1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN học THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT cổ điển TRUNG QUỐC

78 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 319 KB

Nội dung

Kho¸ ln tèt nghiƯp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN MỘT SỐ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Giáo Viên hướng dẫn : TS Lê Thời Tân Sinh viên thực : Hà Thị Vinh Tâm Lớp : 43A1 - Ng Vn VINH , 2006 Hà Thị Vinh Tâm - Líp 43A2 Kho¸ ln tèt nghiƯp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, ngồi cố gắng thân, chúng tơi cịn hướng dẫn tận tình, chu đáo có phương pháp thầy giáo Lê Thời Tân, góp ý chân tình thầy tổ văn học nước ngồi, động viên gia đình giúp đỡ bạn bè Với tình cảm chân thành nhất, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn, tồn thể thầy tổ văn học nước ngồi, gia đình, bạn bè gần xa Cơng trình nghiên cứu chúng tơi cố gắng chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Vì vậy, chúng tơi mong thơng cảm góp ý thầy bạn Vinh, tháng năm 2006 NGƯỜI THỰC HIỆN: H TH VINH TM Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 Kho¸ ln tèt nghiƯp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Bước vào văn học giới, ngây ngất mê say trước vẻ đẹp đa dạng, phong phú văn học dân tộc kết tinh màu sắc, hương vị khác Đến với đất nước Nga - xứ sở thảo nguyên, tuyết trắng, người đọc bị hút câu chuyện dân gian mộc mạc, trang văn xi nồng ấm tình người giàu lòng nhân hậu Đến với Hy Lạp người đọc phải kinh ngạc "những thỏi vàng nguyên chất" (Bêlinxki): Iliát, Ôđixê Hômerơ Đến với nước Anh, Pháp, Đức người đọc bị lơi sóng văn học Phục hưng, văn học cổ điển, văn học Ánh sáng với tác phẩm vĩ đại tên tuổi lỗi lạc: Sêcxpia, Gơt, Lapôngten, Môlie, Xecvantéc Đến với Nhật Bản - đất nước hoa anh đào, người đọc chiêm ngưỡng vần thơ Haiku độc đáo Basho, trang văn lãng mạn tài hoa Kawoabata Và đặc biệt đến với Trung Quốc- đất nước văn xuôi, thơ ca, hội họa, người đọc thưởng thức thi phẩm tuyệt vời, văn phẩm đặc sắc: Kinh Thi, Ly tao, Sử Kí, thơ Đường tiểu thuyết cổ điển Khi nói đến tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, giáo sư Lương Duy Thứ nhấn mạnh: "Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc viên ngọc quý kho tàng văn học Phương Đơng, có sức sống kỳ diệu, chấp nhận thử thách thời gian có khả vượt biên giới nước sâu vào đời sống tinh thần nhiều dân tộc" [28,10 ] Những viên ngọc quý báu kho tàng tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc phải kể đến là: Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung) Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần) Tam quốc diễn nghĩa tiểu thuyết "giảng sử" thường gọi Tam quốc, xuất vào đầu Minh nhà văn La Quán Trung (1300 - 1400) Tam quốc diễn nghĩa tái lại kỷ loạn lạc điên đảo tham vọng tranh giành quyền lực tranh ginh lónh th ca cỏc Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 Khoá luận tốt nghiệp vng Trung Hoa gây Tuy chi tiết có chỗ tác giả sáng tạo lại, hư cấu thêm khuynh hướng tôn trọng thực lịch sử Đó mặt thực thời Tam quốc, mặt quen thuộc thời phong kiến Trung Hoa Tam quốc câu chuyện 100 năm, có hàng nghìn việc hàng trăm trận đánh, 400 nhân vật Tài tác giả nghệ thuật kết cấu mà thể nghệ thuật xây dựng nhân vật Nghệ thuật xây dựng nhân vật Tam quốc có đặc điểm riêng biệt ảnh hưởng đến đời sau Bằng tất đặc điểm riêng biệt, Tam quốc xây dựng hàng loạt nhân vật điển hình chịu thử thách thời gian, bước khỏi trang sách vào đời Còn Hồng lâu mộng (Giấc mộng lầu son) hay Thạch đầu ký (Câu chuyện đá), Kim lăng thập nhị kim thoa (Mười hai trâm vàng đất Kim Lăng), tiểu thuyết thực vĩ đại xuất vào thời Kiền Long (cuối kỷ18) Bộ tiểu thuyết 120 hồi hai tác giả sáng tác, Tào Tuyết Cần sáng tác 80 hồi đầu dự thảo 40 hồi sau, Cao Ngạc viết 40 hồi sau theo dự thảo hoàn chỉnh truyện Hồng lâu mộng tác phẩm viết tình yêu trắc trở ý nghĩa tác phẩm lớn nhiều, tác phẩm gợi cho người đọc vấn đề thời đại phản ánh xã hội Trung Quốc bước đường suy tàn Đó tác phẩm có ý nghĩa cắm mốc giai đoạn văn học dung lượng đồ sộ, thành thực phương pháp sáng tác "hồn tồn khơng tơ vẽ" (Lỗ Tấn), xây dựng hàng chục nhân vật điển hình ngịi bút cá thể hóa nhân vật tài tình nhà văn "Quả xem Hồng lâu mộng tập đại thành tiến nghệ thuật tiểu thuyết thực Trung Quốc, kỷ 14 - 18 Mặc dù khuynh hướng tư tưởng tiểu thuyết Minh Thanh có khác nhau, tiểu thuyết Minh nặng ca ngợi anh hùng, cao thượng, tiểu thuyết Thanh lại chủ yếu nói thường nhật sống người, xét phương pháp sáng tác từ Tam quốc, Thủy hử, đến Chuyện làng nho, Hng lõu mng li l quỏ trỡnh Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 Khoá luận tốt nghiệp phỏt triển thống Đó q trình ngày hồn thiện tiểu thuyết thực Hồng lâu mộng kế thừa phát triển đến đỉnh cao thành tựu nghệ thuật tiểu thuyết Minh - Thanh [ 21, 127] Chính mà đương thời người ta có câu: "Khai đàm bất thuyết Hồng lâu mộng, độc tận thi thư diệc uổng nhiên" (chuyện trị khơng nói Hồng lâu mộng, đọc sách xưa uổng công) 1.2 Các tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, tiêu biểu: Hồng lâu mộng Tam quốc diễn nghĩa có sức sống kỳ diệu nhiều nhân tố hợp thành Một nhân tố quan trọng nghệ thuật xây dựng nhân vật - hạt nhân định làm nên hình tượng điển hình in đậm tâm trí người đọc nhiều hệ, làm nên sức hấp dẫn lâu dài tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc nói riêng thể loại tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc nói chung 1.3 Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc giới thiệu chương trình văn học trường phổ thơng Tác phẩm chọn trích tiểu thuyết chương hồi tiếng Tam quốc diễn nghĩa ( cụ thể đoạn trích "Hồi trống cổ thành") Việc nghiên cứu đề tài này, vậy, cịn mang ý nghĩa thực tiễn, giúp cho việc giảng dạy tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc tốt hơn, sâu sắc hơn, hấp dẫn hơn, đồng thời cịn gợi hứng thú định hướng cho người thích tìm hiểu, nghiên cứu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Lịch sử vấn đề: Không phải ngẫu nhiên mà người ta cho rằng: Trung Quốc đất nước thơ ca (thi ca chi bang) mà đất nước kinh truyện (kinh truyện chi bang) Nền văn học Trung Quốc có lịch sử phát triển 3000 năm đạt thành tựu vô rực rỡ Khi nói tới thành tựu rực rỡ văn học Trung Quốc, người ta khơng thể khơng nói đến: tiểu thuyết Minh Thanh Bởi tiểu thuyết Minh Thanh khụng nhng l thnh Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 Kho¸ ln tèt nghiƯp tựu bật văn học cổ điển Trung Quốc nói riêng mà cịn mốc son chói lọi, đóng vai trị quan trọng trình hình thành phát triển thể loại tiểu thuyết văn học giới nói chung Từ trước đến nay, tiểu thuyết Minh Thanh thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giới có nhà nghiên cứu Việt Nam Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau: Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ - Giáo trình Văn học Trung Quốc - Tập 2, NXBGD, 1988 Nguyễn Khắc Phi - Thơ văn cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ, NXBGD, 1999 Trần Xuân Đề - Những tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc, NXBT.P Hồ Chí Minh, 1991 Sở nghiên cứu văn học thuộc viện khoa học xã hội Trung Quốc Lịch sử văn học Trung Quốc, Tập 3, NXBGD, 1995 Chương Bồi Hoàn - Lạc Ngọc Minh (chủ biên) - Phạm Công Đạt (người dịch) - Văn học sử Trung Quốc - Tập 3, NXB Phụ nữ, 2000 Lương Duy Thứ - Để hiểu tiểu thuyết Trung Quốc, NXBĐHQG Hà Nội, 2000 Trần Xuân Đề - Lịch sử văn học Trung Quốc, NXBGD, 2002 Khi đề cập đến vấn đề: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Minh Thanh (Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc) tác giả, cơng trình nghiên cứu lại có tìm tịi, phát khác Cụ thể: Trong giáo trình Văn học Trung Quốc, Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ khơng tìm hiểu, đúc rút điểm chung việc xây dựng nhân vật mà vào tiểu thuyết cụ thể với nhận xét sắc sảo, tinh tế Ví dụ nói mặt xây dựng nhân vật Tam quốc: "Nguyên tắc La Quán Trung nắm đặc trưng tính cách, dùng nhiều biện pháp để tụ m Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 Kho¸ ln tèt nghiƯp nó, gieo ấn tượng nhân vật qua so sánh đối chiếu nhân vật với nhân vật làm cho mặt nhân vật lên hoàn chỉnh"( ) Tác giả khéo đặt nhân vật tình khẩn trương để bộc lộ tính cách, phẩm chất, khéo tạo khơng khí cho nhân vật xuất Cịn Thủy Hử: Đó khả miêu tả nhân vật xuất cách đột ngột vào việc người khác, đặt nhân vật nhiều mối quan hệ với hồn cảnh, mơi trường họ sinh sống, xây dựng thành cơng nhân vật tính cách Trong Tây du ký: Thành công việc xây dựng nhân vật đậm tính chất cá thể hóa Nho lâm ngoại sử khắc họa nhiều loại hình tượng hấp dẫn với lời văn châm biếm "tế nhị kín đáo" Đặc biệt Hồng lâu mộng: Tác giả bám sát sống hàng ngày để miêu tả cách chi tiết, cụ thể, không tô vẽ, cường điệu; Các nhân vật đông đảo người vẻ lặp lại tính cách, hành động, ngơn ngữ: Các nhân vật trở thành hình tượng điển hình có khả bước từ trang sách đời Ngòi bút tác giả trọng miêu tả nhân vật có chiều sâu tâm lý đáng kể khác với tiểu thuyết trước phác qua vài biểu tâm lý Việc miêu tả tâm lý thể nhiều biện pháp, thủ pháp nghệ thuật khác Ngôn ngữ có màu sắc cá tính hóa, làm cho nhân vật khác nhau, người mang vẻ riêng Trong Văn học cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ, Nguyễn Khắc Phi nhấn mạnh đến thủ pháp nghệ thuật "Song quản tề hạ", đặt nhân vật gần để làm toát lên giống khác số nhân vật Trong Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Trần Xuân Đề có đề cập đến thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật như: Xây dựng nhiều nhân vật lúc qua ngơn ngữ hành động Từ làm nỗi bật tính cách nhân vật, tác giả vận dụng mối quan hệ tình cảnh để khắc họa tâm lý nhân vật; Ngơn ngữ có phù hợp với dỏng dp c ch ca nhõn vt Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 Khoá luận tốt nghiệp Trong Lịch sử văn hóa Trung Quốc, tập Sở nghiên cứu văn học thuộc viện khoa học xã hội Trung Quốc, tác giả nhấn mạnh rằng: Trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, tác giả thường ý miêu tả tính cách nhân vật Trong Hồng lâu mộng, Tào Tuyết Cần đặt nhân vật vào sống hàng ngày nên tính cách nhân vật lên rõ nét dần Các tác giả tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc xây dựng thành công nhiều nhân vật lúc Trong Những tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc, Trần Xuân Đề khái quát đặc sắc nghệ thuật việc xây dựng nhân vật là: "Từ hành động khắc họa tính cách nhân vật" Tác giả khơng đứng vị trí người thứ ba để giới thiệu nhân vật mà thông qua hành động nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật; Thường có xung đột hai lực cũ mới, tiến phản động, làm địa bàn cho nhân vật hoạt động; Khi sáng tạo hình tượng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc tác giả không giành riêng số chương hồi miêu tả hoàn cảnh chung quanh làm sở cho việc khắc họa tính cách nhân vật; Vận dụng quan hệ hỗ trợ tình cảnh khắc họa tính cách nhân vật; "Việc miêu tả hồn cảnh khách quan tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, có tính khái quát, phù hợp với việc miêu tả tính cách nhân vật" Tác giả Hồng lâu mộng ý vận dụng đoạn miêu tả tâm lý ngắn gọn để khai thác mặt tinh thần hoạt động nội tâm nhân vật; Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sáng tạo hàng loạt hình tượng nhân vật sinh động phù hợp với thành phần xuất thân địa vị xã hội; Khi xây dựng hình tượng nhân vật, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc ý hình thức tượng trưng Trong Để hiểu tiểu thuyết Trung Quốc, Lương Duy Thứ vào nét đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết cuối khái quát thành "Mấy vấn đề thi pháp tiểu thuyết chương hồi" Ở phần khái quát, nhà nghiên cứu nói đến việc xây dựng nhân vật theo quan điểm Nho gia, nhân vật phân tuyến tốt tốt hẳn, xấu thỡ xu hn; Cỏc nh Hà Thị Vinh Tâm - Líp 43A2 Kho¸ ln tèt nghiƯp tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc ý xây dựng thần đặc trưng cho tâm hồn nhân vật Bên cạnh cơng trình nghiên cứu có cịn có luận án, luận văn nghiên cứu, tìm hiểu có đề cập đến vấn đề xây dựng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Ở trường Đại học Vinh có số luận án, lụân văn tiêu biểu : Hình tượng nhân vật Tào Tháo Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Trần Văn Hùng, Đại học Vinh, 2001 Luận bàn nhân vật Quan Công Tam quốc diễn nghĩa La Quuán Trung, Thái Thị Thanh Hoa, Đại học Vinh, 2002 Hình tượng nhân vật Khổng Minh Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Nguyễn Thị Thanh Hà, Đại học Vinh, 2004 Hình tượng nhân vật lý tưởng Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Hoàng Thị Loan, Đại học Vinh, 2004 Đặc điểm nghệ thuật châm biếm Chuyện làng Nho (Nho lâm ngoại sử) Ngơ Kính Tử, Nguyễn Thị Thu Hiền, Đại học Vinh, 2004 Nghệ thuật miêu tả tâm lý Lâm Đại Ngọc tiểu thuyết Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần, Lê Thị Nhân, Đại học Vinh, 2004 Nghệ thuật thể nhân vật Giả Bảo Ngọc Hồng lâu mộng, Thái Thị Thùy Linh, Đại học Vinh, 2004 Nhìn lại trình tìm hiểu nghiên cứu vấn đề nhân vật, nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, thấy: Các nhà nghiên cứu, tìm hiểu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc có đóng góp lớn việc tìm phân tích nét tiêu biểu, đặc sắc tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc đặc biệt việc xây dựng nhân vật Chúng trân trọng ghi nhận thành nghiên cứu hái gặt Song chỳng tụi cng thy rng: Hà Thị Vinh Tâm - Líp 43A2 Kho¸ ln tèt nghiƯp Phần đa trọng phân tích phương diện nội dung nhân vật (vấn đề điển hình, cá tính, tính chất lý tưởng diện tính chất phản diện đáng phê phán) Có phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật, thường chỉ: a Phân tích riêng lẻ nhân vật nhóm tuyến nhân vật tiểu thuyết cụ thể b Sự phân tích nghệ thuật nhân vật thường theo dàn với hai mục dường trở thành cơng thức: - Tìm hiểu nghệ thuật khắc họa tính cách thơng qua trần thuật hành vi, cử chỉ, ngơn từ - Phân tích nghệ thuật miêu tả ngoại hình Sự phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật nói chung chịu ảnh hưởng lý luận văn học đại với hệ thống thuật ngữ phê bình văn học Phương Tây, thiếu tinh thần thực quan tâm đến thực tiễn riêng tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Nhiệm vụ luận văn: 3.1 Tự đặt cho nhiệm vụ phân tích cách hệ thống số thủ pháp nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc qua khảo sát hai tiểu thuyết tiêu biểu: "Tam quốc diễn nghĩa"(La Quán Trung), "Hồng lâu mộng"(Tào Tuyết Cần) Luận văn cố gắng tránh hạn chế 3.2 Ở mức độ cụ thể, đề tài đòi hỏi phải phân tích biểu thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật hai tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc: Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung) Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần) 3.3 Từ phân tích đó, đề tài phải khái quát vai trò nghệ thuật xây dựng nhân vật việc tạo nên giá trị ca hai b tiu thuyt ni Hà Thị Vinh Tâm - Líp 43A2 10 Kho¸ ln tèt nghiƯp Nếu theo lời M.Gorki phát biểu “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” thực với chi tiết Lưu Bị đánh rơi đũa để biểu sâu sắc nội tâm nhân vật này, La Quán Trung xứng đáng xem nhà văn lớn Trong Tam quốc diễn nghĩa tác giả thể tâm lý qua sắc mặt Ngay hồi 21 này, lúc đầu Huyền Đức theo hai người vào yết kiến Tào Tháo, nghe Tào Tháo hỏi: - Huyền Đức dạo nhà làm vệc lớn lao Thì Huyền Đức sợ tái mặt Gương mặt Huyền Đức tái lo sợ, lo sợ bụng nham hiểm khó lường Tào Tháo, khơng biết y có mưu đồ gì, dở trị mà lại mời khẩn cấp Nghĩa lòng Lư Bị chợn vợn lo nghĩ, hoài nghi, bất an đến chỗ Tào Tháo Một thay đổi nhỏ gương mặt phản ánh sắc thái tâm lý tế nhị bên Sau hồi 46, La Quán Trung tiếp tục dùng cách để miêu tả tâm lý Lỗ Túc Lỗ Túc lời Chu Du thăm dị Khổng Minh xem Khổng Minh có biết mẹo Chu Du đánh lừa Tào Tháo không Khi Lỗ Túc nói lời mào đầu Khổng Minh nói ngay: - Chính tơi chưa đến mừng đốc Túc nghi hỏi: - Có việc mà mừng? Khổng Minh nói: - Việc Cơng Cẩn sai ơng đến dị xem tơi có biết hay khơng, việc nên mừng Câu trả lời bất ngờ, thẳng thắn làm cho Lỗ Túc tái mặt Đó tái mặt biểu biến đổi tâm lý người không ngờ bị đối thủ đốn trúng "tim đen", nhìn thấu tâm can, ý đồ Ở Tam quốc diễn nghĩa thể biến đổi tâm lý nhân vật, La Quán Trung thường miêu tả sắc mặt, có mt nhõn vt, cú l Hà Thị Vinh Tâm - Líp 43A2 64 Kho¸ ln tèt nghiƯp nhiều nhân vật; sắc mặt có tái nhợt biểu lộ sợ hãi, có gương mặt đỏ lên biểu thị tức giận Bằng biến đổi cụ thể lộ rõ gương mặt, tác giả tập trung miêu tả tức giận Quan Vân Trường lên tới cực điểm lúc trông thấy Tào Tháo đứng trước mặt vua để nhận lấy lời chúc mừng: Sau lưng Huyền Đức, Quan Vân Trường giận lắm, mày tằm dựng ngược, mắt phượng giương to, cầm dao, thúc ngựa định chém Tào Tháo (hồi 20) Trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, cách phổ biến kết hợp mô tả hành vi, ngôn ngữ với biểu tâm lý Hình thức cụ thể trần thuật hành vi kèm theo thơng báo lịng nghĩ, tự nghĩ, bụng nghĩ, nghĩ Có lẽ bắt nguồn từ truyện kể (kể cho người nghe viết cho người ta đọc) nên tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thường ý thể tâm lý, tính cách qua hành động ngơn ngữ mà có thuyết minh, lý giải, phân tích người kể chuyện Cách có phần giống với cách “tự kể” nhân vật sân khấu kịch truyền thống Ngòi bút La Quán Trung chủ yếu kế thừa đặc điểm miêu tả tâm lý văn xuôi tự trước đây, không dành đoạn dài miêu tả nội tâm đắn đo nhân vật trạng thái tĩnh với phạm vi hẹp Ơng thơng qua ngôn ngữ hành động nhân vật để khắc họa tâm lý nhân vật Ví dụ hồi thứ hồi thứ 5, tâm lý dự, giằng co Trần Cung chứng kiến hành động bất nhân bất nghĩa Tào Tháo gia đình Lã Bá Sa tác giả miêu tả cụ thể với nhiều chặng tâm lý phức tạp: Nghe lời nói "đại bất nghĩa" Tào Tháo Cung im lặng khơng nói Sự im lặng biểu thái độ bất bình, phản đối quan điểm sống hiểm độc, ích kỷ mà Tháo vừa phát biểu Sau hai người vào nhà hàng ngủ, Tháo ngủ trước, Cung ngồi lại "suy nghĩ": Hµ Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 65 Khoá luận tốt nghiÖp - Ta tưởng Tào Tháo người tốt, bỏ quan theo Ai ngờ hạng người tàn nhẫn Nếu để sống đời tất có ngày gây họa lớn! Nghĩ rút giao toan giết Tào Tháo (hồi 4) Trần Cung muốn giết Tào Tháo, lại nghĩ rằng: Mình theo nước, giết e mang tiếng bất nghĩa Chi bỏ nơi khác Sau trình tự đấu tranh nội tâm, Trần Cung có hành động dứt khốt: thẳng Đông quận (hồi 5) Cùng với vệc miêu tả tâm lý Trần Cung, hồi tác giả miêu tả tâm lý tự nhận thức Tào Tháo sau thức dậy không thấy người bạn đường nữa: - Người thấy ta nói câu, tưởng ta đứa bất nhân, nên bỏ ta mà Ta nên không nên lâu Và suốt đêm Tào Tháo đến Trần Lưu tìm gặp bố Như vậy, tác giả miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật Trần Cung Tào Tháo với việc trần thuật hành động Và đoạn văn ngắn (chỉ chừng trang), tần số xuất từ thông báo nét tâm lý nhân vật nhiều: suy nghĩ, nghĩ rằng, nghĩ vậy, nghĩ rồi, nghĩ bụng Tác giả Thủy - Thi Nại Am vận dụng đặc điểm miêu tả tâm lý nhân vật Chẳng hạn hồi 2, Lỗ Trí Thâm sau đánh chết tên Trấn Quan Tây Trịnh Đồ cầu Trạng Nguyên: Trông thấy sắc mặt Trịnh Đồ ngày tái nhợt Lỗ Đạt biết tất chết, bụng nghĩ: - Ta định đánh cho đau đớn, ngờ có ba đấm, mà chết hay sao? Nếu ta bị quan tư giam chấp, lấy đưa cơm nước cho ta? Âu ta liu trc cho xong Hà Thị Vinh Tâm - Líp 43A2 66 Kho¸ ln tèt nghiƯp Nghĩ xong, Trí Thâm bỏ chạy, lại cịn ngối đầu lại trỏ xác Trịnh Đồ mà nói : - Mày giả cách chết, để ta liệu cho mày Thật người khôn ngoan vừa hữu dũng vừa người mưu nhiều kế Bởi Lỗ Trí Thâm nói với Trịnh Đồ, thực nói với người đứng xem chung quanh Lỗ Trí Thâm có tâm lí cảnh giác cao độ Ở chi tiết này, Trần Xn Đề có lời bình hay: “Chỉ vẻn vẹn năm sáu dòng mà Thi Nại Am khắc họa rõ nét tính cách Trí Thâm, người anh hùng, đầu đội trời, chân đạp đất, xem ác thù, dám đạp bất công xã hội người trải tính tốn chi li” [6,259] Nhìn chung, đoạn miêu tả Thủy khơng nhiều, xét đến việc miêu tả: Sự diễn biến tư tưởng, tình cảm, giằng co nội tâm nhân vật Lâm Sung, Tống Giang, Dương Chí, Lư Tuấn Nghĩa - tính nửa vời lập trường nhân vật - thành công quan trọng ngòi bút Thi Nại Am việc miêu tả tâm lý nhân vật Trong Nho lâm ngoại sử, Ngô Kính Tử vận dụng cách miêu tả tâm lí miêu tả Chu Tiến Ở hồi thứ ba, Chu Tiến làm học đạo, hai trang liền tác giả miêu tả tâm lí Chu Tiến ba lần: "Nghĩ bụng", "trong lòng nghĩ lại", "nghĩ", với suy nghĩ: Nay ta có quyền, ta phải xem thi thật kĩ để không cho bọn bỏ nhân tài (lần 1); Tại ta không xem lại Phạm Tiến xem sao? Nếu có ta cho đỗ để thưởng chí (lần2), cho đỗ thấp đây, (lần 3) Qua đó, người đọc nhận thấy tâm trạng thích oai, phát ân huệ, cách làm việc vô lối, vô quy tc ca Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 67 Kho¸ ln tèt nghiƯp Trong Hồng lâu mộng, Tào Tuyết Cần cho nhân vật hoạt động sóng đấu tranh xung đột xã hội, để biểu tính cách mặt tinh thần họ Chuyện lục soát Đại Quan Viên hồi 74 ví dụ: Câu chuyện gói ghém hồi, tính cách tâm lý nhân vật tác giả khắc họa sâu sắc Vợ Vương Thiện Bảo - kẻ cam tâm làm nô lệ cho gia đình phong kiến họ Giả, người chuyên nịnh hót, bợ đỡ, xúi bậy Mụ ta chạy đông, chạy tây khám nam, khám bắc, mong vừa lịng chủ hịng báo thù riêng ngày thường khơng bọn a hồn phục tùng tử tế Đó tâm lí của: “chó cậy chủ nhà ngày bậy” (lời Thám Xuân) Còn bọn Tình Văn, Tử Qun, Thám Xn, Tích Xn, Tư Kỳ người giữ thái độ Tình Văn với tức khí bừng bừng chưa kịp để kẻ khác mở hịm từ xa "quấn tóc chạy đến, đánh “xình” cái, mở toang hòm ra, hai tay bưng đáy hòm lên, dốc ngược xuống đất, đồ đạc hịm tung cả" Tử Qun ơn hịa, bất bình với việc làm Vương Phượng Thư: Nếu hỏi đến này, tơi qn có từ ngày, tháng, năm Thám Xn có lịng tự trọng cao, khơng để kẻ khác phạm danh dự mình, nàng sai bọn a hoàn cầm đèn mở cửa đứng đợi mở hòm ra, đồ lớn, đồ nhỏ mở tung gồm: hộp gương, hộp phấn, bọc chăn, bọc áo gọi Phượng Thư đến khám Tích Xn nhát gan, sợ gây chuyện liên lụy đến thân, để mặc cho bọn Phượng Thư đến làm làm Tư Kỳ giám làm giám nhận, khơng có ý sợ, khơng thèm van xin: cúi đầu khơng nói khơng có ý sợ hãi hổ thẹn Vậy là, việc kết hợp mô tả hành vi, ngôn ngữ với biểu tâm lý làm cho tâm lý nhân vật khai thác chiều sâu, nhiều tầng bậc Vì trang văn miêu tả nhân vật đạt hiệu nghệ thuật cao, d i vo lũng ngi Hà Thị Vinh Tâm - Líp 43A2 68 Kho¸ ln tèt nghiƯp Càng sau tức giai đoạn Hồng lâu mộng, tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc, mô tả tâm lý nhân vật ngày tăng Thế giới nội tâm nhân vật ngày thu hút ý nhà văn cổ điển Trung Hoa Các tác giả trực tiếp miêu tả tâm lý Hồng lâu mộng nhà nghiên cứu đánh giá tác phẩm đạt đến đỉnh cao nghệ thuật miêu tả tâm lý.Trong tác phẩm này, việc miêu tả tâm lí Tào Tuyết Cần trải khai qua thủ pháp độc đáo mượn hàng loạt giấc mộng để miêu tả diễn biến tâm lý u đương khơng nói nên lời (giấc mộng hồi 57 Bảo Ngọc nghe tin đồn Đại Ngọc Tô Châu lấy chồng, giấc mộng Đại Ngọc hồi lo sợ bị gả Giang Nam) thông qua độc thoại nội tâm nhân vật Có thể thấy hai dạng độc thoại: độc thoại trước người (thường thiên nhận xét đánh giá đối tượng) trước thiên nhiên (hầu để bộc bạch nội tâm) Đặc sắc cho nghệ thuật miêu tả mặt tinh thần hoạt động nội tâm nhân vật Hồng lâu mộng mà cụ thể thủ pháp độc thoại trước người Khi Đại Ngọc nghe Bảo Ngọc nói riêng với Sử Tương Vân Tập Nhân từ trước đến nay, Đại Ngọc chưa nói đến cơng danh khoa cử : - Không cô Lâm lại nói câu nhảm ấy, nói đến tơi xa cô lâu Đại Ngọc nghe vậy, mừng mừng, sợ sợ, tủi tủi, thương thương Mừng là: mắt khơng nhầm, ngày thường cho anh tri kỷ, Sợ là: trước mặt người khác, anh nghĩ đến mình, khen ngợi mình, đủ biết mối tình nồng nàn khơng e ngại tí Tủi là: anh tri kỷ tơi tơi tri kỷ anh Anh đôi tri kỷ thật lại có chuyện “vàng ngọc”ở Mặc dù có chuyện “vàng ngọc” vàng anh laị cịn có Bảo Thoa Thương là: cha mẹ sớm, dù có lời ghi lũng tc d, Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 69 Kho¸ ln tèt nghiƯp khơng có tác thành cho ta Vả gần chớm có bệnh, tinh thần hoảng hốt Thầy thuốc bảo: khí suy huyết kém, sợ sinh chứng lao? Tôi dù tri kỷ anh, sợ chờ lâu Anh dù tri kỷ tơi, tơi bạc mệnh làm nào? Nghĩ đến nông nỗi ấy, Đại Ngọc không cầm nước mắt, muốn vào gặp nhau, lại nghĩ trơ trẽn, đành gạt nước mắt quay Chỉ câu nói Bảo Ngọc mà gây tác động tâm lý mạnh đến Đại Ngọc Đại Ngọc suy nghĩ chuyện, từ chuyện xa đến chuyện gần, từ việc đến việc tương lai, từ chuyện thân đến chuyện người khác Đại Ngọc dường bị vây chặt bầu khí tâm trạng với phức hợp cảm xúc khác nhau: Mừng, sợ, tủi, thương Nhân vật tự mổ xẻ, phân tích tâm lý mình, tự định nghĩa, phát triển nỗi niềm cảm xúc Nhân vật khơng “trình bày” với mà cịn tự chất vấn với bao câu hỏi xoáy sâu vào tâm trạng Những dằn vặt đau khổ ấy, sầu não thương tâm tác giả miêu tả linh động Những đoạn miêu tả dằn vặt tâm trạng Đại Ngọc khơng phải tâm trạng nàng đầy mâu thuẫn Sống cảnh cô độc, mặt nàng muốn Bảo Ngọc thổ lộ tâm với mình, đơi lúc nàng khó chịu trách Bảo Ngọc nói khơng giữ lời, cho Bảo Ngọc khinh rẻ lăng nhục Do vui buồn lẫn lộn đặc trưng tâm lý nàng Chẳng hạn Bảo Ngọc đem cho hai khăn lụa cũ nàng đâm ngơ ngẩn nghĩ bụng: - Bây Bảo Ngọc biết thể tất nỗi đau khổ ta, điều làm cho ta đáng mừng; ta có ý nghĩ vậy, khơng biết sau sao, điều làm cho ta đáng thương; tự nhiên vô cớ mang hai mảnh lụa cũ đến, riêng nhìn hai mảnh lụa mà khơng hiểu ý sâu xa ta, điều lm cho ta Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 70 Kho¸ ln tèt nghiƯp đáng cười, cịn chuyện sai người lút tặng cho ta, điều khiến cho ta đáng sợ ta cười hay khóc, nghĩ vơ ích, điều làm cho ta xấu hổ Quả thực trang miêu tả tâm lý sắc sảo, đầy tài ngòi bút phân tích tâm lý bậc thầy Ngịi bút Tào Tuyết Cần dường len lỏi vào ngõ ngách tâm trạng Đại Ngọc, thâm nhập vào thớ thịt, làm da, mạch máu, nhịp thở nhân vật mà cảm, mà hiểu sâu sắc Đó trang văn sánh với tài mơ tả tâm lý tác giả Chiến tranh hịa bình, Anna Karênia Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc tiếng việc biểu tâm lý cách tả cảnh qua cảm nhận người Trong Hồng lâu mộng,“hoàn cảnh xung quanh thay đổi theo diễn biến trạng thái tâm lý Đại Ngọc Hầu gió thổi mưa rơi, ánh trăng, mặt nước, đá gốc cây, chim sẻ cành trúc quanh quán Tiêu Dương giật thức giấc, khóc chung tiếng khóc Đại Ngọc chịu số phận đầy thương tâm uất hận nàng” [6, 251] Đại Ngọc sống lẻ loi, chết cô độc Khi hồn Giáng Châu nơi ly hận, quán Tiêu Dương thêm ảm đạm, thấy gió lay cành trúc, trăng xế đầu tường, xa xa thoảng nghe có tiếng âm nhạc vọng đến Cảnh nơi nàng phù hợp với tâm trạng lúc mê mẩn, bồi hồi, đa sầu đa cảm nàng: Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu ( Nguyễn Du - Truyện Kiều ) Đôi việc biểu “bình đạm”, phải theo dõi kỹ chi tiết đặt cảnh ngộ nhân vật hiểu dụng ý miêu tả ngoại cảnh để biểu tâm trạng nhân vật Ví dụ Tam quốc diễn nghĩa, hồi 48 để thể trạng thái "trong bụng tạm yên" Tào Tháo, tác giả miêu tả cảnh sông nước Trường Giang rt nờn th: Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 71 Kho¸ ln tèt nghiƯp Trời tối dần, vầng trăng lên đỉnh phía đơng, vằng vặc ban ngày; dải Trường Giang nằm vắt ngang lụa Tháo ngồi thuyền tả hữu vài trăm người ( ) Tháo đứng ngắm bốn phương trời mênh mông, bát ngát Tháo lấy làm khoan khối nghĩ rằng: Nay ta có hàng trăm vạn binh hùng, lại nhờ sức ơng, lo chẳng thành cơng Cảnh đó, tình hợp vậy! Chi tiết nghệ thuật khiến ta liên tưởng đến Thủy hử, hồi 36, kể chuyện Tống Giang đường đày, bị cướp sông, bất thần Lý Tuấn cứu Tác giả viết: Tống Giang nghe nói vội nhảy ngồi khoang, thấy ánh sáng láng trông sang bên kia, thấy người đứng mũi thuyền Hỗn giang Long Lý Tuấn Kim Thánh Thán bình chi tiết này: Vốn khơng phải sáng trăng sáng sao, soi tỏ người đến cứu Ấy chẳng qua Tống Giang trước kinh hãi suốt lâu khơng cịn biết đến trời sông nữa, bất thần cứu sáng mắt Tóm lại, nghệ thuật miêu tả tâm lý tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc phương diện nghệ thuật phổ biến, dùng nhiều đạt đến mức nhuần nhuyễn nghệ thuật giới thiệu nhân vật hay miêu tả chân dung nhân vật thật phương diện nghệ thuật đặc sắc, ngày hoàn thiện đạt đến đỉnh cao Bởi nhiều trang văn xuôi tạo nên dư ba lay động sâu xa tâm hồn người đọc Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 72 Khoá luận tèt nghiÖp PHẦN KẾT LUẬN Tiểu thuyết tác phẩm tự cỡ lớn có khả phản ánh thực sống giới hạn không gian thời gian Thể loại tiểu thuyết chiếm vị trí trung tâm hệ thống thể loại văn học cận đại, đại Bêlinxki gọi tiểu thuyết "sử thi đời tư" đặc trưng quan trọng tiểu thuyết trần thuật tập trung vào số phận cá nhân trình hình thành phát triển mơi trường xã hội định Nhân vật tiểu thuyết hình tượng nghệ thuật có nguồn gốc gần gũi với đời sống đồng với người thực tế Nhân vật tiểu thuyết nhà văn trao cho chức năng, vai trò quan trọng Nhân vật tiểu thuyết có khả khái quát tính cách người mà tính cách kết tinh môi trường xã hội lịch sử nên đồng thời phản ánh tranh thời đại rộng lớn Nhân vật tiểu thuyết, bên cạnh cịn thể quan niệm nghệ thuật lý tưởng thẩm mỹ nhà văn người Nhân vật tiểu thuyết nhìn từ góc độ đời tư, bao gồm mặt tốt lẫn mặt xấu, nhân vật tiểu thuyết thường người nếm trải, tư duy, chịu khổ đau, dằn vặt đời Nhân vật tiểu thuyết miêu tả người biến đổi hoàn cảnh, đời dạy bảo mà trưởng thành Như vậy, nhân vật tiểu thuyết có vai trị định đến đặc trưng chỉnh thể loại mà tồn Tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc sớm xác định cho vị trí quan trọng qúa trình hình thành phát triển thể loại tiểu thuyết văn học nhân loại Nó mảng khơng thể khuyết tranh tiểu thuyết giới Bởi vai trò nhân vật tiểu thuyết chương hồi phản chiếu vai trò nhân vật tiểu thuyết nói chung Tất nhiên phản chiếu khơng phải trùng lặp hoàn toàn Bên cạnh điểm giống nhân vật tiểu thuyết chương hồi Trung Quc cú nhng im Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 73 Kho¸ ln tèt nghiƯp độc đáo riêng Điểm độc đáo hình thành nghệ thuật xây dựng nhân vật riêng Đến lượt mình, hai tiểu thuyết: Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung) Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần) lại xác định cho vị trí xứng đáng lịch sử phát triển tiểu thuyết chương hồi cổ điển Trung Quốc Với thể loại tác phẩm tự dài hơi, có dung lượng đồ sộ với số lượng nhân vật đơng đảo tác gia hai tiểu thuyết Trung Quốc: Tam quốc diễn nghĩa ( La Quán Trung) Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần) chắn sử dụng vô số thủ pháp, kỹ xảo để xây dựng nhân vật Và khảo sát cụ thể hai tiểu thuyết ta quy nghệ thuật xây dựng nhân vật "mẫu số" chung bật sau: 3.1 Nghệ thuật giới thiệu nhân vật: Có vai trị gieo ấn tượng ban đầu cho người đọc, xử lý tốt xuất cho nhân vật khiến nhân vật vừa xuất bộc lộ hồn cốt phong thái Ở hai tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc: Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung) Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần), tác giả thường nhân vật xuất theo hai cách: Cách thứ cho nhân vật xuất đột ngột hay gọi lối giới thiệu nhân vật "cả tiếng át miệng người"; cách thứ hai cho nhân vật xuất gián tiếp cịn gọi "đồ tơ" 3.2 Nghệ thuật miêu tả chân dung đặc sắc: Đáng ý hai tiểu thuyết cách miêu tả nhân vật theo lối "dĩ hình truyền thần"- thủ pháp cách điệu liên quan đến mỹ học truyền thống, thể bước tiến tư nghệ thuật 3.3 Nghệ thuật miêu tả tâm lý: Tuy thủ pháp nghệ thuật phổ biến để miêu tả nhân vật tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung) nghệ thuật đạt hiệu định việc thể cách hàm súc ý vị nội tõm nhõn vt V ngh thut Hà Thị Vinh Tâm - Líp 43A2 74 Kho¸ ln tèt nghiƯp miêu tả tâm lý nhân vật thực đạt đến đỉnh cao với tiểu thuyết Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần) Chung quy lại, nghệ thuật xây dựng nhân vật làm nên sắc độc đáo tiểu thuyết chương hồi, góp phần xây dựng nên hình tượng điển hình sinh động Tác phẩm văn học tổng hợp hình tượng nghệ thuật [6, 166] Tiểu thuyết Trung Quốc chịu ảnh hưởng truyền thống tự sử truyện đồ sộ Mà trần thuật sử truyện thường bám lấy hệ thống nhân vật Cái gọi liệt truyện, kỉ , gia mà Sử Kí sáng tạo thực chất lấy nhân vật làm rường cột cho tự Điều góp phần tạo nên đặc trưng riêng cho tiểu thuyết chương hồi Tiểu thuyết chương hồi có sức hấp dẫn, lôi người đọc nhiều hệ phần lớn dựa vào sức sống lâu bền hình tượng Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thực vườn xuân đầy hương sắc, viên ngọc quý giá, di sản tinh thần kỳ diệu không đất nước Trung Hoa mà nhân loại Thành tựu to lớn mà tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thu gặt có đóng góp nhiều yếu tố, khơng thể khơng nói đến vai trị nghệ thuật xây dựng nhân vật Những thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết cổ điển trở thành gương mẫu mực để nhà tiểu thuyết i sau hc tp, phỏt huy Hà Thị Vinh Tâm - Líp 43A2 75 Kho¸ ln tèt nghiƯp TÀI LIỆU THAM KHẢO -*** Thi Nại Am, Thủy (2 tập), NXB Văn học, 2005 Ngô Thừa Ân, Tây du ký (3 tập), NXB Văn học, 1999 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2004 ClaudineSalmon biên soạn, Tiểu thuyết tuyền thống Trung Quốc Châu Á (từ kỷ XVII - kỷ XX ), Trần Hải Yến dịch, NXB Khoa học Xã Hội, 2004 Tào Tuyết Cần, Hồng lâu mộng (3 tập), NXB Văn học, 2002 Trần Xuân Đề, Những tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1991 Trần Xuân Đề, Lịch sử văn học Trung Quốc , NXB Giáo Dục , 2002 Nguyễn Thị Thanh Hà, Hình tượng nhân vật Khổng Minh Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Đại học Vinh, 2004 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1998 10 Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch, NXB Văn học, H.1997 11 Thái Thị Thanh Hoa, Luận bàn nhân vật Quan Công Tam quốc chí diễn nghĩa La Quán Trung, Đại học Vinh, 2002 12 Nguyễn Thái Hòa, Từ điển tu từ - Phong cách thi pháp học, NXB Giáo Dục, 2005 13 Chương Bồi Hoàn - Lạc Ngọc Minh (chủ biên) - Phạm Công Đạt (người dịch) - Văn học sử Trung Quốc, tập 3, NXB Phụ Nữ, 2000 Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 76 Khoá ln tèt nghiƯp 14 Trần Văn Hùng, Hình tượng nhân vật Tào Tháo Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Đại học Vinh, 2001 15 Đại học Huế, Thi pháp học, Huế , 1997 16 Hoàng Thị Loan, Hình tượng nhân vật lý tưởng Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Đại học Vinh, 2004 17 Phương Lựu, Tinh hoa lý luận văn học cổ Trung Quốc, NXB Giáo dục, 1989 18 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam , Lý luận văn học, NXB Giáo Dục , 2002 19 Thái Thị Thùy Linh , Nghệ thuật miêu tả tâm lý Giả Bảo Ngọc tiểu thuyết Hồng lâu mộng , Đại học Vinh , 2004 20 Lê Thị Nhân, Nghệ thuật miêu tả tâm lý Lâm Đại Ngọc tiểu thuyết Hồng lâu mộng , Đại học Vinh , 2004 21 Nguyễn Khắc Phi - Lương Duy Thứ, Giáo trình văn học Trung Quốc, tập 2, NXB Giáo Dục, 1998 22 Nguyễn Khắc Phi, Thơ văn cổ Trung quốc, mảnh đất quen mà lạ, NXB Giáo Dục, 1999 23 Sở nghiên cứu văn học thuộc viện Khoa học xã hội Trung Quốc, Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 3, NXB Giáo Dục, 1995 24 Lỗ Tấn, Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc (Lương Duy Thứ dịch) NXBĐH Quốc gia Hà Nội, H.2000 25 Khâu Chấn Thanh, Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, NXB Văn học, 2001 26 Lương Duy Thứ, Để hiểu tiểu thuyết cổ Trung Quốc, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000 27 Lương Duy Thứ, Giáo trình văn học Trung Quốc, NXB Giáo Dục, 1997 28 Lương Duy Thứ - Hồ Sỹ Hiệp - Đình Phan Cẩm Vân, Tiểu thuyết cổ Trung Quốc, NXB Tr, 1997 Hà Thị Vinh Tâm - Lớp 43A2 77 Kho¸ ln tèt nghiƯp 29 La Qn Trung, Tam quốc diễn nghĩa ( tập ), NXB Văn học, 2001 30 Lưu Đức Trung, Tác giả tác phẩm nước nhà trường, NXB Giáo Dục, 2003 31 Ngơ Kính Tử, Chuyện làng nho ( tập ), NXB Vn hc, 2001 MC LC Trang Hà Thị Vinh T©m - Líp 43A2 78 ... tao, Sử Kí, thơ Đường tiểu thuyết cổ điển Khi nói đến tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, giáo sư Lương Duy Thứ nhấn mạnh: "Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc viên ngọc q kho tàng văn học Phương Đơng, có... CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ NHÂN VẬT VÀ TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC Khái quát chung tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc: 1.1 Khái niệm tiểu thuyết: 1.1.1 .Tiểu thuyết hình thức tự cỡ lớn... cổ điển Trung Quốc Nhiệm vụ luận văn: 3.1 Tự đặt cho nhiệm vụ phân tích cách hệ thống số thủ pháp nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc qua khảo sát hai tiểu thuyết

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w