làmsao nhân dân ta đợc no ấm, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đợc họchành." chính vì vậy theo ngời; nếu một nớc nào một dân tộc nào làm tốt đợc chodân, đợc lòng dân thì chính sách đại đoàn kết dân tộc đó sẽ dễ thực hiện hơn khicần thiết
Trang 92.2 Từ t tởng đại đoàn kết mà Hồ Chí Minh đã chỉ ra nguyên tắc kết hợp chặt chẽ giữa sức mạnh dân tộc và sức mạnh quốc tế.
Thực tiễn lịch sử đã chứng minh, trong các bớc ngoặt phát triển của cáchmạng nớc ta, Hồ Chí Minh luôn đứng trên tuyến đầu của mặt trận đối ngoại Ngời
là trí tuệ lớn sáng tạo ra đờng lối quốc tế, chính sách đối ngoại độc lập tự chủ, tăngcờng đoàn kết quốc tế của cách mạng nớc ta Hồ chí Minh là ngời mở đờng và kiếntrúc s xây dựng nền ngoại giao Việt Nam hiện đại về t tởng, chính sách, nghệ thuật
về tổ chức, chỉ đạo triển khai trong hoạt động thực tiễn cách mạng
Trong quá trình tìm đờng cứu nớc, ngời đã sớm nhận thức đợc thời đại và sứcmạnh của thời đại Vận dụng lý luận Mác -Lê Nin và thực tiễn cách mạng trên thếgiới ngời đã khảng định sức mạnh của thời đại là một nhân tố quyết định tới sự pháttriển hợp quy luật của lịch sử, nó làm cho chế độ t bản chủ nghĩa nhất định sẽ biến
đổi thành xã hội chủ nghĩa Hồ chí Minh chỉ rõ: hiện nay thế giới đang bớc sangmột thời đại mới, thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội vì vậytheo ngời sức mạnh của thời đại chúng ta là sức mạnh của giai cấp vô sản:'Quansơn muôn dặm một nhà; bốn phơng vô sản đều là anh em."
Từ đó theo Hồ Chí Minh để nhân loại phấn đấu tiến tới một hành tinh hoàbình tự do thì cần phải có sự đoàn kết quốc tế rộng rãi giữa nhân dân các nớc thuộc
địa và phụ thuộc với nhau, giữa nhân dân các nớc thuộc địa và phụ thuộc với giaicấp công nhân, nhân dân lao động ở các nớc t bản đế quốc, giữa giai cấp vô sảntoàn thế giới, nhằm tập hợp mọi mọi lực lợng đấu tranh cho mục tiêu hoà bình, độclập dân tôc, dân chủ và tiến bộ xã hội Vì vậy khi phát biểu tại "Đại hội quốc tếCộng sản lần thứ V"ngày 23- 6- 1924, ngời đã chỉ ra: " song tôi thấy rằng hình
nh các đồng chí cha hoàn toàn thấm nhuần t tởng cho rằng, vận mệnh của giai cấpvô sản thế giới và đặc biệt là vận mệnh của giai cấp vô sản ở các nớc đi xâm lợcthuộc địa gắn chặt với vận mệnh của giai cấp bị áp bức ở các thuộc địa." [ 3, 273]
Khi đã nhận thức sâu sắc về thời đại và sức mạnh của thời đại, nhận thức rõchiều hớng đi lên lên tất yếu của các dân tộc, Hồ Chí Minh chủ động đa dân tộc ta
đi theo chiều hớng phát triển chung của nhân loại Ngời tiến hành đa cách mạngViệt Nam hoà vào dòng chảy chung của cách mạng thế giới Ngời đã xác
định:'Muốn cứu nớc, giải phóng dân tộc không có con đờng nào khác con đờngcách mạng vô sản."Đây là công lao đầu tiên của Hồ Chí Minh đối với dân tộc ViệtNam cũng nh đối với các dân tộc bị áp bức khác, chính Ngời đã gắn cách mạng giảiphóng dân tộc với cách mạng vô sản cách mạng Việt Nam muốn thành công thìkhông đợc tách ra khỏi dòng chảy chung của thế giới, phải là một bộ phận của cáchmạng thế giới, Ngời nói: "Chúng ta làm cách mạng thì cũng phải liên lạc với tất cảcác đảng cách mạng trong thế giới để chống lại t bản và đế quốc chủ nghĩa." [ 4,218] Cũng vì thế mà ngay từ đầu những năm 1930 ngời đã xác định: "Cách mạng
Trang 10áp bức dân tộc và vô sản giai cấp thế giới, nhất là vô sản giai cấp Pháp." [5, 3] đóchính là con đờng cách mạng vô sản , là sự kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩaxã hội , cụ thể là sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại theo phơngchâm thế giới đoàn kết vì hoà bình, dân chủ và tiến bộ xã hội
Lê Nin đã chỉ ra rằng:'Chỉ có dựa trên cơ sở hiểu biết những đặc điểm củathời đại, chúng ta mới có thể tính đến những đặc điểm, chi tiết của nớc này hay nớc
nọ và định ra phơng hớng hoạt động."ở đây sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sứcmạnh thời đại là một t tởng nhất quán trong t tởng Hồ Chí Minh Chính t tởng về sựkết hợp hai nhân tố dân tộc và quốc tế đã làm nên sức mạnh để giải phóng nóc nhàvào năm 1945 và mùa xuân năm 1975, đất nớc thống nhất cùng nhau đi lên Chủnghĩa xã hội: "chính vì đã biết kết hợp phong trào cách mạng nớc ta với phong tràocách mạng của giai cấp công nhân quốc tế và các dân tộc bị áp bức mà Đảng ta đãvợt qua đợc mọi khó khăn đa giai cấp công nhân và nhân dân ta đến những thắnglợi vẻ vang nh ngày nay." [6, 19]
T tởng hồ chí Minh không chỉ có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp giải phóng
đất nớc ta mà còn có ý nghĩa to lớn đại nghiệp hoà bình thế giới Nh Amet:Giám
đốc UNESCÔkhu vực Châu á - Thái Bình Dơng nhận xét:' Ngời sẽ đợc ghi nhớkhông phải chỉ là ngời cho tổ quốc và nhân dân đi đô hộ, mà còn là một hiền triếthiện đại đã mang lại một viễn cảnh và hi vọng mới cho những ngời đang đấu tranhkhông khoan nhợng để loại bỏ bất công, bất bình đẳng khỏi trái đất này " [7, 37].Trong nghị quyết của UNESCÔ về tổ chức kỷ niệm 100 năm ngày sinh của chủtịch Hồ Chí Minh, khẳng định: "Những t tởng của ngời là hiện thân của những khátvọng, của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc mình và tiêu biểu choviệc thúc đẩy sự hiêủ biết lẫn nhau" Tiến sĩ Triết học Liên Xô V G Burop khẳng
định: "Cần nhấn mạnh rằng Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - LêNin, khôngphải nh đến với một hiện tợng của nớc Nga thuần tuý, mà thấy ở đó kết quả mangtính quy luật của sự phát triển t tởng giải phóng của thế giới" [8, 310]
Với nớc ta: "Toàn bộ những t tởng của Hồ Chí Minh về hoạt động ngoại giao
nh biết đánh giá, dự báo tình hình, nắm bắt thời cơ, tổ chức lực lợng, nhận rõ bạnthù, tranh thủ sự đồng minh, cô lập kẻ thù chủ yếu, kiên định về nguyên tắc, linhhoạt về sách lợc, biết thắng từng bớc để tiến tới thắng lợi hoàn toàn, độc lập tự chủgắn liền với đoàn kết quốc tế, là di sản quý báu đối với chúng ta trong hoạt độngngoại giao để phục vụ nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc" [9, 55]
Trải qua sự bào mòn của thời gian nhng chủ nghĩa Mác - LêNin và t tởng HồChí Minh về sự kết hợp hai nhân tố dân tộc và quốc tế vẫn có ý nghĩa cực kỳ quantrọng đối với sự nghiệp đổi mới ở nớc ta Chủ nghĩa Mác - LêNin và t tởng Hồ ChíMinh là hai bộ phận không thể tách rời, tạo nên nền tảng t tởng kim chỉ nam chohành động của Đảng và cách mạng Việt Nam Để cho nền tảng của Đảng ngày mộtvững chắc, cách mạng Việt Nam không đi chệch hớng chúng ta cần nghiên cứu vận
Trang 11dụng sáng tạo, phát triển cũng nh phải đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê Nin và
t tởng Hồ Chí Minh trong xu thế quốc tế mới
II truyền thống kết hợp kết nhân tố dân tộc và quốc tế của
đảng cộng sản việt nam trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ.
1 quan điểm về sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế của đảng khi mới thành lập.
Sự kết hợp hai yếu tố dân tộc và quốc tế là một truyền thống đã có từ lâu đờicủa cha ông Ngay từ khi mới thành lập Đảng ta đã biết kế thừa và phát huy truyềnthống đó đợc sự chỉ đạo của Nguyễn ái Quốc và đợc sự chiếu rọi của chủ nghĩaMác - Lê Nin, cho nên ngay từ khi thành lập Đảng đã có những quan điểm đúng
đắn về sự kết hợp hai nhân tố dân tộc và quốc tế trong cách mạng Việt Nam
Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Đảng đã biết phát huy sức mạnhcủa toàn dân, phát huy sức mạnh của các giai tầng đã giác ngộ cách mạng Đảng ta
đã biết phát huy nội lực tranh thủ ngoại lực để tạo lên sức mạnh dân tộc chiếnthắng kẻ thù, điều đó đợc thể hiện trong các cơng lĩnh của đảng
Trong cơng lĩnh của Đảng năm 1930 xác định:" Đảng là đội tiên phong củavô sản giai cấp, phải thu phục cho đợc đại bộ phận giai cấp mình Đảng phải thuphục cho đợc đại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địacách mạng Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu t sản, trí thức, trung nông, thanhniên, tân việt để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp." [10, 69].Để thực hiện chínhsách đó Đảng ta luôn luôn phấn đấu vì hoà bình, tự do, vì tiến bộ xã hội,luôn luônkiên định lập trờng của giai cấp công nhân:"không bao giờ Đảng lại hy sinh quyềnlợi của giai cấp công nhân và nông dân cho một giai cấp nào khác." Tất cả mọi đ-ờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc đều dựa trên lợi ích, nhu cầu nguyện vọngcủa quần chúng nhân dân lao động
Từ chiến lợc phát huy đoàn kết toàn dân, Đảng ta đã đề ra nhiệm vụ của toànthể dân tộc phải đoàn kết với quốc tế Cũng nh chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng xác
định cách mạng Việt Nam nằm trong phạm trù của cách mạng vô sản thế giới.Trong chính cơng vắn tắt Đảng xác định : "chủ trơng làm t sản dân quyền cáchmạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản." [12,67] và thực hành liênlạc với bị áp bức dân tộc và vô sản giai cấp thế giới, nhất là giai cấp vô sản pháp."[12, 70].Đến luận cơng chính trị đảng xác định:" vô sản Đông Dơng phải liên lạcmật thiết với vô sản thế giới, nhất là vô sản pháp để làm mặt trận vô sản "mẫuquốc" và thuộc địa cho sức tranh đấu cách mạng đợc mạnh lên." [13, 89]
Nh vậy ngay từ những ngày đầu nhờ có chủ nghĩa Mác - Lê Nin và t tởng HồChí Minh, mà Đảng ta sớm nhận thấy đợc sức mạnh to lớn của sức mạnh của sựkết hợp nhân tố dân tộc và thời đại; Đảng ta đã thấy đợc sự cần thiết phải kết hợpnhân tố dân tộc và thời đại trong cách mạng Việt Nam Đây là là quan điểm đúng
Trang 12cách mạng, cũng chính nhờ đờng lối kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời
đại đã làm cho Đảng khẳng định đợc vị trí lãnh đạo duy nhất của mình Vì vậy
Đảng với sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế ngay từ khi mới thành lập, đã đóngmột vai trò quyết định vào sự thành công của cách mạng tháng 8 1945 Sau khicách mạng thành công ngay từ khi mới thành lập, dới sự lãnh đạo của Đảng chínhphủ nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã tuyên bố:"Đối với tất cả các nớc trên thếgiới, nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tha thiết mong muốn duy trì tình hữu nghị
và thành thật hợp tác trên cơ sở bình đẳng và tơng trợ để xây dựng hoà bình thế giớilâu dài." [14, 47]
2 - vài nét về sự kết hợp sức mạnh dân tộc và thời đại của đảng ta trong hai cuộckháng chiến chống pháp và mỹ.
2.1 - thời kỳ chống thực dân pháp
Ngay từ khi thực dân Pháp xâm luợc nớc ta, nhân dân ta đã hết sức căm phẫnbởi sự bóc lột dã man, tàn ác của chúng Bởi vậy mọi giai tầng cụ thể
là :"sĩ ,nông ,công, thơng, đều nhất trí chống lại cờng quyền." Sau khi thành lập
Đảng đã nhận thấy đợc điều đó và Đảng đã có những chủ trơng cần thiết để kết hợpsức mạnh của sĩ, nông, công, thơng với sức mạnh quốc tế nhằm mục tiêu giành độclập :' cách mệnh An Nam cũng là một bộ phận trong cách mạng thế giới , ai làmcáh mạng thế giới đều là đồng chí của dân An Nam cả." [15.301] Đảng đã nhậnthấy đợc: "nguyên nhân đầu tiên gây ra sự suy yếu của các dân tộc phơng Đông đó
là sự đơn độc." Chính vì vậy Đảng đã biết kết hợp một cách khôn khéo sức mạnhdân tộc và quốc tế , tạo sức mạnh để đánh đuổi thực dân Pháp đem lại độc lập t docho nhân dân
Trớc cách mạng tháng 8 1945 sự giúp đỡ của quốc tế đối với nhân dân tacha có, nhng Đảng và Bác Hồ đã nắm chắc tình hình diễn biến trên thế giới vậndụng sức lực tự cuờng để xây dựng lên sức cách mạng, chính sách chủ yếu thời kỳnày là đẩy mạnh đoàn kết toàn dân,xây dựng sức mạnh tự lực tự cờng Theo BácHồ:"một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì
[16, 522] Chính sự kết hợp khôn khéo đó mà chúng ta đã chiến thắng kẻ thù :
"Chúng ta cha có chính quyền, cha có quân đội chính quy, mặt trận dân tộc cònnhỏ hẹp và bí mật, nghĩa là sức ta rất thiếu thốn,nhng vì ta khéo lợi dụng điều kiệnquốc tế ở ngoài, vì ta khéo đoàn kết, khéo động viên trong nớc, cho nên ta đã đổithế yếu thành thế mạnh, đã thắng ba kẻ địch, đã đa cách mạng đến thắng lợi , độclập , đến thành công." [17,80]
Sau cách mạng tháng 8 thành công nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời.Thực dân Pháp quay trở lại hòng cớp nớc ta một lần nữa Thời kỳ này cách mạngViệt Nam đã có sự ủng hộ của quốc tế nhng cha nhiều Vì vậy Đảng và Bác Hồvẫn tiến hành xây dựng sức mạnh cáh mạng theo phuơng châm dựa vào thực lực làchính ,theo Bác Hồ: "nếu tự mình không có thực lực làm cơ sở thì thì không thể nói
Trang 13gì đến ngoại giao " theo Đảng "muốn ngoại giao đợc thắng lợi phải biểu dơng thựclực "[18,32]
Nh vậy thời kỳ ban đầu khi nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời thì tựlực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính là một điều kiện tiên quyết , quyết định
sự sống còn của cách mạng :"tổng phản công của ta sẽ là một giai đoạn lâu dài , rồi
đây sẽ có sự chi viện của Liên Xô và Trung Quốc về vật chất vũ khí , trang bị , ta
sẽ đỡ khó khăn hơn, nhng giành đợc thắng lợi phải do sự nỗ lực của chính bản thân
ta quyết định " [19, 82] Lúc này theo đại tớng Võ Nguyên Giáp :"Vô luận cuộckháng chiến Triều Tiên sẽ phát triển nh thế nào , kết quả nh thế nào chúng ta vẫnphải ra sức chuẩn bị lực lợng của ta cho đầy đủ, lấy tự lực cánh sinh làm gốc, đểứng phó với mọi phát triển của tình hình, dù tình hình ấy thuận lợi hay gay go tavẫn chủ động" [20;414]
Dới sự chỉ đạo đó nhân dân ta đã đoàn kết chiến đấu theo tinh thần : mỗi
ng-ời dân là một chiến sĩ, mỗi làng mỗi khu phố là một pháo đài, ai có súng dùngsúng, ai có gơm dùng gơm, không có guơm không có súng thì dùng gậy gộc, cuốc,xẻng toàn thể đồng bào hãy đứng dậy không phân biệt già trẻ gái trai, tôn giáo,
đảng phái, hễ là ngời Việt Nam hãy đứng dậy cầm vũ khí để cứu nớc Một lần nữa
ý chí quật cờng với lòng tự tôn dân tộc lại vùng dậy tạo nên sức mạnh để chiếnthắng quân thù
Cùng với tự lực tự cờng thì Đảng đã sử dụng chính sách ngoại giao mềm dẻo,theo Hồ Chí Minh: "phải giữ nguyên tắc cứng rắn với sách lợc , lạt tuy mềm nhngphải buộc chặt." Vì vậy vừa mới ra đời chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
đã nêu rõ thiện chí đoàn kết của toàn dân tộc Việt Nam nhằm tranh thủ sự đồngtình ủng hộ của nhân thế giới: "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc dân chủ
và không gây thù oán với một ai."Ngay từ đầu cuộc kháng chiến trong hoàn cảnhvô cung khó khăn và thiéu thốn , chính phủ Việt Nam vẫn chủ động triển khai cáchoạt động quốc tế để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân thế giới với cuộckháng chiến chống Pháp xâm lợc:"phải luôn nêu cao thiện chí chính nghĩa, nỗ lựcvãn hồi hoà bình," "phải lợi dụng hết khả năng ngoại giao làm cho cuộc đổ máuViệt - Pháp rút ngắn lại"
Vì vậy trong th gửi tớng Leclerc ngày 1.1.1947 Bác Hồ viết:" ngài là một đạiquân nhân , là một nhà đại ái quốc một ngời ái quốc trọng những ngời ái quốc n-
ớc khác Một ngời yêu quê hơng mình , trọng quê hơng của kẻ khác lừng danhvới những chiến công , ngài lại đi đánh một dân tộc chỉ muốn độc lập thống nhấtquốc gia, và một nớc chỉ muốn hợp tác nh anh em với ncớc ngài sao? Phải chăng
đó là công việc bạc bẽo và đau đớn." Nhân dân Việt Nam cần có hoà bình, độc lậpvì vậy : “với Pháp rất đơn giản là chính phủ Pháp buộc phải công nhận nền độc lậpcủa Việt Nam Đợc thế mọi vấn đề khác có thể giải quyết một cách dễ dàng." [22;
Trang 14Tóm lại :"độc lập của Việt Nam luôn nhờ nơi lực lợng của Việt Nam."; "ViệtNam sẽ hợp tác với mọi nớc vui lòng hợp tác thật thà và bình đẳng với Việt Nam."
Đây chính là sự kết hợp sức mạnh dân tộc và quốc tế của Đảng và Bác Hồ trongthời kỳ lúc bấy giờ Chính sự kết hợp khôn khéo và mềm dẻo đó của Đảng mà nớc
ta đã nhận đợc sự chi viện về vật chất và tinh thần của rất nhiều nớc trên thế giớinhờ sự ủng hộ của nhân dân thế giới cùng với tinh thần tự lực tự cờng chúng ta đãlàm nên chiến thắng chấn động địa cầu 1954 - chiến thắng Điện Biên Phủ Vì vậy
Hồ Chí Minh đã nói:"Hoà bình đợc lập lại, nhân dân Việt Nam sẽ đem hết sứcmình xây dựng lại tổ quốc để biến nó thành một nớc thống nhất, hoà bình, độc lập,dân chủ, phồn vinh, có quan hệ hữu nghị với tất cả các dân tộc hoà bình, tiến bộtrên thế giới." [22; 428]
2.2 thời kỳ kháng chiến chống mỹ
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ thắng lợi, miền Bắc hoàn toàn giải phóng,miền Nam bị đế quốc Mỹ xâm chiếm Đế quốc Mĩ dựng lên ở miền Nam chế độngụy quyền sài gòn, độc lập giả hiệu Nhân dân ta phải bớc sang cuộc kháng chiếnchống Mĩ cứu nớc, nhng không phải vì thế mà sự kết hợp sức mạnh và quốc tế lạikhông đợc Đảng ta vận dụng , trái lại nó còn tầm quan trọng hơn lúc nào hết :" Dântộc Việt Nam phải vạch rõ những phơng pháp và những biện pháp riêng của mìnhtrong cuộc đấu tranh chống những âm mu của bọn đế quốc Mĩ và chính quyềnmiền Nam Việt Nam hòng vĩnh viễn chia cắt đất nớc chúng tôi, và cả trong cuộc
đấu tranh để dần dần quá độ lên Chủ nghĩa xã hội , điều đó thật rõ ràng không thểnào hạn chế những hoạt động hiện nay và tơng lai của chúng tôi trong khuôn khổdân tộc thuần tuý, rằng những hoạt động đó có muôn ngàn sợi dây liên hệ với cuộc
đấu tranh chung của thế giới tiến bộ, rằng sự đoàn kết thực sự của phe xã hội chủnghĩa và các dân tộc yêu chộng hoà bình trên thế giới đối với chúng tôi cũng cầnthiết không kém gì trớc kia." [23; 595]
Xuất phát từ tầm quan trọng của sự kết hợp hai nhân tố dân tộc và quốc tếtrong cuộc kháng chiến chống Mĩ cho nên về đại đoàn kết dân tộc Đảng xác định;phải huy động sức lực trong nớc là chính trong đó miền Bắc tiến hành xây dựng xãhội chủ nghĩa , là hậu phơng vững chắc của tiền tuyến, còn miền Nam phải tiếp tụctiến hành kháng chiến chống Mĩ có thể nói trong thời kì này Đảng ta đã huy độngtất cả những gì dù là nhỏ nhất ở trong nớc để phục vụ cho cuộc kháng chiến chống
Mĩ ở miền Nam Vì vậy nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Đảng ra sức thi đua sảnxuất, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau Cha bao giờ yếu tố dân tộc lại có thể phát huy mộtcách mạnh mẽ nh thế Nhân dân ta luôn thi đua đoàn kết theo tinh thần ”Tất cả chotuyền tuyến”, “vì miền Nam ruột thịt”, “lá lành đùm lá rách”, “thóc không thiếumột cân, quân không thiếu một ngời”, “tay cầy, tay súng “,”tay búa, taysúng” sức mạnh nội lực, tự lực cánh sinh trong cuộc cách mạnh nào cũng rấtquan trọng nhng đến thời kỳ này dờng nh nó đợc nở rộ hơn bao giờ hết Bác Hồ khinói về ngoại giao đã chỉ rõ:”về chính trị , quân sự, kinh tế, nội chính ngoại giao
Trang 15của ta là tự lực cánh sinh Phải hiểu thấu đáo vấn đề này không thì sẽ đi siêu vẹongay đấy.”
Cùng với chính sách đoàn kết dân tộc Đảng đã chủ động kết hợp với sức mạnhquốc tế nhằm tạo sức mạnh đánh thắng kẻ thù Trong cuộc kháng chiến chống mĩ
đảng đã xác định “ Cùng với đoàn kết dân tộc, trên mặt trận ngoại giao phơngchâm của ta là giơng cao ngọn cờ độc lập hoà bình, đề cao chính nghĩa, thế tấtthắng của ta, khoét sâu chỗ yếu của địch về chính trị, tập hợp lực luợng hình thànhmặt trận nhân dân thế giới rộng rãi ủng hộ, chi viện cuộc kháng chiến chống Mĩcủa nhân dân ta.” “ta cần gắn cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta với cuộc
đấu tranh của nhân dân thế giới,vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xãhội, và sự lớn mạnh của hệ thống xã hội chủ nghĩa.”
Trong khi kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh quốc tế tạo ra sức mạnh đểkháng chiến chống Mĩ, Đảng xác định các chính sách lớn thích hợp trên mặt trậnngoại giao để tăng cờng vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế cũng nh để tranh thủ sựgiúp đỡ của các nớc bạn trên thế giới về vật chất và tinh thần Vì thế Đảng đã tiếnhành xây dựng quan hệ đoàn kết hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc, Liên Xô và cácnớc trong phe xã hội chủ nghĩa,tăng cờng đoàn kết hợp tác trong phong trào cộngsản và công nhân quốc tế, đồng thời tham gia phong trào của các lực lợng tiến bộthế giới đấu tranh bảo vệ hoà bình thế giới, chống các thế lực đế quốc, thực dânhiếu chiến, và vì các quyền dân sinh dân chủ và tiến bộ xã hội Căn cứ vào hoàncảnh cụ thể của đất nớc mà Đảng đã đề ra nhiệm vụ nh sau: đối với miền Bắc,
Đảng chủ trơng mở rộng quan hệ đối ngoại và tranh thủ sự giúp đỡ của các nớc trênthế giới nhằm phục vụ công cuộc xây dựng miền Bắc Đối với cách mạng miềnNam, Đảng chủ truơng tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế đối với cuộc chiến tranhcách mạng giải phóng dân tộc
Với đờng lối khéo léo, phù hợp đó Đảng ta đã tạo ra một sức mạnh to lớn làmnên đại thắng lợi mùa xuân 1975 Sự kết hợp sức mạnh dân tộc và quốc tế là đ ờnglối, hớng đi đúng đắn sáng tạo của Đảng và dân tộc Việt Nam Cho đến ngày naychiến tranh đã đi qua , đất nớc đã hoà bình, nhân dân no ấm, tin tởng vào tơng lai,nhng nhân dân Việt Nam vẫn không quên đợc vai trò to lớn của Đảng, sự giúp đỡ
to lớn về cả vật chất và tinh thần của các nớc trên thế giới, đặc biệt là sự giúp đỡcủa Liên Xô (cũ), Trung Quốc và các nớc xã hội chủ nghĩa anh em Đúng nh chủtịch Hồ Chí Minh đã nói trong: Hội nghị về tinh hình quốc tế và nhiệm vụ đốingoại của đảng lao động Việt Nam: ”mục đích của ta là đoàn kết, vì đoàn kết
mà phải tranh đấu Tranh đấu để đi đến đoàn kết chứ không nói xấu ai Phải làmsao trong Đảng và nhân dân giữ đợc lòng yêu mến và biết ơn các nớc bạn bè anh
em đó là” thiên kinh định nghiĩa”, đồng thời không nên coi sự bất đồng làchuyện lạ.”
Trang 16Sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế đã tạo ra sức mạnh để đánh thắng hai đếquốc Pháp và Mĩ, vì vậy trong thời kỳ đổi mới Đảng phải kết hợp hai nhân tố dântộc và quốc tế nh thế nào.
Mỗi con ngời chúng ta không thể sống riêng lẻ, muốn phát triển và hoàn thiệnmình thì phải sống hoà đồng với xã hội Đất nớc hay dân tộc nào cũng vậy khôngquan hệ với bên ngoài, không biết kết hợp sức mạnh dân tộcvà thời đại, chỉ sốngkhép kín thì sẽ bị cô lập, tụt hậu so với sự phát triển chung của thế giới Vì vậy để
đất nớc hay quốc gia phát triển về mọi mặt phải mở cửa giao lu với bên ngoài cùngvới huy động sức lực trong nớc Đồng chí Đặng Tiểu Bình đã chỉ rõ : “đóng cửakhông quan hệ với nớc ngoài lâu dài đã làm cho Trung Quốc nghèo khổ, lạc hậu,ngu muội, không biết gì”,[26, 412]
Đã có một thời kỳ chúng ta đóng cửa không quan hệ với các nớc t bản chủnghĩa, chỉ quan hệ vói các nớc trong hệ thống xã hội chủ nghĩa Nhng đến nhữngnăm 1980 Đảng đã thức tỉnh và Đảng đã tiến hành đổi mới vào năm 1986 Đảngxác định: kết hợp hai nhân tố dân tộc và quốc tế trong thời kỳ đổi mới là một tấtyếu để đa đất nớc phát triển Nh đồng chí Ttrờng Chinh đã nói:”Thế giới ngày nay
đang nhanh chóng đổi mới, chủ nghĩa xã hội phải phấn đấu để chứng minh tính uviệt của mình so với chủ nghĩa t bản trên thực tế Đối với cộng đồng các nớc xã hộichủ nghĩa đổi mới là con đờng vơn lên đáp ứng đòi hỏi của thời đại, đáp ứng nhữngnhu cầu chính đáng và ngày càng cao của nhân dân.Đối với nớc ta đổi mới cũng làyêu cầu bức thiết, là vấn đề có tầm quan trọng sống còn, yêu cầu đó vừa là đòi hỏibên trong của nớc ta, vừa phù hợp với xu thế đổi mới của thời đại “
Từ yêu cầu khách quan đó trong tình hình mới đòi hỏi đảng và nhà nớc ta phải
có đờng lối chính sách đúng đắn về sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế trong sựnghiệp đổi mới để tiếp nối và phát triển truyền thống, bài học về sự kết hợp hainhân tố dân tộc và quốc tế thời kì cách mạng dân tộc dân chủ
Trang 18CHƯƠNG II:
Đảng với sự kế hợp nhân tố dân tộc và quốc tế trong cách mạng Việt Nam thời kì đổi mới
Sau cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc thắng lợi, cả nớc bắt tay vào côngcuộc xây dựng đất nớc, hàn gắn vết thơng chiến tranh Thời kì năm 1976-1985 làthời kì đất nớc phải đối phó với rất nhiều khó khăn, nhng dới sự lãnh đạo của Đảngnhân dân ta đã đạt đợc những thành tựu quan trọng
1- Thành tựu Thời kì 1976-1980 là thời kì khó khăn nhất Trong thời gian này do sự phấn
đấu nỗ lực lên ta đã khắc phục đợc những hậu quả nặng nề do chiến tranh để lại, dothiên tai ngây ra Các cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải bị địchbắn phá về cơ bản đã đợc phục hồi và bớc đầu phát triển Về nông nghiệp đại bộphận nông dân miền Nam đi vào con đờng làm ăn tập thể, tham gia các hình thức tổchức sản xuất phù hợp nh tổ đoàn kết sản xuất, tập đoàn sản xuất, hợp tác sản xuất.Thời kỳ 1981-1985 Trung ơng đảng và Bộ chính trị đã theo dõi tình hình và đa
ra nhiều quyết định rất quan trọng nhằm giải quyết những vấn đề cấp bách gây trởngại lớn đến việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đợc đề ra Vì vậy thời kỳnày trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp đã ngăn chặn đợc đà giảm sút củanhững năm 1979-1980 Về quan hệ đối ngoại ta cũng đạt đợc một số thành tựu:Nhân dân ta đợc nhiều nớc trên thế giới công nhận độc lập, ta tiếp tục nhận đợc sựgiúp đỡ to lớn của Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa anh em
Nh vậy sau chiến tranh ta đã nhanh chóng thống nhất nớc nhà về mặt nhà nớc,thiết lập đợc hệ thống chế độ mới trong cả nớc và đã áp dụng một loạt chính sáchnhằm thúc đẩy quá trình thống nhất về mọi mặt tạo nên cuộc sống hoà hợp dân tộclàm cho lực lợng cách mạng nớc ta lớn hơn bao giờ hết Chúng ta đã phát huy cóhiệu quả sức mạnh dân tộc và quốc tế trong công cuộc hàn gắn vết thơng chiếntranh, khôi phục và phát triển kinh tế, xây dng xã hội chủ nghĩa và bảo vệ tổ quốc.2-Khó khăn :
Đất nớc sau 10 năm xây dựng vẫn là nớc nông nghiệp nghèo nàn lạc hậunhững thành tựu đạt đợc mặt kinh tế còn thấp so với yêu cầu đề ra trong kế hoạch
và cha tơng xứng với công sức bỏ ra Mặt khác thu nhập quốc dân cha bảo đảm đợctiêu dùng xã hội, cha tạo ra đợc tích luỹ từ bên trong Nguồn lực kinh tế trong nớccha tạo đợc bớc nhảy cần thiết để tạo tiền đề cho những bớc nhảy tiếp theo Trongnớc tình trạng cầu lớn cung; hàng hoá, lơng thực khan hiếm, vải mặc và các hàngtiêu dùng đều thiếu, đói khổ, nạn thất nghiệp, tệ nạn xã hội thờng xuyên đe dọa tới
Trang 19cuộc sống yên bình của nhân dân, làm giảm lòng tin của dân với Đảng, giảm uy tíncủa Đảng với dân Nền kinh tế xã hội khủng hoảng một cách trầm trọng.
Trong thời gian này tài nguyên của đất nớc cha đợc khai thác tốt, phân phối luthông rối ren, căng thẳng Những mặt mất cân đối lớn trong nền kinh tế chậm đợcthu hẹp, có mặt lại ngay ngắt hơn Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chậm đợccủng cố và vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc doanh suy yếu.Bộ máy nhà nớccồng kềnh, hoạt động thiếu hiệu quả tình trạng tham ô, tham nhũng, hối lộ, hoangphí xảy ra thờng xuyên Đảng chậm đổi mới vai trò lãnh đạo của mình với vai tròhành pháp của Nhà nớc, thời gian này Đảng là cơ quan siêu quyền lực, có khi
Đảng quyết định và làm thay cả Nhà nớc Đặc biệt thời gian này ta cha có đợcnhững mối quan hệ quốc tế thuận lợi để phát triển đất nớc
3-Nguyên nhân
Về mặt khách quan: nớc ta vốn xuất phát điểm từ nền kinh tế nông nghiệpnghèo nàn và lạc hậu, nền kinh tế nớc ta phổ biến là sản xuất nhỏ cơ sở vật chất kỹthuật còn quá yếu, năng lợng vật t ngoại tệ thiếu nghiêm trọng thiên tai liên tiếpxảy ra.Nớc ta phải gánh chịu những hậu quả của chiến tranh lâu dài của chủ nghĩathực dân thêm vào đó là sự tăng cờng phá hoại nhiều mặt của các thế lực thù địch
Về mặt chủ quan: do quan niệm cha đúng về chủ nghĩa xã hội cho nên Đảngchủ quan, nóng vội,bảo thủ trì trệ trong bố trí cơ cấu kinh tê, cải tạo xã hội chủnghĩa và quản lý kinh tế, lại phạm những sai lầm mới nghiêm trọng trong lĩnh vựcphân phối lu thông: đã buông lỏng chuyên chính vô sản trong quản lý kinh tế-xãhội trong đấu tranh t tởng văn hoá, trong việc chống lại những âm mu, thủ đoạn pháhoại thâm độc của kẻ thù Nhìn chung trong thời kỳ 1976- 1985 là thời kỳ sử dụngmô hình kinh tế cũ mà đặc trng là cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, các thànhphần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa ( t bản, cá thể) sớm bị xoá bỏ ở mức cao và mởrộng trong phạm vi cả nớc
Về đối ngoai: Đảng cha chủ động mở rộng quan hệ đối ngoại, đế quốc Mĩ lạicấm vận nên có t tởng đóng cửa khép kín không quan hệ với các nớc T bản chủnghĩa, không khuyến khích đầu t đối với t bản nớc ngoài xoá bỏ tất cả các thànhphần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa Bác Hồ đã dạy: “thắng đế quốc Mĩ và phongkiến là tơng đối dễ, thắng bần cùng và lạc hậu là khó hơn nhiều.” “chúng ta không
sợ có sai lầm và khuyết đIểm chỉ sợ không chịu cố gắng sữa chữa sai lầm và khuyết
điểm”:
Từ tình hình thực tế của đất nớc Đảng đã đánh giá đúng sự thật nói rõ sự thật,
đẩy mạnh phê bình và tự phê bình tiến hành đổi mới toàn diện cho đất nớc vào năm
1986 Đảng cho rằng sự kết hợp sức mạnh dân tộc và thời đại một cách sáng tạokhôn khéo là một điều cần kíp đối với dân tộc ta trong thời kỳ đổi mới
Trang 20B- thời kỳ đổi mới :
Theo đồng chí Trờng Chinh:”đổi mới ở Việt Nam là điều rõ ràng nó có nguồngốc từ những yếu tố trong nớc, đồng thời có quan hệ đến các yếu tố thời đại Đổimới là phát huy những thành quả to lớn mà cách mạng đã dành đợc, là sửa chữanhững khuyết điểm, sai lầm đã mắc phải trớc đây, là sớm biết phát hiện và sử lý tốtnhững vấn đề mới nảy sinh, là phát huy sức mạnh dân tộc và thời đại giữ vững độclập chủ quyền từng bớc vững chắc đi lên chủ nghĩa xã hội” [ 26;424]
Nh vậy ở đây theo đồng chí Trờng Chinh đổi mới một cách toàn diện mà đổimới về sự kết hợp sức mạnh dân tộc và thời đại là một việc mà dân tộc ta đặc biệtphải quan tâm trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hôi Đó cũng là chủ trơng của
Đảng ta đề cập trong các Đại hội đảng lần VI, VII, VIII
I- phát huy sức mạnh dân tộc, mở rộng quan hệ đối ngoại trên mọi phơng diện, đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoạI trong thời kỳ đổi mới.
Nh ta đã thấy thời kỳ 1970 trở lại đây tình thế giới có nhiều biến động đó làthời kỳ nền kinh thế giới lâm vào khủng hoảng (1970 đến 1990) Trong tình hìnhmới đặt ra đòi hỏi bất cứ một quốc gia nào cũng phải tìm ra một hớng đi riêng và
đúng đắn: “trong tình hình quốc tế hiện nay, những đặc điểm dân tộcvà những điềukiện riêng biệt ở từng nớc ngày càng trở thành nhân tố quan trọng trong việc vạch
ra chính sách của mỗi Đảng Cộng sản và mỗi đảng công nhân dân tộc Việt Namchẳng hạn, phảivạch rõ những phơng pháp và những biện pháp của riêng mình.”
Trớc kia Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa anh em là chỗ dựa cơ bản chonhân ta tiến hành cuộc đâú tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ và xây dựng đất nớc.Nhng đến nay trớc tình hình Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa lâm vào khủnghoảng, ta lại cha có đợc những quan hệ quốc tế thuận lợi cho sự phát triển đất n-
ớc Theo Thứ trởng ngoại giao Trần Quang Cơ trả lời phỏng vấn báo Tạp chíthông tin lý luận tháng 1 1991 “ khác với những nớc nghèo khác, để hoà nhập vào
đời sống kinh tế của thế giới bên ngoài mà tìm lối thoát ra khỏi cảnh nghèo nàn lạchậu, ta còn cái khó là cha có đợc những quan hệ quốc tế bình thờng cần thiết choviệc mở rộng giao lu và hợp tác quốc tế
Thế giới hai cực có xu hớng tan rã, sự tập hợp lực lợng trên thế giới đa dạng,các nớc đang phải phát huy mạnh mẽ ý thức độc lập tự chủ.Trong thời gian này quátrình quốc tế hoá đang gia tăng mạnh mẽ tính tuỳ thuộc lẫn nhau, các nớc có xu h-ớng đa dạng hoá quan hệ quốc tế tạo lập chỗ đứng cơ động linh hoạt cho bản thân
trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” Mác - Ănghen chỉ rõ: “đại công nghiệp
đã tạo ra thị trờng thế giới Thay cho tình trạng cô lập trớc kia của các địa phơng
Trang 21và dân tộc vẫn tự cung tự cấp ta phải phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụthuộc phổ biến giữa các dân tộc.”Trong tình hình mới Đảng đề ra việc kết hợp scmạnh dân tộc và thời đại, đa phơng hoá đa dạng hoá quan hệ đối ngoại nhằm cóthêm bạn bè, tạo thêm thế mạnh, tranh thủ thêm vốn, công nghệ cho phát triển kinh
tế tránh đợc tình trạng khó khăn cho đất nớc Vì vậy Việt Nam thực hiện chínhsách phát huy nội lực , tranh thủ ngoại lực , đa phơng hoá , đa dạng hoá quan hệ đốingoại không những phù hợp với lợi ích nhu cầu của đất nớc mà còn phù hợp với
xu thế chung của thế giới
1- Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, phát triển mạnh nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa trong sự hội nhập quốc trế và khu vực.
1 1- Mở rộng quan hệ đối ngoại , xây dựng nền kinh té thị trờng định ớng xã hội chủ nghĩa.
h-Trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” , Mác, Ănghen chỉ rõ:
“xoá bỏ tình trạng ngời bóc lột ngời ,xoá bỏ giai cấp t sản với tính cách làgiai cấp bóc lột cuối cùng trong lịch sử phát triển của nhân loại kể cảnhững mầm mống sản sinh ra giai cấp t sản.”
Chính vì vậy khi các nớc xã hội chủ nghĩa ra đời đã bắt đầu xây dựng chomình một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp chỉ có hai thànhphần kinh tế là quốc doanh và tập thể.Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cũng làquá trình xây dựng và phát triển các thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa đồng thời
sử dụng, hạn chế cải tạo để đi đến xóa bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủnghĩa
Nhng thực tế cho thấy nền kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp với haithành phần kinh tế quốc doanh và tập thể đã có ý nghĩa tích cực tạo ra sự tăng trởngkinh tế trong thời gian đầu của thời kỳ quá độ và đặc biệt có ý nghĩa to lớn trongviệc huy động lực lợng của cả nớc để đánh thắng mọi cuộc chiến tranh xâm lợc, thìkhi bớc vào thời kỳ hoà bình, nền kinh tế đó đã tỏ ra không còn phù hợp, duy trìquá lâu nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp đã làm triệt tiêu các
động lực phát triển làm cho nền kinh tế của các nớc xã hội chủ nghĩa trong đó cóViệt Nam ngày càng suy thoái và lâm vào khủng hoảng ngày càng nghiêm trọng
Từ tình hình đó buộc các nớc xã hội chủ nghĩa phải tiến hành cải tổ, cải cách hay
đổi mới để chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế thịtrờng
Chính vì vậy thời điểm 1986 Đảng chủ chơng đa đất nớc đi vào con đờng đổimới Đảng đã nhắc lại, xét lại nghị quyết Hội nghị trung ơng VII khoá II (3.1955): “phải phát triển sản xuất làm cho nền kinh tế dồi dào , công và t đều đợc
Trang 22kinh tế hợp tác xã hớng dẫn, giúp đỡ công việc làm ăn buôn bán của các tầng lớptiểu t sản và công cuộc kinh doanh của tiểu t sản dân tộc t sản ngoại quốc cũng cần
đợc chiếu cố một cách thích đáng”
Đất nớc có thực lực thì mới nghĩ đến ngoại giao thuận lợi , mình có mạnh, cósức thì mới giúp đỡ đợc kẻ khác trong thời gian lúc đó đất nớc ta lại lâm vào khủnghoảng hai thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể lại không tạo ra đợc sự tích luỹcho nền kinh tế Vì vậy Đảng đã chủ trơng phải tạo ra cho đất nớc một nền kinh tếphát triển, muốn vậy phải huy động vốn trong nớc là chính, nên nếu phát huy sẽ tạo
ra sự tích luỹ vốn cần thiết cho đất nớc Đảng đã chủ trơng xây dựng và phát triểnnền kinh tế nhiều thành phần, để tạo điều kiện, tiền đề cho việc xây dựng một nềnkinh tế độc lập tự chủ vững chắc
mặt khác việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần không nhng huy động đợc nội lực vốn có mà con có tác dụng mở rộng giao lu hợp tác với bên ngoài Nền kinh
tế mở rộng sẽ tạo điều kiện cho đất nớc thu hút vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài, của t bản nớc ngoài vào trong nớc, tạo ra sức mạnh để đa đất nớc ra khỏi khó khăn.Tất cả sự phát triển đồng bộ của các thành phần kinh tế sẽ tạo ra sức mạnh, tạo điềukiên để đất nớc giao lu hội nhập với quốc tế, hoà vào dòng chảy chung của toàn cầu, vị trí của đất nớc trên trờng quốc tế cùng đợc nâng cao.Chính vì vậy nghị quyết Trung ơng 5 khoá IX (3.2002) khẳng định : “Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là vấn đề chiến lợc lâu dài cùng với kinh tế t nhân, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế,công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao nội lực của đất nớc trong hội nhập kinh tế quốc tế”
1.2-Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với chủ động hội nhập quốc tế
và khu vực.
Trong hoàn cảnh thế giới diễn biến phức tạp, khủng hoảng, mà nớc ta từ trớc
đến nay lại dựa vào sự viện trợ rất lớn của Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩaanh em, mặt khác Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng trầmtrọng, ta cha tạo ra đợc môi trờng quốc tế thuận lợi, những mối quan hệ cần thiết đểphát triển đất nớc, chính vì vậy Đảng xác định phải chủ động hội nhập quốc tế đểtạo điều kiện phát triển đất nớc.Cùng với việc đó chúng ta phải đẩy mạnh và pháthuy ý chí tự lự tự cờng vốn có bằng cách xây dựng một nền kinh tến độc lập tự chủcho đất nớc vững vàng Vậy ở đây vấn đề cần nói là tại sao phải xây dựng nền kinh
Trang 23nay khi độc lập dân tộc đã dành lại đợc, khi Đảng ta đã là đảng cầm quyền thì độclập tự chủ trớc hết là chủ yếu là độc lập tự chủ về đờng lối phát triển của đất nớc, là
độc lập tự chủ trong việc lựa chọn con đờng tiến lên của dân tộc là độc lập tự chủtrong lựa chọn bớc đi thích hợp với hoàn cảnh
Vận dụng vào vấn đề hội nhập toàn cầu hoá về vấn đề kinh tế trong thời kỳ
đổi mới thì: độc lập tự chủ về kinh tế trớc hết là không bị lệ thuộc, không phụ thuộcvào các nớc khác hoặc một tổ chức quốc tế nào về đờng lối, chính sách phát triểnkinh tế , có đợc độc lập tự chủ về kinh tế ta sẽ có đủ khả năng đứng vững khi mà n-
ớc ngoài áp đặt cho ta, dù trong hợp tác song phơng hoặc trong tiếp nhận viện trợ,không gây tổn hại cho chủ quyền quốc gia và lợi ích cơ bản của dân tộc
Độc lập tự chủ về kinh tế có nghĩa là trớc những vận động của thị trờng, của khủng hoảng kinh tế, tài chính ở bên ngoài chúng ta vẫn có khả năng duy trì sự ổn
định kinh tế và định hớng phát triển của đất nớc trớc sự bao vây, cô lập và chống phá nền kinh tế, chính trị của các thế lực thù địch nh thời kì đổi mới trong những năm 1986 trở lại đây Chính vì vậy Đại hội đảng lần thứ VI –1986 xác định:
“Đảng ta tiếp tục giơng cao ngọn cờ hoà bình, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nớc chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản giữ ‘vững độc lập tự chủ, tăng cờng hợp tác quốc tế, ra sức làm tròn nghĩa vụ dân tộc và làm tốt nghĩa vụ quốc tế đối với nhân dân thế giới.[28.109] Theo tinh thần chủ chơng đó Đại hội đảng VIII lại khẳng định: “mở rộng hợp tác quốc tế tranh thủ
sự đồng tình ủng hộ và giúp đỡ của nhân dân thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc vớisức mạnh thời đại Động viên mọi nguồn lực bên trong là chính, đồng thời khai
thác tốt những điều kiện thuận lợi mới trong quan hệ đối ngoại , tạo môi trờng quốc
tế thuận lợi và tranh thủ những nhân tố tích cực phục vụ công cuộc và bảo vệ đất
n-ớc [29,74] chính vì vậy nên đảng xác định độc lập tự chủ về kinh tế sẽ đảm bảo vững chắc định hớng Xã hội chủ nghĩa và bản sắc văn hoá dân tộc trong công cuộc phát triển kinh tế thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc giữ gìn an ninh chính trị ,an ninh về môi trờng Đảng khẳng định để đảm bảo độc lập tự chủ về kinh tế trớc hết phải có đờng lối chính sách độc lập tự chủ và phát triển kinh
tế ,thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc phù hợp với điều kiện cụ thể của nớc ta và bối cảnh quốc tế đảm bảo định hớng xã hội chủ nghĩa trong phát triểnkinh tế kết hợp chắt chẽ nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp cho đất nợcphát triển, trong đó nội lực giữ vai trò quyết định ;có đờng lối đối ngoại và hoạt
động đối ngoại đúng đắn bảo vệ đợc chủ quyền quốc gia và lợi ích dân tộc đòng thời chủ động hội nhập quốc tế và ứng phó đợc với các tình huống phức tạp về kinh
tế và chính trị đối ngoại đảm bảo sự ổn định chính trị của đất nớc Đảng xác định phải có thực lực kinh tế đủ mạnh cần thiết để phục vụ cho công cuộc đổi mới
Theo thứ trởng ngoại giao Trần Quang Cơ viết đăng trên tạp chí quốc tế tháng 3-1992 “trong quan hệ quốc tế ngày nay nổi bật nên những xu thế mới ảnh hởng mạnh mẽ tới chiến lợc đối ngoại của các nớc kinh tế và khoa học kỹ thuật đã
Trang 24định thành bại và địa vị hơn kém của nớc đó trong cuộc ganh đua quyết liệt ở quy mô toàn cầu.Do đó phát triển kinh tế đợc đặt thành một u tiên hàng đầu trong chínhsách đối ngoại cũng nh đối nội của các nớc, tinh thần độc lập tự chủ và ý thức dân tộc của các quốc gia tăng lên cùng các nhận thức về nhu câù bức thiết phải hoà nhập tốt vào đời sống quốc tế các mặt mỗi quốc gia đều mở rộng tối đa quan hệ đốingoại theo hớng đa dạng hoá trớc hết nhằm phục vụ lợi ích dân tộc của mình xu h-
ơng liên kết kinh tế và tiểu khu vực để giải quyết các vấn đề của khu vực nhất là về kinh tế đang là một trào lu ngày càn lan rộng khắp châu lục”
Theo đó đại hội lần thứ IX của đảng khẳng định: “chủ động hội nhập kinh
tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy nội lực nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế đảm bảo độc lập tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa ” [30,43].Trong khi cha đạt ở mức cao hiện nay chúng ta phải xây dựng và đảm bảo yêu cầu cơ bản
về độc lập tự chủ trớc hết là đờng lối chính sách kinh tế- xã hội đồng thời phải xây dựng những yếu tố vật chất làm nền tảng cho nền kinh tế độc lập tự chủ
Nh vậy xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ luôn gắn liền với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở độc lập tự chủ về kinh tế thì mới hội nhập kinh tế
có hiệu quả Hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả sẽ tạo thêm điều kiện cần thiết
để xây dựng nền kinh tế tự chủ,rõ ràng giữa hai mặt này có quan hệ biện chứng gắn
bó với nhau,tác động lẫn nhau và tạo điều kiện cho nhau
Xuất phát từ mối quan hệ đó mà Đại hội Đảng lần VI xác định: “nhiệm vụ của
Đảng Nhà nớc ta trên lĩnh vực đối ngoại là ra sức kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại.”
Chúng ta triển khai nhiệm vụ đối ngoại trên đây trong bối cảnh quốc tế có không ít những thuận lợi nhng chứa đầy thử thách đối với đất nớc trớc đây nói tới yếu tố quốc tế chủ yếu là nói tới quan hệ với các nớc “anh em”: “bạn bè” và tuân theo chuẩn mực chính trị, tinh thần định sẵn.Còn bây giờ thế giới đang vận động theo không gian nhiều chiều thì đồng thời với định hớng xã hôị chủ nghĩa, Việt Nam đang tìm và phải tìm cho đợc chỗ đứng và lợi ích của mình trong sự hợp tác ngày càng cao với tất cả các nớc
Trong thời gian này có sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học và công nghệ, của kinh tế thị trờng cùng sự bùng nổ của các công ty siêu quốc gia đã thúc
đẩy nhanh quá trình toàn cầu hoá kinh tế và kéo theo toàn cầu hoá trên một số lĩnh vực khác Điều đó đã dẫn đến tình hình là trong giai đoạn mới, mọi quốc gia dù lớnhay nhỏ, dù là nớc phát triển hay đang phát triển, muốn phát triển và tồn tại phải tự coi mình là thành viên của cộng đồng quốc tế, phải tồn tại trong một cơ chế mà đó
có sự tuỳ thuộc lẫn nhau.Trong bối cảnh đó đẩy mạnh quan hệ song phơng, đa
ph-ơng và chủ động hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế nh một đòi hỏi khách
quan.Nếu không thích ứng với tình hình không chủ động tham gia các quan hệ đó
là đi ngợc dòng lịch sử
Vì vậy chủ động hội nhập quốc tế đó là một điều khách quan , nhng để không
bị dòng xoáy toàn cầu hoá nhấn chìm xuống vực thẳm của sự nghèo nàn lạc hậu ,
Trang 25chúng ta phải thực hiện nhất quán đờng nối đối ngoại tự chủ động mở rộng của ,đaphơng hoá , da dạng hoá các quan hệ quốc tế theo nguyên tắc quốc tế Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền , toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau theo Lê Nin “ để hội nhập chúng ta có thể nhân nhợng, có thể hy sinh một số lợi ích kinh tế nhất định, song không đợc vi phạm chủ quyền quốc gia và con đ-
ờng ,mục tiêu đã chọn là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”
Tham gia vào quá trình toàn cầu hoá là xu thế khách quan nhng chúng ta phải hết sức chủ động tham gia hội nhập quốc tế về kinh tế, hợp tác với các nớc tiến bộ trên thế giới, làm chủ trong mối quan hệ với các nớc khác trong khu vực cũng nh trên thế giới Để hội nhập có hiệu quả tích cực đối với sự phát triển của đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa làm căn bản Đất nớc càng mạnh lên bao nhiêu vềnội lực thì càng có điều kiện tham gia và mở rộng các quan hệ song phơng, đa ph-
ơng bấy nhiêu
Hiện nay các nớc phát triển ở thế mạnh cho nên muốn các nớc đang phát triển hội nhập nhanh với hy vọng các nớc phát triển trớc thị phần ở các nớc đang phát triển càng nhiều càng tốt , làm tổn hại đến lợi ích của các nớc đang phát triển.Bởi vậy chúng ta cần phải biết thực lực và khả năng của mình mà chủ động lập kế hoạch từng bớc, mở rộng phạm vi nâng cao mức độ hội nhập kinh tế theo một lộ trình thích hợp thờng là dài hơn các nớc có trình độ phát triển cao hơn Nh vậy nếukhông chú ý đến tình hình trong nớc để lựa chọn bớc đi thích hợp , không biết phânbiệt thời cơ cũng nh lĩnh vực tham gia hội nhập thì sẽ mang lại những hiểm họa không lờng cho đất nớc
Nhờ mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế , chúng ta có thể thu hút vốn đầu t , tiếp nhận những thành quả của khoa học công nghệ tiên tiến để đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá đất nớc Nói tóm lại để có thể mở rộng quan hệ đối ngoại và nâng cao khả năng hội nhập thì nội lực chúng ta phải mạnh , thể chế chính trị xã hội phải ổn định vững chắc, tinh thần yêu nớc xã hội chủ nghĩa phải không ngừng đợc bồi dỡng, phát huy - Đó là một nột lực căn bản để mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả chỉ có trên nền tảng đó chúng ta mới không bị hoà tan trong hội nhập, mới có khả năng biến ngoại lực thành nội lực và sử dụng có hiêụ quả những nguồn lực đó
2 Mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững môi trờng hoà bình tạo điều kiện quốc
tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội
Trong thời gian gần đây, thế giới tuy có nhiều biến động, song nhìn chung bớc
đi lên của chúng ta là chắc chắn và có nhiều triển vọng Năm 2002 thế giới đã có những đánh giá rất lớn về Việt Vam Việt Nam là nơi có tình hình chính trị và an ninh ổn định nhất Việt Nam là nớc có tỷ lệ dân chúng cao nhất tin tởng ở tơng lai,
Trang 26Có những thành tựu đó là sự phấn đầu lỗ lực không ngừng của Đảng và nhân dân ta trong sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại nhằm tạo ra môi trờng hoà bình, thuận lợi để phát triển kinh tế đất nớc Theo thứ trởng ngoại giao Trần Quang Cơ trên Tạp chí thông tin lí luận 1-1991 sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất và tính quốc tế hoá cao của nền kinh tế thế giới trong bối cảnh quốc tế đấu tranh và hợp tác cùng hoà bình đang tạo cho chúng ta những thuận lợi để bung mình thoát khỏi sợi dây trói buộc của nghèo nàn lạc hậu” “Vì vậy nhiệm vụ trớc mắt của ngoại giao để phục vụ đắc lực cho chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc là phải nhanh chóng tạo nên môi trờng quốc tếhoà bình và ổn định, thuộn lợi cho việc mở rộng và đa dạnh hoá quan hệ quốc tế của nớc ta trên các lĩnh vực nhất là kinh tế, khoa học kỹ thuật và văn hoá.
Chính vì vậy từ khi tiến hành đổi mới đại hội đảng lần thứ VI xác định :
“Trong những năm tới nhiệm vụ của Đảng và Nhà nớc ta trên lĩnh vực đối ngoại là
ra sức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại , phấn đấu giữ vững hoà bình ở Đông Dơng, góp phần giữ vững hoà bình ở Đông Nam á và trên thế giới [31,99] theo tinh thần đó Đại hội đảng lần thứ VII nhấn mạnh : “Nhiệm vụ đối ngoại bao trùm trong thời gian tới là giữ vững hoà bình , mở rộng quan hệ hữu nghị
và hợp tác , tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình , độc lập đân tộc , dân chủ và tiến bộ xã hội” Đến
Đại hội đảng lần thứ VIII tiếp tục phát triển và khẳng định : “Nhiệm vụ đối ngoại trong thời gian tới là củng cố môi trờng hoà bình và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi hơn nữa để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-
ớc, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc dân chủ và tiến bộ xã hội” [33,120] Trong thời điểm hiện nay xu hớng đó đòi hỏi một cách cấp thiết hơn, vì thế Đại hội Đảng IX khẳng định , hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn , phản ánh đòi hỏi bức xúc của các quốc gia ,dân tộc, dân chủ, dân sinh, tiến
bộ và công bằng xã hội sẽ có những bớc tiến mới”
Đất nớc có hoà bình ,thế giới có hoà bình thì việc sản xuất việc phát triển đấtnớc mới có thuận lợi.Một xã hội hoà bình là mơ ớc của tất cả các dân tộc trên trái
đất này.ở Việt Nam nếu chúng ta có đợc môi trờng hoà bình thì sẽ tạo điều kiệncho các nhà t bản nớc ngoài đầu t , sản xuất trong nớc mới phát triển, kinh tế vữngmạnh, sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá sẽ thuận lợi hơn Vậy Đảng ta đãchủ trơng nh thế nào để tạo ra môi trờng hoà bình trong nớc và trên thế giới ? Cụthể :
2.1- Mở rộng đoàn kết quốc tế, không ngừng đấu tranh vì hoà bình : Với
ph-ơng châm "Giúp bạn là tự giúp mình", sinh thời Hồ Chí Minh không chỉ tranh thủ
đến mức cao nhất sự ủng hộ giúp đỡ của quốc tế, mà ngời còn chủ trơng rằng :