II I những thành tựu đạt đợc sau 15 năm đổi mới trong sự kết hợp hai nhân tố dân tộc và quốc tế.
2- Về chiến lợc trớc mắt :
Xu thế thế giới hiện nay là sự hội nhập và phát triển kinh tế quốc tế, các nớc đều coi việc phát triển kinh tế là mục tiêu quan trọng đem lại hạnh phúc, ấm no cho nhân dân. Vì thế chiến lợc về sự kết hợp sức mạnh dân tộc và quốc tế trong thời gian trớc mắt từ 2001 - 2010 nằm trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 và 2001 - 2005.
2.1- Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 trong sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế.
Đại hội Đảng IX xác định mục tiêu chung, tổng quát của chiến lợc 2001 - 2010 là : Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại .... Vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao. Từ mục tiêu tổng quát đó Đại hội đã đa ra mục tiêu cụ thể của chiến lợc về tăng GDP, chỉ số phát triển con ngời (HDI) của nớc ta, về năng lực nội sinh khoa học, công nghệ, kết cấu hạ tầng cơ sở, vai trò chủ đạo kinh tế của Nhà nớc. Để đạt đợc điều đó Đảng đã đa ra rất nhiều biện pháp giải quyết trong đó về đờng lối chiến lọc kết hợp sức mạnh dân tộc và quốc tế là: "Đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tạo động lực giải phóng và phát huy mọi nguồn lực"... "Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế". Đảng nhấn mạnh: "Trong quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lợng, hiệu quả, không ngừng tăng năng lực cạnh tranh và giảm dần hàng rào bảo hộ. Nâng cao hiệu quả hợp tác với bên ngoài; tăng cờng vai trò và ảnh hởng của nớc ta đối với kinh tế khu vực và thế giới". Đảng xác định phải: "Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện của nớc ta và bảo đảm thực hiện những cam kết trong quan hệ song phơng và đa phơng nh AFTA, APEC, Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ, tiến tới gia nhập tổ chức WTO ....". Tiếp tục thâm nhập, tìm kiếm thị trờng mới, đẩy mạnh các lĩnh vực dịch vụ thu ngoại tệ, tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t ...
2.2- Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2005 trong sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế.
Trong chiến lợc này Đảng đã đánh giá và đa ra thành tựu rất lớn của công tác thực hiện kinh tế đối ngoại trong thời gian 5 năm qua, cụ thể nh : Hoạt động xuất nhập khẩu tiếp tục phát triển khá, ví dụ tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm 1996 - 2000 đạt trên 51,6 tỷ USD, tăng bình quân hàng năm trên 21%, gấp 3 lần mức tăng GDP .... Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) tiếp tục gia tăng, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội. Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tiếp tục tăng, góp phần quan trọng phát triển kết cấu hạ tầng .... kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển mạnh.
Trong mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 và cụ thể hoá thành định hớng phát triển thì Đảng chủ trơng :
Mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm đó là : Tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững; ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá , hiện đại hoá. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Mở rộng kinh tế đối ngoại, tạo chuyển biến mạnh về giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, phát huy nhân tố con ngời ....
Từ đó Đảng khẳng định rằng trong thời gian thực hiện kế hoạch 5 năm cần thực hiện các định hớng và các nhiệm vụ chủ yếu nh : phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong đó phát triển mạnh thành phần kinh tế có vốn đầu t của nớc ngoài, coi đây là một bộ phận của nền kinh tế ở Việt Nam. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Củng cố thị trờng đã có và mở rộng thêm thị trờng mới. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để tăng nhanh xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ từ bên ngoài. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, thực hiện các cam kết song phơng và đa phơng. Đảng chủ trơng :
"Tiếp tục chính sách mở cửa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển, tích cực chuẩn bị các điều kiện về kinh tế, thể chế, cán bộ .... để thực hiện thành công quá trình hội nhập trên cơ sở phát huy nội lực, bảo đảm độc lập, tự chủ, bình đẳng và cùng có lợi. Thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết trong quá trình hội nhập, trớc hết là lộ trình giảm thuế quan. Thực hiện chính sách bảo hộ có trọng điểm, có điều kiện và thời hạn phù hợp với tiến trình hội nhập. Tích cực thực hiện các cam kết đối với các cơ chế hợp tác song phơng và đa phơng mà nớc ta đã tham gia ký kết, đặc biệt chú ý tới các cam kết trong khuôn khổ ASEAN (nh AFTA, AICO, AIA) APEC, ASEM, xúc tiến đàm phán để gia nhập WTO. Từng ngành, từng doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch, giải pháp để thực hiện các cam kết quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế ...".
Nh vậy chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ là mục tiêu bao trùm của Đảng ta trong việc kết hợp sức mạnh dân tộc và thời đại. Đó là mục tiêu trớc mắt của chúng ta trong công tác đối ngoại và đó cũng là xu thế khách quan, toàn cầu mà bất cứ một quốc gia nào cũng phải đặt lên hàng đầu trong quá trình định hớng xây dựng đất nớc.