1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CẢI BIÊN “SỐNG” của dư HOA từ văn học SANG điện ẢNH

10 148 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 78 KB

Nội dung

CẢI BIÊN “SỐNG” của dư HOA từ văn học SANG điện ẢNH CẢI BIÊN “SỐNG” của dư HOA từ văn học SANG điện ẢNH CẢI BIÊN “SỐNG” của dư HOA từ văn học SANG điện ẢNH CẢI BIÊN “SỐNG” của dư HOA từ văn học SANG điện ẢNH CẢI BIÊN “SỐNG” của dư HOA từ văn học SANG điện ẢNH CẢI BIÊN “SỐNG” của dư HOA từ văn học SANG điện ẢNH CẢI BIÊN “SỐNG” của dư HOA từ văn học SANG điện ẢNH CẢI BIÊN “SỐNG” của dư HOA từ văn học SANG điện ẢNH CẢI BIÊN “SỐNG” của dư HOA từ văn học SANG điện ẢNH CẢI BIÊN “SỐNG” của dư HOA từ văn học SANG điện ẢNH

CẢI BIÊN “SỐNG” CỦA DƯ HOA TỪ VĂN HỌC SANG ĐIỆN ẢNH Dư Hoa sinh ngày 03/4/1960 Chiết Giang, Trung Quốc Ông nhà văn thuộc hệ tiên phong lớp thứ hai, bắt đầu sáng tác năm 1983 “Sống”, tên tiếng Anh “To Live” sáng tác năm 1993, sau đạo diễn Trương Nghệ Mưu chuyển thể thành phim năm 1994 Bộ phim bị cấm lưu hành Trung Quốc Trương Nghệ Mưu bị cấm làm phim năm Đối chiếu với tiểu thuyết, phim có nhiều điểm thay đổi, khiến thơng điệp “Sống” biến đổi nhiều so với nguyên tác Dư Hoa Trong tiểu thuyết đề cập chủ yếu đến vấn đề mang tính phổ quát người: người với sống, phim lại hướng chủ đề nhỏ hẹp hơn: xã hội Trung Quốc đại cách mạng văn hóa mà Mao Trạch Đông phát động năm 60 sức đè lên thân phận người Tuy bối cảnh tác phẩm giai đoạn lịch sử Dư Hoa để đại cách mạng văn hóa xám nặng, triển khai nét vẽ sống xung quanh nhân vật Phú Q, từ nói lên vấn đề mang tính nhân loại: người sống Có thể nói, hai tác phẩm khác thể loại tên, hệ thống nhân vật, bối cảnh, chủ đề thực tế lại nói vấn đề hoàn toàn khác “Sống” Dư Hoa Con người có mặt đời phải từ ý muốn lựa chọn tự thân Một ngày nọ, ta hăm hở ngỡ ngàng nhận đứng mặt đất, bắt đầu hành trình sinh tồn, có khơng có mục đích Rồi từ sau ngày ấy, sống trơi Vì ta có mặt đời? Ta mà sống? Ta sống nào? Ta từ sống? Ta cho sống? Mà chuyện được, rốt có ý nghĩa khơng? Ai trả lời câu hỏi ấy? Ta chăng? Chỉ biết rằng, chào đời, ta phải sống Ai phải sống Phú Quý hay Khổ Căn, đời nhung lụa hay bùn đất, người ta loay hoay với sống Sinh tồn người Cha Phú Quý nói “Xưa khơng có lý nợ lại không trả” Sống phải thứ nợ truyền kiếp? Khó mà tìm thấy đời người ỏi niềm vui đến thảm hại đời Phú Quý Tác giả cố ý nhẫn tâm dồn hết nỗi khổ đời người lên nhân vật Có cảm giác Dư Hoa cần Phú Quý lốt chuột cho thí nghiệm sức chịu đựng người với nỗi khổ đau kiếp người Trả lời vấn nhân vật Phú Quý, Dư Hoa chia sẻ: “After going through much pain and hardship, Fugui is inextricably tied to the experience of suffering So there is really no place for ideas like "resistance" in Fugui's mind— he lives simply to live In this world I have never met anyone who has as much respect for life as Fugui Although he has more reason to die than most people, he keeps on living.” (Tạm dịch: “Sau phải chịu đựng nhiều đau đớn khổ cực, Phú Quý bị xiềng xích khơng lối vào lối chịu đựng thành nếp Chẳng chỗ cho gọi “kháng cự” đầu óc Phú Quý – sống đơn giản để sinh tồn Đời chưa gặp quý trọng sống Phú Quý Bất chấp việc có nhiều lý để chết hầu hết người, sống.” Thông điệp lớn mà Dư Hoa mang đến cho người đọc tiểu thuyết “Sống” ơng vấn đề mang tính nhân loại: người với sống Cuộc đời thật kỳ diệu mà thật đau đớn Bất chấp việc bị giày vị đến khơng lối thốt, đời tăm tối đến đâu, người ta đơn giản phải sống Phú Quý nhìn khứ: cải đội nón đi, người thân chết hết, niềm vui lụn tắt - sống Phú Quý nhìn tại: chẳng ngồi nghèo khổ trâu già - sống Phú Quý nhìn tương lai: quãng đời cịn lại có tuổi già chết đơn độc đợi sẵn– phải sống Bất chấp việc có tìm thấy ý nghĩa mục đích sống hay tồn lúc lìa đời người khơng thể khước từ sống Nhân vật Phú Quý anh nông dân, loại nhân vật nhiều suy tư dạy người đọc triết lý Nhưng qua nhân vật này, triết lý sống gọi tên Phú Quý khuyên Xuân Sinh: “Anh đừng có lẩn thẩn, người chết muốn sống lại, người sống sờ sờ anh chết được” Con người có cần mục đích lớn lao để sống khơng? Phú Q có cần sống để làm rạng rỡ tổ tông, để làm cách mạng,… không? Trong “Sống” Dư Hoa, người ta sống đơn giản khơng thể có thái độ khác sống ngồi việc chấp nhận q trọng “Làm thân trâu phải kéo cày, làm thân chó phải giữ nhà, làm ơng hịa thượng phải xin bố thí, làm thân gà sống phải gáy sáng, làm thân đàn bà phải dệt cửi Thử hỏi có trâu khơng phải kéo cày? Cái lý có từ ngày xưa.” Vậy đó! Con người sinh phải sống! Bởi xác tín điều này, nhân vật Phú Quý già, bất chấp chi chít vết roi số phận, khơng thấy nét ốn hận, tang thương “Sống” Trương Nghệ Mưu Trương Nghệ Mưu đưa vào phim dày đặc chi tiết, cụ thể đại cách mạng văn hóa, chí chi tiết mặt thời gian Phú Quý biến cố đời anh khơng cịn mang thơng điệp mang tính phổ qt nhân loại – người sống, mà xoáy sâu để thể “cách mạng” thụt lùi hệ lụy Chính thế, hàng loạt nội dung xoay quanh chủ đề đưa vào phim Có thể liệt kê số nội dung bật: - Thân phận, vị trí người cách mạng văn hóa (các tình tiết liên quan đến gia đình Phú Q, Long Nhị, Xn Sinh, lão Tồn,… số nhân vật khơng có mặt tiểu thuyết như: ông giáo sư khoa sản, ông trưởng thôn,…) - Số phận nghệ thuật đẹp (hình ảnh rối bị ghim lưỡi lê ánh mặt trời, quân giải phóng túm tụm xem kịch rối dã chiến, việc Phú Quý tự giác đốt rối giữ gìn qua chiến tranh…) Tuy giễu nhại cách mạng văn hóa, kết phim lại đậm “tinh thần lạc quan cách mạng” với việc để Gia Trân, Nhị Hỷ Khổ Căn lại đời sống với Phú Quý niềm tin “nuôi gà con, nuôi to biến thành ngỗng, ngỗng nuôi to biến thành dê, dê nuôi to dê biến thành trâu” Những điểm tương đồng 3.1 Cốt truyện diễn biến tâm lý nhân vật Một điều hiển nhiên, tiểu thuyết lẫn điện ảnh sử dụng cốt truyện, với nhân vật Phú Quý, nhà giàu, cờ bạc, có hai Kịch phim giữ tình tiết đời nhân vật Phú Quý tiểu thuyết: Xuất thân từ gia đình giàu có, ham mê cờ bạc mà khiến gia đình phá sản, sau sống kiếp nghèo hèn, bị bắt lính, mẹ mất, gái bệnh khơng nói được, Hữu Khánh chết… Đương nhiên điện ảnh văn chương có thủ pháp nghệ thuật khác nhau, thứ nhất, “Sống” Trương Nghệ Mưu không tái tương đối tốt biến cố trị ảnh hưởng trực tiếp lên đời nhân vật tiểu thuyết, mà cịn khắc họa diễn biến tâm lý nhân vật Phú Quý, từ đoạn anh trở sau tham chiến, nhìn thấy nụ cười ngây ngô bé Phượng Hà, Phú Quý “như đứt khúc ruột”, cảnh gia đình anh chen chúc ngủ tự nhủ “mình nhà”…, chi tiết khó để biểu thứ ký hiệu văn tự Khoan chưa nói đến giá trị chi tiết! Nếu đơn giản xét riêng tương hợp yêu cầu biểu hiện, “Sống” Trương Nghệ Mưu rõ ràng xứng đáng tuyên dương 3.2 Hệ thống nhân vật So với tiểu thuyết, tác phẩm điện ảnh Trương Nghệ Mưu giữ lại phần lớn nhân vật quan trọng Khơng phải tác phẩm điện ảnh phóng tác từ tiểu thuyết đáp ứng yêu cầu Từ nhân vật có vai trị tạo biến cố kiểu Long Nhị, người lấy hết gia sản Phú Quý bị bắn cuối truyện Một đạo diễn dày dặn kinh nghiệm Trương Nghệ Mưu khơng để sót chi tiết có giá trị nhân vật loại này, cách thể ơng có tương đối khác Kiểu tiểu thuyết viết: “Khi qua cạnh tơi, Long Nhị đưa mắt nhìn tơi cái, cảm thấy không nhận tôi, qua bước liền cố tình quay đầu lại, sụt sịt nói với tơi – Phú Quý ơi, tao chết thay mày (….) Long Nhị xúi quẩy hết mức, ăn năm phát súng, cho dù có năm mạng sống đời”, đến điện ảnh, kết lại thành tiếng gào thét khơng rõ nhân vật nhìn thấy Phú Quý Tuy nhiên, khác biệt lại vấn đề khác Cho đến nhân vật gắn bó mật thiết với đời nhân vật chính, cha mẹ Phú Quý, Gia Trân, Phượng Hà, Hữu Khánh, Nhị Hỷ, Khổ Căn, nhân vật đại diện kiểu Lão Toàn Xuân Sinh, cựu binh đồng chí Phú Quý ngày trước Một vài nhân vật đặt số phận tương đối khác so với nguyên bản, nhiên, bản, tính cách diễn biến tâm lý nhân vật tái thể tương đối chuẩn xác Và dị biệt “Sống” Dư Hoa nỗi khổ kiếp người, dai dẳng, đau đớn độ đến mức câm lặng mà không vùng vẫy, thoát Thế dù sức lực kiệt, Phú Quý sống lẽ: số mệnh cho ta sống, nghèohèn, sung sướng-khổ sở phải cố sống cho hết ân huệ đem đến cõi đời Cái hình ảnh người đàn ơng già nua, cịm cõi hì hục cày ruộng với trâu già không kém, gọi tên người thân khuất kể tên thay cho tên trâu làm người đọc không đau đáu kiếp người! Dư Hoa có lẽ muốn nhắn nhủ với độc giả quan niệm nhân sinh đẹp đẽ nước mắt “Phải sống” Trương Nghệ Mưu mượn xương sườn chung tác phẩm văn học từ Dư Hoa, thiết nghĩ, dụng ý đạo diễn tài ba có khác tí Khơng nằm ngồi phơi bày nỗi đau, (nhưng nỗi đau gia đình khơng đè nặng lên Phú Q) phim có hướm trị, cụ thể biên kịch xây dựng có phần chế giễu châm biếm quyền Mao Trạch Đơng (xâu chuỗi tình tiết phim ta thấy) Nếu chưa đọc truyện, đánh giá tác phẩm điện ảnh khó chê: diễn viên tốt, kịch hấp dẫn, đậm chất Trung Quốc, gây tị mị thích thú với khán giả Trung Hoa giai đoạn 1948-1966…với gánh hát rối giấy, nội chiến, quyền “đại hồng đế” Mao Trạch Đơng phận người bị biến cố thời đẩy vào bi kịch Nhưng xây dựng từ truyện “Sống” nên khán giả tác phẩm văn học cảm thấy chưa hài lịng, thỏa mãn chí hụt hẫng với thước phim đầy dụng ý Trương Nghệ Mưu Mặc dù kết phim nước mắt so với truyện, nhẹ nhàng hơn, gieo cho khán giả chút niềm tin lý do, điểm tựa phải sống Nhưng ta thử đặt câu hỏi: sống độc hồi nhớ, thương tiếc người thân yêu phải sống bên cạnh người thân yêu để nguôi ngoai nỗi đau người mất, chua xót, thắt ruột hơn? Dù gì, thơng qua hai, người có lẽ hiểu tận khái niệm sống mà ta thường cất công định nghĩa Sống thế, trọn vẹn, đủ đầy cung bậc cảm xúc khơng cịn Nhìn người lại nghĩ đến ta, thôi! BỐI CẢNH TRUYỆN PHIM Vùng nông thôn cách xa tỉnh Bối cảnh Bắc Kinh trải dài lỵ, nhân vật Phú Quý từ năm 1948 đến năm 1966, xuất thân từ gia đình địa chủ chia làm giai đoạn nhỏ giàu có ruộng đất Sau Phú Tức từ thời kỳ sau Quý thua bạc, gia tài tiêu tán, nội chiến 1945-1949, trở thành bần cố nông cày thắng Đảng cộng sản ruộng lúc già Trung Quốc Mao Trạch Đơng, thời kì đầu đại Cách mạng văn hóa Phú Q thua ngơi nhà lớn với nhiều cải quý giá, KẾT CẦU sống gánh hát rối giấy Được kể lại qua lời kể Phú Kể theo giai đoạn trên, mở Quý cho niên trẻ đầu là cảnh Phú Quý nông thôn sưu tầm ca dao dân đánh bạc, lượt bỏ thêm gian Kể theo trật tự thời gian số chi tiết, nhân vật (bố từ Phú Quý trẻ Gia Trân, hiệu trưởng trường lúc già cô đơn bên trâu già tiểu học, trưởng thôn, Gia Cả nhà mái nhà Trân kiếm tiền nuôi nát, quanh quẩn với làm ruộng, việc đưa nước sôi, gia ni dê, cắt cỏ… đình với biến cố liên tục ập đến gắn liền với diễn biến TÌNH TIẾT thời cuộc)  Khơng có chi tiết  Phú Quý có tài hát  Đánh Gia Trân  Khơng đánh Gia Trân sịng bạc  Cha Phú Quý chết  Cha Phú Quý chết vấp vào ngạch cửa tức giận, đánh Phú Quý  Gánh tiền đồng trả cho  Khơng có chi tiết Long Nhị  Bố Gia Trân đến đón  Gia Trân ôm bỏ gái  Nhị  Long Nhị bảo Phú Quý lập gánh hát rối giấy  Đang hát bị bắt  Mẹ bệnh lên tỉnh tìm lính thầy thuốc, đánh nhau, bị bắt lính  Xuân Sinh đem áo  Đi lính, cướp bánh ấm nướng, Xuân Sinh cướp giày cao su  Nhờ gánh hát mà Phú  Được quân giải phóng Quý coi làm việc cho tha, cho tiền nhà cách mạng, tha nhà  Khơng có chi tiết  Bán Phượng Hà lấy tiền cho Hữu Khánh học  Không có chi tiết  Để Phượng Hà nhà  Khơng có chi tiết  Hữu Khánh chạy học, thi chạy  Hữu Khánh làm đổ Làm ruộng cho Long BIỂU TƯỢNG  Hữu Khánh bị bố đánh tương lên đầu chủ tịch, bị bố đánh trường  Làm gánh hát  Làm ruộng kiếm sống  Cả nhà tham gia làm việc cho quyền Mao  Khơng có chi tiết Trạch Đơng  Hữu Khánh chết  Hữu Khánh chết hiến nung thép, ngủ bên đường xe quận trưởng tông máu kiệt sức đổ tường đè chết  Hữu Khánh chết trước  Hữu Khánh chết sau khi Gia Trân bị bênh  Gia Trân không chết Gia Trân bị bệnh  Gia Trân bệnh chết  Nhị Hỷ có tật chân,  Nhị Hỷ bị vẹo đầu, làm làm xí nghiệp, tham gia Cách cách mạng bốc vác  Xưng hơ “đồng chí”  Khơng có chi tiết  Sơn hình chủ tịch Mao lên tường, sính lễ cưới  Sửa nhà bình thường vợ sách, ảnh Mao Trạch Đông  Xuân Sinh dự lễ cưới  Không có chi tiết Khơng có bác sĩ khám  Phượng Hà chết  bệnh việc có bác sĩ cho Phượng Hà sinh, bác sĩ bị cho phản động, bị Cách mạng văn hóa bắt  Nhị Hỷ, Bánh Bao  Nhị Hỷ, Khổ Căn chết Nhỏ không chết Cả nhà viếng mộ Hữu  Phú Quý sống lầm lũi  Khánh, Phượng Hà, quay với trâu già quần ăn cơm Con trâu nhắc nhắc lại Ấn tượng gánh hát rối lời nói nhân vật, giấy, có lẽ Trương Nghệ cuối người thân Mưu muốn gửi gắm điều cịn lại bên Phú Q; qua hình ảnh Nhờ kiếp người nghèo khổ, mà Phú Quý nhà, cam chịu, tội nghiệp Nó biểu nhà sống yên ổn bão trưng cho bi kịch đói, táp sau Cách mạng Nhưng nghèo phận họ người nhỏ nhoi nơi thôn quê KẾT THÚC rối tay “gánh hát Mao Trạch Đông” Kết thúc truyện đơn Kết thúc có hậu cho lầm lũi Phú Quý người sống bi thảm gia thân chết, ơng đình Phú Q đeo bám sống Thay lời kết: Có thể nói, văn học điện ảnh từ lâu có mối quan hệ định từ điện ảnh đời Thật mà nói, nhờ điện ảnh, tác phẩm văn học trỗi dậy sức sống phận người tiếp nhận thông qua cách xem đọc biết đến nhiều Theo lẽ đó, đến gần với cơng chúng hơn, thơng qua hình thức khác dĩ nhiên sinh động, cụ thể hóa Phim chuyển thể từ kịch vốn văn học kích thích tị mị, háo hức độc giả đọc tác phẩm Tuy nhiên, vấn đề tác phẩm điện ảnh chuyển thể là: Hoặc điện ảnh chuyển tải túy nội dung văn học, thân điện ảnh hi sinh giá trị nghệ thuật đặc thù để làm cho văn học, ngược lại, sức sáng tạo biên kịch – đạo diễn phủ nhận vai trị văn học, “mác” chuyển thể khiến khơng người khó chịu… Như vậy, thực ra, giá trị tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ văn học nào? Dụng công so sánh cách đơn tiểu thuyết “Sống” Dư Hoa với phim “Phải sống” đạo diễn Trương Nghệ Mưu tiểu luận có lẽ chưa đủ để chứng minh Tài liệu tham khảo: Dư Hoa, Sống Đào Ngọc Chương,Truyện ngắn dười ánh sáng so sánh, NxbVhTT,2010 Đỗ Thị Ngọc Diệp, Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (Từ góc nhìn từ sự), http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/1400/1/02050000100.pdf Hồ Á Mẫn ,Giáo trình văn học so sánh,NxbGD VN, người dịch Lê Huy Tiêu Phan Thu Vân, Những lằn ranh Văn học Điện ảnh qua “Sắc, giới” http://www.goodreads.com/topic/show/1352372-nh-n-l-n-ranh-gi-a-v-n-h-cv-i-n-nh-qua-s-c-gi-i -ts-phan-thu-v Trương Nghệ Mưu, Sống Vũ Thị Thanh Tâm, Mối quan hệ văn học điện ảnh, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=1317:moi-quan-he-gia-vn-hoc-va-ienanh&catid=95:ngh-thut-hc&Itemid=154 ... Phú Q đeo bám sống Thay lời kết: Có thể nói, văn học điện ảnh từ lâu có mối quan hệ định từ điện ảnh đời Thật mà nói, nhờ điện ảnh, tác phẩm văn học trỗi dậy sức sống phận người tiếp nhận thông... chuyển thể từ kịch vốn văn học kích thích tị mị, háo hức độc giả đọc tác phẩm Tuy nhiên, vấn đề tác phẩm điện ảnh chuyển thể là: Hoặc điện ảnh chuyển tải túy nội dung văn học, thân điện ảnh hi sinh... cho văn học, ngược lại, sức sáng tạo biên kịch – đạo diễn phủ nhận vai trị văn học, “mác” chuyển thể khiến khơng người khó chịu… Như vậy, thực ra, giá trị tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ văn học

Ngày đăng: 01/10/2020, 18:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w