Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất cả cácnớc trong cộng đồng thế giới.

Một phần của tài liệu "Đảng với sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế trong cách mạng Việt Nam thời kỳ đổi mới" (Trang 33 - 36)

I- phát huy sức mạnh dân tộc, mở rộng quan hệ đối ngoại trên mọi phơng diện, đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoạI trong

3-Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất cả cácnớc trong cộng đồng thế giới.

Sau khi đất nớc thực hiện đổi mới, nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Đảng đã nỗ lực vợt khó, tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi, phát huy ý chí tự lực tự c- ờng tạo thành sức mạnh để xây dựng đất nớc. Vì vậy trong thời điểm hiện nay Việt Nam trở thành điểm hẹn cho những cuộc gặp gỡ của tình hữu nghị và hợp tác quốc tế, là điểm đến an toàn cho bạn bè, đồng thời Việt Nam cũng chủ động đem đến với bầu bạn năm châu những ý tởng tình cảm chân thành nhằm tăng cờng đoàn kết và hợp tác thân thiện.

Có đợc nh vậy là do phần lớn là sự lãnh đạo tài tình và sáng suốt của Đảng. Trong điều kiện hoàn cảnh quốc tế cha có những mối quan hệ thuận lợi cho đất nớc Đại hội Đảng lần VI đã chủ trơng: "Sẵn sàng là bạn, chủ động hội nhập với quốc tế,

phát huy nội lực của đất nớc để tạo nguồn lực phục vụ đắc lực cho sự nghiệp đổi mới". [34, 31]. Nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Đảng đã nghiêm chỉnh thực hiện và

đã đạt đợc thành tựu đáng kể. Đại hội Đảng lần VI đã khẳng định: "Với chính sách

đối ngoại rộng mở chúng ta tuyên bố rằng : Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển" [35,

147]. Theo tinh thần đó Đại hội Đảng lần VIII tiếp tục khẳng định Việt Nam: "Tiếp

tục thực hiện đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phơng hoá và đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển" [36, 120].

trên phạm vi toàn cầu, vì vậy Đảng xác định: "Việt Nam sẵn sàng là bạn đối tác tin

cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình độc lập và phát triển".

Nh vậy Đảng ta chủ trơng "thêm bạn, bớt thù", sẵn sàng là bạn với tất cả các n- ớc trong cộng đồng thế giới không phân biệt chế độ kinh tế, chính trị, xã hội, sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với cả những nớc nghèo, nhỏ, yếu cùng hợp tác và phát triển.

Trên lĩnh vực ngoại giao song phơng chúng ta chủ động hợp tác thân thiện với các nớc láng giềng Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan và các nớc khác trong khu vực Đông Nam á. Ta chủ trơng đặt quan hệ ngoại giao với các nớc xã hội chủ nghĩa anh em, với tất cả các nớc Châu Âu, Châu á, Châu Mĩ La Tinh, Châu Phi ... Đại hội Đảng lần VI. 1986 khẳng định: "Phát triển và củng cố mối quan hệ đặc biệt

giữa ba nớc Đông Dơng, đoàn kết tôn trọng độc lập chủ quyền của mỗi nớc, hợp tác toàn diện, giúp đỡ lẫn nhau xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là quy luật sống còn và phát triển của cả ba dân tộc anh em". Đảng chủ trơng tăng cờng và hợp tác toàn

diện với Liên Xô luôn luôn là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại;Đảng cho rằng cần phải tiến hành mở rộng quan hệ với các nớc Tây Âu, Bắc Âu, Châu Phi, Mĩ La Tinh ...

Đại hội VII khẳng định đờng lối hợp tác đó là hoàn toàn đúng đắn, đến Đại hội Đảng lần VIII nhấn mạnh: "Ra sức tăng cờng quan hệ với các nớc láng giềng và các

nớc trong tổ chức ASEAN, không ngừng củng cố quan hệ với các nớc bạn bè truyền thống, coi trọng quan hệ với các nớc phát triển và các trung tâm kinh tế - chính trị trên thế giới, đồng thời luôn nêu cao tinh thần đoàn kết anh em với cácnớc đang phát triển ở Châu á, Châu Phi, Mĩ La Tinh, với phong trào không liên kết". Đến Đại hội Đảng lần IX quan hệ hợp tác song phơng nâng lên tầm cao mới, Đảng chủ tr- ơng: "Coi trọng và phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nớc xã hội chủ

nghĩa và các nớc láng giềng. Nâng cao hiệu quả và chất lợng hợp tác với các nớc ASEAN. Tiếp tục mở rộng quan hệ với các nớc bạn bè truyền thống, các nớc độc lập dân tộc, các nớc đang phát triển ở Châu á, Châu Phi, Trung Đông và Mĩ La Tinh, các nớc trong phong trào không liên kết. Thúc đẩy quan hệ đa dạng với các nớc phát triển và các tổ chức quốc tế".

Trên lĩnh vực ngoại giao đa phơng chúng ta đã gia nhập tổ chức ASEAN, phong trào không liên kết; Liên Hợp quốc, tham gia vào tổ chức các nớc sử dụng tiếng Pháp, các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế, tổ chức dầu mỏ OPEC,đang xin gia nhập tổ chức Thơng mại thế giới .... Khi bớc vào sự nghiệp đổi mới, Đảng tại Đại hội lần VI đã khẳng định : luôn tán thành những mục tiêu cao cả của phong trào không liên kết với t cách là thành viên của phong trào. Là một đội ngũ của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Đảng ta tích cực góp phần vào việc tăng cờng đoàn kết của phong trào trên cơ sở chủ nghĩa Mác - LêNin và chủ nghĩa quốc tế vô sản. Đảng chủ trơng tham gia ngày càng rộng rãi việc phân công và hợp tác trong Hội đồng tơng trợ kinh tế, tăng cờng việc gia nhập vào khối ASEAN ...

Đại hội Đảng VII khẳng định tầm quan trọng của sự hợp tác đa phơng và Đại hội Đảng lần VIII nhấn mạnh: "Tăng cờng hoạt động ở Liên Hợp quốc, tổ chức các

nớc sử dụng tiếng Pháp, các tổ chức tài chính - tiền tệ quốc tế, tổ chức thơng mại thế giới và các tổ chức quốc tế khác. Tích cực đóng góp cho hoạt động ở các diễn đàn quốc tế, tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu. ủng hộ cuộc đấu tranh nhằm loại trừ hoàn toàn vũ khí hạt nhân và những phơng tiện giết ngời hàng loạt khác. Phát triển quan hệ với các Đảng Cộng sản và công nhân, lực lợng cách mạng, vì độc lập dân tộc và tiến bộ; mở rộng quan hệ với các Đảng cầm quyền và các Đảng khác". Cho đến Đại hội Đảng lần IX bổ sung: "Tích cực tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu. ủng hộ và cùng nhân dân thế giới đấu tranh bảo vệ hoà bình, chống nguy cơ chiến tranh và chạy đua vũ trang; góp phần xây dựng trật tự chính trị, kinh tế quốc tế dân chủ công bằng".

Trên lĩnh vực ngoại giao nhân dân, Đại hội Đảng lần VI khẳng định; mở rộng quan hệ ngoại giao với nhân dân ở các nớc trong khu vực và trên thế giới, quan hệ song phơng và đa phơng với các chính phủ ở các nớc, thiết lập quan hệ với các tổ chức phi chính phủ, phấn đấu hợp tác, tranh thủ sức mạnh của nhân dân yêu chuộng hoà bình và tiến bộ để cùng nhau tồn tại, phát triển.

Đại hội Đảng lần VII tiếp tục đề ra và đến Đại hội Đảng lần VIII khẳng định: "Mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với các tổ chức phi chính phủ, tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ rộng rãi của nhân dân các nớc, góp phần thúc đẩy xu thế hoà bình, hợp tác, phát triển". Đại hội Đảng lần IX nhấn mạnh: "Mở rộng hơn nữa công tác đối ngoại nhân dân, tăng cờng quan hệ song phơng và đa phơng với các tổ

chức nhân dân các nớc, nâng cao hiệu quả hợp tác với các tổ chức phi chính phủ quốc gia và quốc tế".

Tóm lại: Trong thời kỳ đổi mới, Đảng đã chủ trơng kết hợp nhuần nhuyễn nhân

tố dân tộc và quốc tế để xây dựng đất nớc. Trong nớc Đảng chủ trơng: "Phát huy sức mạnh của cả cộng đồng dân tộc, truyền thống yêu nớc, ý chí tự lực tự cờng và lòng tự hào dân tộc, lấy mục tiêu giữ vững độc lập dân tộc, thống nhất, vì dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tơng đồng; tôn trọng những ý kiến khác nhau không trái với lợi ích chung của dân tộc, xoá bỏ mặc cảm, định biến, phân biệt đối xử về quá khứ, giai cấp, thành phần, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, hớng tới tơng lai". Với quốc tế Đảng chủ trơng không phân biệt chế độ chính trị, giàu nghèo, sẵn sàng khép lại quá khứ hớng tới tơng lai, hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nớc trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình, sẵn sàng giải quyết các vấn đề tồn tại và các tranh chấp ở bất cứ nơi đâu, bất cứ thời gian nào, địa điểm nào bằng thơng lợng hoà bình và phát triển càng có lợi. Chính sự kết hợp nhuần nhuyễn đó đã làm cho đất ớc đứng vững, tiến chắc trong sự nghiệp đổi mới đất nớc.

II- tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nớc trong sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế.

Một phần của tài liệu "Đảng với sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế trong cách mạng Việt Nam thời kỳ đổi mới" (Trang 33 - 36)