Rút ngắn thời gian, đi tắt đón đầu, từng bớc công nghiệp hoá hiện đại hoá trong xu thế toàn cầu.

Một phần của tài liệu "Đảng với sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế trong cách mạng Việt Nam thời kỳ đổi mới" (Trang 41 - 42)

II- tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nớc trong sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế.

2- Rút ngắn thời gian, đi tắt đón đầu, từng bớc công nghiệp hoá hiện đại hoá trong xu thế toàn cầu.

hoá trong xu thế toàn cầu.

Chủ trơng này của Đảng là sự đúc rút từ thực tiễn những sai lầm trong công tác chỉ đạo, đúc rút từ những đờng lối mò mẫm thử nghiệm. Với những thắng lợi giành đợc trong thế kỷ XX, nớc ta từ một nớc thuộc địa nửa phong kiến đã trở thành một quốc gia độc lập tự do, phát triển theo con đờng xã hội chủ nghĩa, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới. Nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành ngời làm chủ đất nớc, làm chủ xã hội. Đất nớc đã bớc vào công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc.

Bớc vào thời kỳ đổi mới Đại hội Đảng VI khẳng định : Cần phải xoá bỏ nền kinh tế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, xây dựng cơ chế mới phù hợp với quy luật và với trình độ phát triển của nền kinh tế. Đảng chủ trơng xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hớng xã hội chủ nghĩa. Với chủ trơng đó Đại hội VI bớc đầu định hớng cho việc chuyển từ mô hình công nghiệp hoá kiểu cũ sang xây dựng mô hình công nghiệp hoá theo kiểu mới phù hợp với điều kiện của đất nớc và phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.

ở đây rút ngắn thời gian, đi tắt đón đầu không phải là một quan niệm nhảy cóc nhanh chóng, không phải là quan niệm nóng vội chủ quan muốn tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá một cách "siêu tốc". Đó cũng không phải là vứt bỏ tất cả những gì ta đã làm đợc mà đây là một quan niệm về vấn đề chiến lợc. Thời kỳ trớc đây quá trình công nghiệp hoá ở các nớc t bản nh Anh, Pháp, Nhật ... đều diễn ra theo kiểu cổ điển với những bớc đi chậm chạp và đơng nhiên thời gian tiếnhành là t- ơng đối dài. Họ đều tiến hành công nghiệp hoá theo kiểu cũ từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Sở dĩ chiến lợc đi tắt đón đầu không đợc áp dụng bởi lúc đó họ là những nớc đầu tiên trên thế giới tiến hành công nghiệp hoá , họ đều xuất phát điểm từ con số không. Ngày nay khi các nớc nghèo nàn lạc hậu bớc vào công cuộc công nghiệp hoá thì đã có sẵn kinh nghiệm của các nớc công nghiệp đi trớc, đặc biệt các nớc đang phát triển đã có sẵn công nghệ máy móc hiện đại do sự bùng nổ và phát triển của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. ngoài ra để tránh tụt hậu về kinh tế đòi hỏi các nớc này phải có một chiến lợc đúng đắn phù hợp với xu thế toàn cầu. Chính

vì vậy Việt Nam phải áp dụng chiến lợc đi tắt đón đầu, rút ngắn thời gian để công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc trong quá trình xây dựng đất nớc, tránh tụt hậu về kinh tế so với thế giới. Đại hội Đảng VI chỉ rõ: "Chúng ta phải thấy rõ sự bức bách phải làm cho khoa học kỹ thuật thực sự trở thành một động lực to lớn đẩy nhanh quá trình quá triển kinh tế xã hội của đất nớc". Vì vậy chúng ta phải nắm bắt nhanh chóng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến của thế giới để áp dụng vào sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc. Chúng ta phải nhanh chóng tận dụng những thành tựu cũng nh kinh nghiệm của các nớc đi trớc kết hợp với công nghệ trong nớc để tạo ra nguồn lực lớn mạnh cần thiết tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá. Văn kiện Đại hội Đảng VIII chỉ rõ: "Khoa học công nghệ là động lực của công nghiệp hoá , hiện đại hoá. Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh đủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định". Đến Đại hội Đảng lần IX khẳng định: "Con đờng công nghiệp hoá , hiện đại hoá của nớc ta cần và có thể rút ngắn thời gian, vừa có những bớc tuần tự, vừa có bớc nhảy vọt. Phát huy những lợi thế của đất nớc, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bớc phát triển kinh tế tri thức, phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của ngời Việt Nam. Coi phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá" [37, 91].

Nh vậy chiến lợc rút ngắn thời gian, đi tắt đón đầu của nớc ta có thể nói bao gồm cả những bớc đi tuần tự nhng có những bớc nhảy vọt khi cần thiết. Đảng chủ tr- ơng tranh thủ tối đa việc ứng dụng công nghệ hiện đại của nớc ngoài vào đất nớc, tranh thủ ở mức cao hơn, phổ biến hơn những công nghệ mới nhất của thế giới. Để phục vụ cho chiến lợc này Đảng chủ trơng phát triển giáo dục đào tạo, đầu t cho giáo dục và phát minh, triển khai các hoạt động khoa học kỹ thuật. Đây chính là sự thể hiện đúng đắn và sáng tạo sự kết hợp hai yếu tố dân tộc và quốc tế của Đảng trong cách mạng Việt Nam với sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc. Đất nớc ta từ một nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, đã bớc vào thời kỳ đẩy mạnh một bớc công nghiệp hoá , hiện đại hoá, ta đang tiến từng bớc vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, khẳng định đúng đắn con đờng mà Đảng và Nhà nớc đã lựa chọn.

Một phần của tài liệu "Đảng với sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế trong cách mạng Việt Nam thời kỳ đổi mới" (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w