Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
100,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN MƠN VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC Đề tài: TÍNH CÁCH NAM BỘ QUA CẢI LƯƠNG CẢI BIÊN TỪ TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC GVHD: GS.TS Phan Thu Hiền HVTH: Đặng Ngọc Ngận TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2019 MỤC LỤC Đặt vấn đề Nội dung .3 2.1 Đơi nét tính cách tính cách văn hóa vùng đất Nam 2.2 Tính cách Nam qua Cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 2.2.1 Tính cách đề cao tình yêu thương người hàn, đồng cảnh ngộ 2.2.2 Tính cách khoan dung, từ bi 2.2.3 Tính cách hiếu khách, hào hiệp trọng nghĩa 12 Kết luận 14 Tài liệu tham khảo 15 Đặt vấn đề Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể quan trọng cần thiết nhằm giữ lại tinh hoa văn hóa dân tộc cho hệ ngày mai sau, sân khấu Cải lương loại hình nghệ thuật q báu cha ơng ta để lại Trong năm gần đây, việc tìm hiểu nét văn hóa dân tộc từ nghệ thuật Cải lương nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu đem lại giá trị định dịp đặc biệt chào mừng Kỷ niệm 100 năm Cải lương Việt Nam Với phạm vi tiểu luận này, người viết xin trình bày tính cách người Nam thể Cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Nội dung 2.1 Đơi nét tính cách tính cách văn hóa vùng đất Nam Theo Từ điển Bách khoa, tính cách chia thành loại: Thứ nhất, góc độ giáo dục “tính cách kết hợp độc đáo đặc điểm tâm lý ổn định người Tính cách có gọi tính nết, nội dung hành vi quy định phương thức hành vi đặc trưng người điểu kiện hồn cảnh sống định, thể thái độ củng cố phương thức hành vi quen thuộc [6, tr.427] Thứ hai, góc độ văn học “tính cách tổng thể đặc điểm tâm lý nhân vật biểu đời sống, cách cư xử thái độ nhân vật tình cụ thể Mỗi nhân vật có tình cảm riêng làm cho nhân vật phân biệt với nhân vật khác, xác định vị trí chức cốt truyện tác phẩm “Trong tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, nhân vật phải có tình cảm bảo đảm tính chân thực, tính sinh động cao tính điển hình xã hội sắc nét nó” [6, tr.427] Thứ ba, góc độ sân khấu “tính cách tổng đặc điểm tâm lý ổn điịnh cách cư xử nhân vật kịch, biểu thái độ điển hình nhân vật hồn cảnh điển hình Được miêu tả thông qua hành động nhân vật diễn biến suốt trình xung đột kịch, cụ thể hóa thơng qua hành vi ngơn ngữ (điệu bộ, cử chỉ) [6, tr.427] Có thể thấy, tính cách nét riêng bật vốn có người, dân tộc, tồn đặc điểm tâm lý bền vững người, phụ thuộc vào điều kiện sinh sống họ biểu hành vi Với tiểu luận này, người viết đặc biệt ý đến tính cách văn hóa vùng Nam Theo tác giả Trần Ngọc Thêm, hiểu theo nghĩa rộng, văn hóa vùng văn hóa cộng đồng cư dân sinh tồn phạm vi không gian giới hạn tiêu chí hành chính, địa lý, văn hóa, tiêu chí khác, theo nghĩa hẹp, văn hóa vùng văn hóa cộng đồng cư dân sinh tồn phạm vi khơng gian có thống đặc trưng văn hóa, hiểu văn hóa vùng văn hóa vùng văn hóa Từ đó, ta hiểu tính cách văn hóa vùng hiểu tính cách người sinh sống khu vực mà hiểu phạm vi lãnh thổ quốc gia Cụ thể, đây, thấy việc nghiên cứu viết tính cách người Nam lãnh thổ Việt Nam thể sân khấu Cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 2.2 Tính cách Nam qua Cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 2.2.1 Tính cách đề cao tình u thương người hàn, đồng cảnh ngộ Có thể thấy, yếu tố góp phần làm nên thành công cho tiểu thuyết Hồng lâu mộng hệ thống nhân vật người hầu tội nghiệp, kẻ hàn, nghèo khổ Trước hết thấy, nhân vật tơi tớ, khơng có địa vị, chẳng học hành đến nơi đến chốn tác giả tiểu thuyết thể đáng thương Đó Anh Liên, a đầu chân Sĩ Ẩn, lưu lạc từ bé, cha mẹ ai, quê quán nơi nào, lớn lên đầy mặc cảm thân phận đầy buồn tủi Rồi gặp phải chàng công tử dâm đãng nhà họ Tiết, nàng lại phải chịu bao đau đớn dập vùi, lấy Tiết Bàn với thân phận lẽ mọn, nàng bị Kim Quế ghen tuông, đầy đọa làm cho “hoa sen héo, ngó sen tàn” Trong nàng, có khiết, thơm cành “tịnh đế”: “Không hoa ấu thơm, đến sen, gương sen có mùi thơm mát…làm cho người ta tỉnh táo nhẹ nhàng” [3, Tập 2, tr 722] Đó Tình Văn vừa có sắc, vừa có dũng lại tớ trung thành, bệnh liệt giường, cô gượng dậy để khâu lại chỗ bị cháy áo choàng cho Bảo Ngọc Hay Tử Quyên đau khổ trước bất hạnh người khác mà đau khổ Cùng với hệ thống nhân vật khác, nhân vật tớ nghèo hèn tiểu thuyết Hồng lâu mộng qua những tính cách, số phận làm bật lên mặt thực giai cấp thống trị phong kiến cách chân thực sinh động Song, khơng phải tất mà tác giả cải biên Cải lương muốn gửi vào Cải lương Hồng lâu mộng, thông qua hệ thống nhân vật tớ Giả phủ, người xem thấy mảnh đời tội nghiệp quan tâm, yêu quý lẫn Điều thể rõ nét qua đối đáp A hoàn, Tập nhân Tử Kim Trong hoàn cảnh người ở, người thấp cổ bé họng nơi Giả phủ thấy hồn cảnh thân người cảnh ngộ Đó tính cách tương thân tương người Nam tác giả cải biên gửi gắm vào tác phẩm Sân khấu Cải lương thường gợi đến cho người nghe, người xem cảm xúc thật, rung động trước mảnh đời bất hạnh cách tạo nên niềm yêu quý đặc biệt mà khán, thính giả dành cho Cải lương họ Nhưng đằng sau giọt nước mắt thương cảm dành cho số phận bi kịch nhân vật, rõ ràng việc tiếp thêm nguồn động lực sống điều quý giá Hiểu rõ điều ấy, đặc điểm tính cách người Nam bộ, tác giả cải biên thông qua câu chuyện người đồng cảnh ngộ biết chia sớt niềm vui, buồn cho Nếu người nghe, người xem, sau thấy thân phận đáng thương kẻ tớ phải hầu hạ chủ, không dám nói thừa nửa lời, hay hành động phải cẩn thận, “hở mơi vương lụy phiền” chí bị đánh bị chửi người ta cảm thấy ấm áp nhận hồn cảnh thế, tình u thương kẻ hội thuyền với thật ấm áp Có lẽ mà tác giả cải biên dành riêng cảnh nhân vật Tập Nhân, A hồn Tử Kim giãi bày với nhau: Tập Nhân: A hoàn à, anh… anh khơng buồn đâu, chân thành tạ tình A hồn thương khuyên, lạc loài, mẹ cha xa vắng dương gian, tháng năm náo nương nơi cam lịng nhàn thân, thấy em cảm thơng, chung đồng lịng anh mừng có thêm người em … Tử Kim: A hoàn, trước lạ sau quen, đồng thân phận Tơi mong A hồn anh Tập Nhân… xem quyến thuộc ruột rà, bảo cho cách sống nhà, để Tử Kim an tâm nương tựa, sống cận kề cô Đại Ngọc mến thương Tập Nhân: Tử Kim chẳng trách nê chúng tơi đón nhận, nhìn thấy Kim hiền hậu chân thành, lịng cảm thấy hân hoan có bạn lành A hoàn: A hoàn hoan hỉ lẫn thương yêu từ lâu có anh thêm người chị, lúc vui buồn suy nghĩ bị tủi thân, anh chị chu… toàn Đỡ đần chia sớt cho em khỏi phải ngỡ ngàng Rồi năm tháng qua mau A hồn khơn lớn, em dành dụm nhiều tiền nè, chung sống bên Chị Tử Kim dạy em nhân nghĩa dồi trau, Tập Nhân lãng xao vào tròn bổn phận Tránh khỏi bị chủ gia la rầy phiền giận, cho vui hồn cảnh nơ tì Tập Nhân: A hồn, anh biết rồi, từ xem anh em ruột nha Tử Kim: Lời thân thương Tử Kim cõi lịng thay, từ khơng lo buồn, sầu đơn bơ vơ, em chẳng rời xa, có nhà, bên em bên Nhân đậm đà thiết tha Tập Nhân: Trông thấy Tử Kim mặn mà duyên dáng, Tập Nhân dạt xuyến xao ngàn vạn thân tình Cịn mong kế cận gia đình Có Nhân, có Kim, có A hồn đầy thương cảm, dù có bị la rầy chửi mắng chẳng than Đêm đêm cầu nguyện vái van, ba đừng phải chia đàn tình thâm, bão giơng chìm thăng trầm, lịng ý tâm tư vững vàng A hồn: Trời cao cịn thương, đường đời gió sương lo, bên bao nhọc nhằn, em hứa cách ngăn khơng đổi thay tâm tình, quên ước giao mong trời chẳng tha Tử Kim: A hoàn chân thành, đồng tâm huyết nghĩa thiện lương bất diệt người Chúng ta khóc cười, nói cho đời nở hoa Tập Nhân: Dù khơng mẹ khơng cha đồn tụ anh em [5] Như vậy, qua nhân vật A hoàn, Tập Nhân tử Kim, tác giả cải biên Cải lương thể cách sinh động nỗi khổ người ở, số yếu tố khiến cho Cải lương chiếm tình cảm người nghe, người xem Đồng thời, qua người tự rút học quý giá cho thân sống, tất ý nghĩa khiến cho người ta trở nên sống bao dung mở lịng để yêu thương, cảm thông thấu hiểu cho nhau, người ln phải sống đời sống khó khăn, đau khổ Tất yếu tố thể cách rõ nét phương diện biểu tính cách văn hóa người Nam lãnh thổ Việt Nam 2.2.2 Tính cách khoan dung, từ bi Công chúng yêu mến tác phẩm văn học, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Việt Nam vào ngày đầu Cải lương xuất nhiều, lí mà có trào lưu Cải lương Tàu xuất mong đợi khán giả, lẽ đó, bên cạnh chủ đề, tư tưởng xây dựng sát với tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, tất nhiên có yếu tố khác biệt so với tác phẩm ban đầu, phương diện tính cách nhân vật Có thể thấy, khoan dung tư tưởng lớn Khổng Mạnh Gắn với tư tưởng quan niệm “Tứ hải giai huynh đệ” (Bốn biển anh em); Kỷ sở bất dục vật thi nhân (Bản thân khơng muốn đừng làm cho người khác)…tất điều ấy, cho thấy tinh thần khoan dung, nhân hậu Điều phù hợp với tâm tình người Việt Nam, có lẽ mà xây dựng hình ảnh Phan Kim Liên, tác giả Cải lương cải biên nàng lời trần tình đáng thương, khiến lay động tâm can người xem, qua đó, nhiều đồng cảm với người hồng nhan bạc mệnh Nếu tiểu thuyết, Phan Kim Liên “thấy thể nguy bách đến nơi, toan cất tiếng kêu, bị Võ Tịng nắm tóc dằn xuống, hai chân dẫm lên hai vai mà cởi phăng áo bụng ra, đưa mũi dao nhọn vào rạch thực mạnh, phanh hẳn ruột ra…lại cúi xuống cắt đầu dâm phụ, máu me chảy đầm đìa lênh láng nhà”[1, Tập 1, tr.472] Cái chết Phan Kim Liên tiểu thuyết, tình khiến “ai trơng thấy xanh mặt, tái người”, chết Phan Kim Liên Cải lương cải biên lại khiến cho người xem thương xót, đồng cảm có day dứt cho dù khép lại tác phẩm Tác giả cải biên nàng Phan Kim Liên nghệ sĩ Tài Linh đóng, quỳ lạy cất lời ca oán, bi thương “Trời ơi, hãy…hãy cảm thông hồng nhan, số thân đắng cay lụy phiền, cánh hoa mượt mà, vừa chào đón sương trời xuân, xuôi bướm ong bao quyền làm cánh tàn úa hoa nhiều tai, để đời truân chun, bên người chồng mà lịng khơng mến u Lưng gù, tật nguyền, tuổi đời không xứng phải sống chung trọn đời, buồn đau ngao ngán phải tươi vui…bỗng đâu ánh quang mang chàng làm lòng yêu trào dâng, mưa tưới khô cằn, chạm vào em niềm vui Võ Tịng, đời xi ngang trái, gian truân, cách ngăn em chồng, chị dâu, kẻ yêu mà yêu, ba đời cô đơn, nỗi bất hạnh ơ… chồng lên thân liễu tơ” [8] Nếu hình ảnh Phan Kim Liên hồi thứ hai mươi lăm Thủy Hử, người phụ nữ bị trói chặt chuẩn mực tư tưởng đạo đức xã hội phong kiến, thứ đạo đức ứng xử không cho người phụ nữ dâm lồn trần tình nỗi đau khổ, xót xa Tinh thần giữ sân khấu Cải lương Việt Nam, có phần khoan dung hơn, có lẽ cho người phụ nữ nói tâm tư họ, âu cảm thông định tác giả cải biên dành cho nhân vật nữ mình, tính cách người Nam Người xem, hẳn khơng thể tránh khỏi nỗi xót xa trước hình ảnh người phụ nữ đau khổ, bị dồn vào chết để trả giá cho suy đồi đạo đức mà gây Qua lời ca oán nghệ sĩ Tài Linh vai Phan Kim Liên… “Tôi trăm lạy ba, ngàn lạy ba, trời luân lý can thường đạo nghĩa, đè nặng lên đầu kẻ đọc sách cổ nhân, buộc ràng bao ngang trái đoạn trường, kẻ muốn u mà khơng tình u trọn vẹn Võ Tòng, Phan Kim Liên xin thú thật, Võ Tòng người mà đời thiếp yêu Một viên ngoại già nua dùng tiền cướp đời gái, Võ Đại lang phải nương tựa chung thân để qua khỏi roi đòn mụ đại nương ác độc, hôm thiếp sa chân giẫm lên tội ác, chất xấu xa mà sống an bài”[8] phần cho thấy đặc trưng sân khấu Cải lương vận dụng tác phẩm, sân khấu Cải lương sống trao gửi thương cảm, rung động mà tác phẩm, người diễn viên gửi gắm đến cho người nghe, người xem Bên cạnh tính cách khoan dung đạo lý làm người, yếu tố từ bi Phật giáo thể sinh động tác phẩm sân khấu Cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Bên cạnh điểm giống với tiểu thuyết Tây Du ký Ngô Thừa Ân, tác phẩm Cải lương cải biên tác giả Viễn Châu có nét riêng việc xây dựng chủ đề, tư tưởng đề cao triết lý nhà Phật Trong suy nghĩ đến hành động lời ca Tam Tạng, tư tưởng cảm quan chủ đạo, đặc biệt lúc ơng dạy đệ tử mình, Tơn Ngộ Khơng xin phép giúp đỡ gia đình họ Cao, Tam Tạng nhắc “cấm khơng sát sanh, ngũ giới tam quy, kẻ tu hành phải noi theo…kẻ xuất gia phải có lịng từ bi, phải có bao dung bác ái, lịng độ lượng hỷ xả vị tha với tất chúng sinh” [4] Có thể thấy, tư tưởng từ bi, hướng thiện Phật giáo thể rõ ràng lời khuyên Đường Tăng dành cho đệ tử Đạo Phật ln hướng người vào tâm từ bi, làm điều thiện, Đường Tăng Cải lương cải biên từ tiểu thuyết Ngô thừa Ân mang tư tưởng từ tác phẩm nguồn, hạn chế thấp điều ác, không bạo lực hủy diệt sống sinh linh vô tội Tất yếu tố thương người, bao dung từ bi giả cải biên đưa vào tác phẩm Cải lương bên cạnh ảnh hưởng tác phẩm nguồn, biểu tính cách người Việt nói chung người Nam nói riêng tồn từ bao đời Có lẽ, chịu ảnh hưởng “qua việc dung nạp đa dạng xã hội, dung nạp đa dạng văn hóa, dung nạp đa dạng 10 tính cách, bao dung lồi vật, lòng vị tha, sẵn sàng bỏ qua lỗi lầm người khác” [7, tr.741] mà tác phẩm sân khấu Cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thể sinh động mẻ Ngoài ra, tác giả cải biên mượn triết lý nhà Phật để truyền tải ước muốn thay đổi xã hội đường tinh thần, thức tỉnh người, đem đến cho đời sống người niềm hi vọng lạc quan đầy an lành Có thể thấy, tư tưởng phật giáo, tiểu thuyết Tây Du ký Ngô Thừa Ân, người đọc phải tự nghiền ngẫm, tự suy nghĩ rút cho học từ khiến thay đổi theo chiều hướng tích cực Song, cải biên tiểu thuyết sang sân khấu Cải lương , tác giả Viễn Châu nhấn mạnh chất nỗi khổ, từ đưa phương pháp đường giải thoát nỗi khổ qua việc tác giả Đường Tăng giảng giải cho Trư Bát Giới cho người nghe, người xem đường giải thoát mà Phật giáo đề ra: “Nam mô A Di Đà Phật, Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật A Di Đà Phật, từ ta đặt pháp danh cho Ngộ Năng, phải giới sát trường chay, giữ gìn Tam quy Ngũ giới Ngộ Năng con, Lục Tự Di đà vô biệt niệm, bất lao đáo Tây phương Đuốc từ bi rọi sáng cõi vô minh, thuyền bát nhã đưa người qua khổ ải Mô Phật, lắng nghe lời giáo huấn, để nghiệp trần duyên không mai vướng bận phiêu diêu thư thái tâm hồn Hãy vứt bỏ lục dục thất tình, cõi trần gian nhiều nghiệp chương, đày đọa bao người lặn hụp trầm luân Chỉ có lẽ đạo nhiệm mầu giáo lý cao siêu đưa ta đến đường giải thoát, gieo nhân gặt nhằm nấy, tránh đâu cho khỏi kiếp luân hồi”[4] Qua Cải lương Tây du ký, tiếng nói cảnh báo quy luật nhân tác giả cải biên nhấn mạnh, tâm tư, nguyện vọng phù hợp với nhân dân Việt Nam Đồng thời, tư tưởng “Nghiệp” (tiếng Sanskrit Karma) thể rõ sân khấu Cải lương cải biên Cùng với Cải lương 11 cải biên từ tiểu thuyết Thủy Hử, Hồng lâu mộng, Cải lương Tây Du ký Viễn Châu phần giúp người nghe, người xem dễ dàng nhận thấy làm điều tốt, điều thiện có nghiệp tốt cho tương lai, ngược lại gây điều ác, điều xấu có ác, báo ứng cho hành trình “tái sinh” sau Một thay đổi đáng kể Cải lương Tây Du ký tác giả Viễn Châu so với tiểu thuyết niềm tin tơn giáo tác giả cải biên trọng Có thể thấy, Đường Tăng sân khấu Cải lương nghi lễ Phật giáo ln niệm danh xưng Phật Qua “câu cửa miệng” “Nam mô a di đà phật”, “Nam mơ bổn sư thích ca mâu ni phật”, “Nam mô lục tự Di đà”, “Nam mô đại từ đại bi cứu khổ cứu nạn quan âm bồ tát”, “Nam mô Phật, Nam mô Pháp, Nam mô Tăng” nhà Phật thường dùng buổi tụng kinh Đường Tăng nghệ sĩ Minh Phụng thể cho thấy nghi thức hành lễ, tụng niệm mang tính tín ngưỡng thờ phụng Phật giáo văn hóa người Nam nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Đó việc mà người Việt thực để bày tỏ niềm tin, lịng thành kính Đức phật, Chánh pháp Chúng tăng Theo tác giả Trần Giai Thoại niềm tin mà suốt gần 2000 năm, đạo Phật có mặt đất Việt, nghi lễ Phật giáo tạo thành dấu ấn tín ngưỡng văn hóa, xây dựng đạo đức truyền thống văn hóa tâm linh dân tộc Việt thể tác phẩm sân khấu Cải lương cải biên đem đến cho người nghe, người xem điều độc đáo mẻ mà gần gũi với đời sống họ 2.2.3 Tính cách hiếu khách, hào hiệp trọng nghĩa Có thể thấy rằng, văn hóa người Việt, đặc biệt người Nam bộ, tư tưởng hiếu khách hình thành từ lâu, ăn sâu vào mối quan hệ mà thân người Nam thể rõ ràng qua trình lao động 12 ngày Hầu hết họ người dân tứ xứ, đến vùng đất để bắt đầu họ phải tựa nương vào nhau, dân gian ta có câu “bán bà xa, mua láng giềng gần”, có lẽ tư tưởng hiếu khách họ hình thành tiền đề Từ đó, đến với tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, xây dựng cải biên thành tác phẩm sân khấu Cải lương độc lập, đặc trưng phù hợp với thị hiếu thẩm mĩ đông đảo công chúng mộ điệu chắn tác giả cải biên bỏ qua Nếu Cao lão gia thấy Tôn Ngộ Không Tam Tạng đến nhà để bắt yêu quái, mừng cho người “lau chùi bàn ghế, dọn cơm chay”[2, Tập 1, tr.324], hình ảnh hào hứng, vội vã chuẩn bị đón khách gia đình Cao lão gia Cải lương cải biên khiến cho người xem không khỏi xuýt xoa hiếu khách ông già Cao thôn Chỉ qua đối đáp Cao lão gia người ở, người xem thấy tâm tư thể trước mặt: Cao lão: Gia nhân đâu, lo đặt bàn ghế, châm trà mới, trải chiếu hoa Xong dặn nhà bếp lo làm bữa cơm chay để ta tiếp đãi nhà sư cho chu đáo nhé! Gia nhân: Dạ bẩm ơng, có bảo chị đầu bếp rồi, bảo chị đầu bếp lo làm đồ chay để đãi vị đại tăng nhà Đường anh đệ tử theo bảo làm đồ mặn dọn cho ảnh dùng [4] Tư tưởng hiếu khách thể rõ ràng qua sân khấu Cải lương , điều thể văn hóa dân gian người Việt, ln hiếu khách, ln chân thành hào sảng “Bắt cá lóc nướng trui Làm mâm rượu trắng đãi người bạn xa” (Ca dao) Bên cạnh đó, tính cách hào hiệp người Việt tác giả Viễn Châu thể rõ nét Cải lương cải biên từ tiểu thuyết Tây Du ký, thấy qua lời ca Ngộ Khơng đến giúp đỡ gia đình Cao lão, “Vừa nghe Cao gia trang lâm đại nạn, muốn tay hào hiệp giúp đời Lời cầu xin sư phụ nhận lời, lịng thành xin viên ngoại nghi nan”[4] Tư tưởng 13 hào hiệp, trượng nghĩa có lẽ bắt nguồn từ lâu văn hóa người Việt, mang tư tưởng gặp hồn cảnh khó khăn phải tay tương trợ, cứu giúp Đó lời nhắc nhở mà văn học Nam Lục Vân Tiên, “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, làm người phi anh hùng” Đặc biệt hơn, tính cách trọng nghĩa cịn thể qua việc người ta tôn trọng lẽ phải, tin vào chân lý đời điều công mà nhân định đoạt Lời trần tình Cao lão gia Cải lương cải biên từ tiểu thuyết Tây Du ký Ngô Thừa Ân cho khán giả hiểu rõ hoàn cảnh hiền lương gia đình Cao lão: Đường Tăng ơi, tơi hoi có đứa gái tuổi vừa đôi tám, ngày đêm lo vá may canh cửi nơi thư phịng Một đêm có trận cuồng phong, yêu quái đến định giở trò hoa nguyệt, gái tơi cự tuyệt nên bị dùng phép thuật làm nửa ngây nửa dại, thần trí điên cuồng Thuốc dõi, thầy hay không thuyên giảm bệnh tình Hơm may mắn gặp Đường Tăng với Đại Thánh, nhờ hồng phúc tổ tiên, gia đình chúng tơi xưa chân chất hiền lương, nưng giáo lý thờ trời kính phật Suốt đời lo tu nhân tích đức nhiên sóng dậy đất Đường Tăng ơi…thọ nhân tất báo, gia đình chúng tơi xin ghi nhớ …ân đức cao dày Đại Thánh, Đường Tăng” [4] Qua chi tiết Tôn Ngộ Không thu phục Bát Giới, khiến cho gia đình họ Cao sống bình yên làm bật niềm tin nhân dân, hiền gặp lành, gieo nhân thiện nhận thành tốt đẹp, chân lý trường tồn tư tưởng nhân dân, tính cách tốt đẹp ăn sâu vào người, vào dân tộc Việt Nam Kết luận Từ trước đến nay, người vấn đề ý nghiên cứu nhà khoa học Việc nghiên cứu người phương diện tính cách 14 sân khấu Cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc cách tìm hiểu có nhiều thú vị Bởi lẽ, Cải lươn loại hình nghệ thuật đặc sắc mang đậm tính Nam bộ, đời để phục vụ đông đảo nhân dân, thấy sản phẩm tất yếu hoàn cảnh xã hội miền Nam Việt Nam nói chung đất nước Việt Nam nói chung Việc cải biên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thành sân khấu Cải lương Việt Nam cách tiếp thu văn hóa nhân loại mang đậm chất đặc biệt dân tộc ta Vì lẽ đó, tính cách người Nam nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung yếu tố đặc biệt khơng thể trộn lẫn tác phẩm Cải lương cải biên Việc tìm hiểu tính cách người Nam sân khấu Cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, có lẽ khía cạnh nhiều khoảng trống mà viết này, chắn khơng thể lấp đầy được, có lẽ gợi mở q báu để người Viết tiếp tục thực đề tài cách trọn vẹn kỹ lưỡng Tài liệu tham khảo Thi Nại Am (2017), Thủy Hử, Á Nam Trần Tuấn Khải dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Ngô Thừa Ân (2010), Tây Du ký, Như Sơn, Mai Xuân Hải Xuân Oanh dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Tào Tuyết Cần (2007), Hồng lâu mộng, Vũ Bội Hồng, Nguyễn Thọ Nguyễn Dỗn Địch dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Viễn Châu (1992), Cải lương Bảy yêu nhền nhện (cải biên từ Tây Du ký) Viên Hoàng (1996), Cải lương Song Ngọc (cải biên từ Hồng lâu mộng) 15 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách Khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách Khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Trần Ngọc Thêm (2013), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam bộ, Nxb Văn hóa Văn nghệ, Hồ Chí Minh Thanh Tòng (1997), Cải lương Võ Tòng sát tẩu (cải biên từ Thủy Hử) 16 ... xin trình bày tính cách người Nam thể Cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Nội dung 2.1 Đơi nét tính cách tính cách văn hóa vùng đất Nam Theo Từ điển Bách khoa, tính cách chia thành... dung .3 2.1 Đôi nét tính cách tính cách văn hóa vùng đất Nam 2.2 Tính cách Nam qua Cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 2.2.1 Tính cách đề cao tình yêu thương người... thổ quốc gia Cụ thể, đây, thấy việc nghiên cứu viết tính cách người Nam lãnh thổ Việt Nam thể sân khấu Cải lương cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 2.2 Tính cách Nam qua Cải lương cải biên