Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÍCH ĐỒNG VĂN ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC LUẬN ÁN THẠC SĨ NGỮ VĂN TP.Hồ Chí Minh – 2000 Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc LỜI CẢM TẠ - TRI ÂN Tôi xin chân thành cảm tạ tri ân nhiệt tình giúp đỡ Vụ Sau Đại Học – Bộ Giáo dục Đào tạo, Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Phịng Khoa Học Công Nghệ - Sau Đại Học, tập thể Thầy Cô Giáo Khoa Ngữ Văn, Khoa Trung Văn tất bạn đồng học, nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận án Tơi xin đặc biệt tỏ lịng kính trọng Giáo sư Trần Xn Đề - người thầy gương mẫu chịu khó nhọc tận tụy hướng dẫn cho tơi q trình nghiên cứu – học tập hoàn thành luận án Tuy nghiên cứu thời gian ngắn, với nổ lực thân với giúp đỡ tận tụy thầy cô bạn, tiếp thu số kiện thức vơ q báu Vấn đề đề tài, số nhà nghiên cứu bàn luận đánh giá Luận án kế thừa phát triển ý kiến người trước để xây dựng hệ thống luận điểm tương đối hoàn chỉnh quan điểm nội dung Một lần xin cảm tạ tri ân Cuối đơng, năm Kỷ Mão – 01/2000 Thích Văn Đồng Trang Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc MỤC LỤC MỤC LỤC A PHẦN DẪN NHẬP Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề a Nghiên cứu Phật giáo .7 b Nghiên cứu Tiểu Thuyết .9 Nhiệm vụ đối tượng, phạm vi nghiên cứu: .12 Phương pháp nghiên cứu: 12 Những đóng góp luận án : .14 Cơ cấu luận án .14 B PHẦN NỘI DUNG 16 CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC NHỮNG GIÁO LÝ CĂN BẢN CỦA ĐẠO PHẬT VÀ QUA TRÌNH PHẬT GIÁO DU NHẬP TRUNG QUỐC .16 1.1 Sự đời đạo Phật: .16 1.2 Sơ lược Giáo lý đạo Phật .18 1.2.1 Tứ Đế .19 1.2.2 Tam Pháp Ấn 28 1.2.3 Sư phát triển trào lưu tư tưởng Đại Thừa 32 1.3 Quá trình du nhập Phật Giáo từ Ấn Độ vào Trung Quốc 35 1.4 Sự quan hệ Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo .36 1.4.1 Sự quan Phật Giáo với Tống Nho: .38 1.4.3 Sự dung hợp Tam giáo: 40 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC 43 2.1 Phật giáo sáng tác văn học Trung Quốc 43 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo trình hình thành tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 44 2.3 Ảnh hưỏng Phật giáo mặt hình thức tiểu thuyết Trung Quốc 46 2.4 Ảnh hưởng Phật giáo nội dung tư tưởng tiểu thuyết Trung Quốc 52 2.4.1 Sự mở rộng cảnh giới .52 Trang Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 2.4.2 Tư tưởng thường - vô thường - sắc không .57 2.4.3 “Nhân Quả”, “Luân Hồi”, “Báo ứng”, “Số mệnh” 62 2.4.4 Tôn sùng “Từ - Bi - Hỷ - xả” .77 2.5 Ảnh hưởng Phật giáo cấu tứ nghệ thuật phương pháp biểu tiểu thuyết 82 C PHẦN KẾT LUẬN 98 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Trang Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc A PHẦN DẪN NHẬP Tính cấp thiết đề tài Phật giáo từ lâu có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống tầng lớp nhân dân phương diện văn hóa nghệ thuật Trung quốc Nhắc đến Phật giáo, người ta thường nghĩ đến tư tưởng: khổ, không, vô thường, vô ngã, niết bàn, luân hồi, báo ứng Ảnh hưởng tư tưởng thâm nhập sâu sắc lãnh vực đời sống, phản ảnh rõ rệt ý thức tư tưởng học thuật Phật giáo vũ trụ nhân sinh Có thời gian dài, Phật giáo bị xem luồng tư tưởng ngoại lai; thực tế hồn tồn tư tưởng hữu ích Nó đến Trung quốc, đem lại cho giới trước tác nguồn tư tưởng, cách nhìn nghệ thuật sáng tác mẻ - phong phú - độc đáo Nhờ giá trị độc đáo mà văn hóa Trung Quốc giới nhìn nhận nơi văn hóa phương Đơng, đó, văn học điểm then chốt đem lại cách nhìn sắc dân tộc Trung Hoa Các thể loại sáng tác như: tản văn, thi ca, hý khúc, tiểu thuyết có đề tài sáng tạo mẻ, diện mạo đa dạng, hàm chứa thực tiễn sống để cống hiến cho người, vào lòng người khả tự điều chỉnh đổi kỳ diệu Cho đến nay, văn học phận thiếu cần đánh giá toàn diện suốt chiều dài phát triển lịch sử văn hóa Trung Hoa Thời gian gần đây, theo đà tiến xã hội, văn hóa nghệ thuật có chuyển biến mạnh mẽ trọng đại Khoa nghiên cứu văn học thực nhảy vọt bước xa dùng hình thức tiếp cận loại hình văn học để phân tích tìm hiểu tính dung hợp chúng Bằng thực tế nghiên cứu cho thấy hướng tiếp cận mở nhiều khả việc sâu, phát lý giải vấn đề thuộc chất sáng tạo nghệ thuật mà tượng văn học phát sinh - phát triển Cách tiếp cận mẻ giúp cho người nghiên cứu có điều kiện phát quy luât nội tại, yếu tố chi phối trình hình thành phát triển thể loại sáng tác khẳng đinh ưu nghệ thuật giúp cho văn học Trung quốc, đặc biệt tiểu thuyết cổ điển tồn lâu dài tiến trình phát triển dân tộc Trung Quốc Mặt khác, nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo văn học Trung quốc - tiểu thuyết cổ điển, xưa người quan tâm Đây đề tài nghiên cứu Trang Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc tương đối khó phạm vi q rộng, vốn kiến thức ngơn ngữ Hán Nơm nhiều cịn hạn chế, nên lưu ý tới Vì vậy, vốn kiến thức hoàn chỉnh đặc điểm nghệ thuật sáng tác văn tự cần thiết với có tâm huyết, đam mê nghệ thuật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Hơn nữa, nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển phạm trù khác văn học nghệ thuật, cảm nhận âm vang sâu lắng từ ngàn xưa hòa quyện vào văn chương giúp ích cho sống Khơng phải năm gần đây, mà từ xa xưa, Ấn Độ -Trung quốc có giao lưu văn hóa dân tộc rộng rãi, lâu dài Người Trung quốc tiếp thu văn hóa - văn học Ấn Độ chuyển biến thành trào lưu tư tưởng sáng tác địa, vốn tượng phổ biến phương diện giao lưu văn hóa Thế nên, nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo văn hóa Trung Quốc để phát giống khác tư nghệ thuật - tư tưởng nội dung tác giá, hai dân tộc, tư tưởng Phật giáo học thuật đương thời Những vấn đề nêu lý chủ yếu khiến người viết mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu • Qua khảo sát, so sánh cách tương đối tỷ lệ sử dụng tư tưởng - giáo lý Phật giáo vào thể loại sáng tác văn học Trung Quốc: tản văn, thi ca, hý khúc, tiểu thuyết số tác giả - tác phẩm tiêu biểu, từ người viết chứng minh tư tưởng - giáo lý Phật giáo yếu tố đặc biệt tách rời văn học Trung Quốc • Góp phần lý giải q trình hình thành phát triển sức sống lâu bền văn học Trung Quốc, qua cho thấy ảnh hưởng sâu đậm tư tưởng - giáo lý Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc • Mục tiêu luận án nghiên cứu để tìm dung hịa, tư dưỡng lợi ích tư tưởng - giáo lý Phật giáo dùng làm tảng cốt lõi cho tác giả sáng tác Trang Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Lịch sử vấn đề a Nghiên cứu Phật giáo Nghiên cứu Phật giáo Trung Quốc, bình diện lịch sử từ Phật giáo truyền thống Ấn Độ phát triển đến Phật giáo Trung Quốc q trình dài tiếp thu có chọn lọc, cải tạo, phát huy, để hình thành hệ thống lý luận mang nét riêng Điều đáng ý người Trung Quốc tìm hiểu, tiếp nhận phật giáo Ấn Độ sang song tiến hành phát huy, cải tạo cách tự giác bất tự giác Sự phát huy, cải tạo này, mặt tác dụng định hướng tư tưởng văn hóa truyền thống phương thức tư mà Trung Quốc vốn có, mặt khác thích hợp với nội tình Trung Quốc lúc Sự khởi đầu việc kết duyên Phật giáo văn học Trung Quốc xuất thi ca huyền học nhà Tấn Lúc phật giáo truyền nhập vào Trung Quốc 300 năm, văn nhân Trung Quốc nhiều có đau khổ cần đến giải Đấy giai đoạn Phật giáo truyền nhập vào lúc ban đầu chủ yếu với hình thức tu trì u thuật đơn giản mà xuất hiện, nên không người nhận lấy Vả lại giáo nghĩa ban sơ lại hiểu tuyên truyền vứt bỏ quốc gia, ngược lại với tư tưởng đạo đức truyền thông Trung Quốc, khó giới văn nhân với khát vọng cứu tế cứu dân, lập công dựng nghiệp chấp nhận Từ thời Chánh Thủy tình hình bắt đầu thay đổi: Huyền học bắt đầu thịnh hành, khơng có trở thành đề tài nóng bỏng giới văn sĩ Thời Đông Tấn, số phật giáo đồ áp dụng phương pháp “cách nghĩa” để đưa huyền học vào giáo nghĩa phật giáo, lấy “Vô” Lão Trang để giải thích “khơng” phật giáo, từ Phật giáo ảnh hưởng đến tư tưởng xã hội thượng tầng Ngay giới văn nhân tiếp xúc với giáo nghĩa viên dung vô lậu phương thức tư tinh xảo chặt chẽ đại thừa Bát Nhã học bị thu hút Giáo lý Phật giáo mở mơi trường hồn cảnh cho giới văn nhân khiến nhận thức sáng tác họ linh hoạt Trong “ly kỳ từ” “đạm hồ vị” Huyền ngôn thi, nhìn thấy vết tích văn nhân tiến hành tự giải thoát, sau đến thời kỳ Nam Bắc triều, Phật giáo trở thành chí linh pháp bảo để giải đau khổ tinh thần Trang Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Từ nhà Tông đến cận đại, lịch sử văn học Trung Quốc, liệt kê nhiều văn nhân sĩ đại phu tìm đường giải vương quốc tinh thần phật giáo Đương nhiên, phật giáo Trung quốc lúc hồn tồn chín mùi, trở thành lý luận học thuật cho kết hợp khăng khít tư tưởng văn hóa truyền thống với việc phục vụ cho xã hội thực Trung Quốc So với phật giáo truyền thống Ấn Độ, phật giáo Trung quốc có màu sắc tơn giáo đạm nhạt màu sắc tục nồng sâu, coi trọng nghĩa lý, không xem nhẹ tu hành Cũng q trình cải tạo chuyển hóa này, hàng loạt văn nhân lần luợt kết duyên với phật giáo Từ nhập đến xuất thế, trở lại nhập thế, vừa vừa vào, vừa khơng rời gian vừa siêu gian, vừa cứu thân vừa cứu chúng sanh, sắc khơng bất nhị, bi trí song tu, dùng khơng, tùy ứng dụng, “tam đế viên dung”, “lý vơ ngại” chân Văn nhân Trung quốc trải qua q trình giác ngộ từ vơ ngã đến hữu ngã, từ hữu ngã đến vong ngã Quá trình dung hợp ba tư tưởng Đạo, Nho, Phật, đặc biệt hội ngộ Phật giáo ln dịng chảy chủ yếu, tạo thành phận tác phẩm văn học tương đương Khi tư dị hướng phật giáo dùng lý luận văn học Trung Quốc, nở rộ nhiều đóa hoa tư tưởng xán lạn Thông thường, Phật giáo Trung Quốc có xu hướng suy thối sau thời Tống ngược lại sâu nghiên cứu nhận thấy lại tái sinh tinh thần văn học Trung Quốc, có sức sống mạnh mẽ, có nhiều tác phẩm văn học Sự khai phá tư tưởng mới, cục diện lý luận chứng minh cho điểm Thời Lục triều Hán Ngụy, văn nhân trọng tìm hiểu giáo nghĩa Phật giáo, giai đoạn gọi “ngã lục kinh”; thời Đường Tống , văn nhân có hiểu biết thấu đáo Phật giáo, nên áp dụng vào thực tiễn sống, giai đoạn gọi “ngã dụng lục kinh”; thời kỳ Minh Thanh (bao gồm thời cuối nhà Thanh thời Dân Quốc sơ), văn nhân nhận gợi ý tinh thần phật giáo, coi trọng tự phát huy, giai đoạn “lục kinh ngã” Trong số họ khơng người cải tạo giáo nghĩa Phật giáo thành loại vũ khí tư tưởng dùng vào việc khai phá đường Như vậy, nghiên cứu vấn đề giúp hiểu rõ: giáo nghĩa Phật giáo ban đầu vốn mang ý nghĩa giải thoát lần dẫn dụ ý nghĩa giải phóng Dù ảnh Trang Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc hưởng sống xã hội lúc tiến trình lịch sử khơng lớn lắm, nhiều nhân vật có tư tưởng tiến giới văn học thật có tác dụng khiêu gợi động viên họ b Nghiên cứu Tiểu Thuyết Trong loại hình văn xi tự có truyện ngắn, truyện vừa tiểu thuyết Đây loại hình có chung phương thức sáng tác tái sống khách quan bên cạnh phương thức sáng tác khác trữ tình, kịch Từ điển thuật ngữ văn học có định nghĩa khái niệm tiểu thuyết sau: “Tiểu thuyết tác phẩm tự cỡ lớn có khả phản ánh thực đời sống giới hạn không gian thời gian Tiểu thuyết phản ánh số phận nhiều đời, tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng” Khái niệm trình vận động phát triển khơng ngừng bổ sung thay đổi Tuy nhiên có số đặc điểm chung là: Nhìn sống từ góc độ đời tư Tái sống khơng thi vị hóa sống Chất văn xuôi làm cho tiểu thuyết phản ánh sống thực khách quan Nhân vật tiểu thuyết người nếm trãi, tư chịu khổ đau dằn vặt đời Đó người ln biến đổi hồn cảnh, trưởng thành đời dạy bảo Thành phần yếu tiểu thuyết khơng cốt truyện tính cách nhân vật mà miêu tả tư diễn biến tình cảm nhân vật Tiểu thuyết xóa bỏ khoảng cách người trần thuật nội dung trần thuật, có đồng hóa nhà văn với nhân vật Tiểu thuyết thể loại văn học có khả tổng hợp nhiều loại văn học nghệ thuật khác Đây cách hiểu theo quan niệm đại tiểu thuyết Thật ra, thuật ngữ xuất từ xưa Quan niệm có nhiều phạm vi khác Theo giáo sư Trang Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Trần Xuân Đề: “Thuật ngữ tiểu thuyết xuất Trung Quốc từ kỷ thứ IV, thứ III trước công nguyên” Giáo sư Lương Duy Thứ cho biết: “Tiểu thuyết Trung Quốc có dịng mạch phát triển định hình từ Ngụy – Tấn (Thế kỷ III - V)” Theo học giả Nguyễn Hiến Lê : “Tiểu thuyết Trung Quốc có nguồn gốc từ Thần thoại, xuất rõ từ đời Lục triều Loại quái đản “Sưu Thần Ký” Can Bảo, “Tục Tề Hài ký” Ngô Quân, “Thập Di ký” Vương Gia Loại nhân “Hán Võ cố sự”, “Phi Yến ngoại truyện” (Khuyết danh) Ông cho biết tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ có bước phát triển hình thức đặc điểm khác - Tiểu thuyết đời Đường có ba loại : • Loại hào hiệp: “Hồng Tuyến truyện”, “Lâu Vơ Song truyện”, “Tạ Tiểu Nga truyện” • Loại diễm tình: “Chươngg Đài Liễu truyện”, “Trường Hận Ca truyện” • Loại thần quái: “Tần Mộng ký”, “Nam Kha ký” - Tiểu thuyết đời Tống: • Loại diễm tình: “Dương Thái Chân ngoại truyện”, “Triệu Phi Yến biệt truyện” Có nhiều tiểu thuyết viết bạch thoại làm gốc cho Tây Du ký, Thủy Hử sau - Tiểu thuyết đời Minh Thanh: Tiểu thuyết chương hồi có nguồn gốc từ thoại dân gian từ đời Tống để lại, gồm loại: • Tiểu thuyết anh hùng: “Thủy Hử” Thi Nại Am Nguyễn Hiến Lê – Đại cương văn học sử Trung Quốc – NXB Trẻ - 1997 (1) GS Lương Duy Thứ (chủ biên) – Tiểu thuyết cổ Trung Quốc – NXB Trẻ Trang 10 Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc hoa cho nhà truyền bá giáo nghĩa đến dịch kinh giảng dạy Thậm chí, họ cịn thân chinh nghìn dặm đến nơi đất Phật “thỉnh kinh” Vậy là, lĩnh vốn có mình, lý luận tư tưởng Phật giáo bước sâu vào lãnh địa tư tưởng văn hóa Trung Quốc với thành trì kiên cố rêu phong Từ đó, người Trung Quốc có khả nghiên cứu sâu sắc, tiếp thu phát triển từ hội nhập đầy xác chân thật Người Trung Quốc cổ đại tích cực mở rộng cánh cửa để tiếp thu Phật giáo nói riêng, văn hóa đến từ bên ngồi nói chung làm động thuận lợi thúc đẩy Phật giáo phát triển mạnh mẽ Trung Quốc Ban đầu, chân ướt chân vào Trung Quốc, Phật giáo chủ yếu xem tín ngưỡng phương thuật lưu truyền nhân gian Đến tầng lớp trí thức bắt đầu tiếp nhận, từ thời kỳ Lưỡng Tấn, thái độ phê phán phân tích hình thành Tuy nhiên , họ đặc biệt hứng thú với lý luận tư tưởng Phật giáo, gọi “nghĩa học”, số vấn đề luận lý đề xuất mà học thuật truyền thống Trung Quốc cịn để mắt tới Và tất nhiên, có phân hóa cách tiếp nhận tầng lớp trí thức quần chúng nhân dân Một đằng trọng đến học lý nghiên cứu học thuyết Phật giáo, đằng quan tâm đến lý thuyết thiên đàng địa ngục (cõi Niết Bàn, chôn Am Ty), lục đạo ln hồi Vì lẽ đó, tất yếu tồn nhiều học phái, tôn phái làm đa dạng thêm cho tư tưởng văn hóa Trung Quốc Sẽ thiếu sót ta khơng đề cập đến luồng tư tưởng cơng kích Phật giáo “dĩ địch chi pháp”, “hại nước ngu dân”, “Tam Võ”, “Nhất Tôn” với nhiều hậu khủng khiếp Nhưng nói chung, Trung Quốc, “tam giáo” Nho, Phật, Đạo luôn vừa đấu tranh để phát triển vừa giao lưu để hồn thiện Thậm chí “tam giáo đồng nguyên” trào lưu Từ luận điểm trình bày trên, ta thấy ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo văn hóa tư tưởng Trung Quốc Những ảnh hưởng không tác động bề ngồi tín ngưỡng quan niệm mà cịn thấm sâu vào luân lý tư tưởng phương thức tư nảy sinh thay đổi lớn lao Sự thay đổi tốt hay xấu, tích cực hay hạn chế, xin lạm bàn dịp khác Ở khẳng định thay đổi chắn, xây thân nhà văn, lý luận văn học thực tiễn Và luận án muốn đề cập đến tình hình cụ thể thay đổi Trang 101 Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Điều chắn là, không thông hiểu Phật giáo, không nghiên cứu mối quan hệ Phật giáo văn hóa Trung Quốc khơng thể hiểu biết bình phẩm sử văn học Trung Quốc Vì vậy, mục đích nghiên cứu mối quan hệ đạt hai ý nghĩa lớn: Một là, chứng ta thấu hiểu sâu quy luật phát triển văn hóa truyền thống Trung Quốc -sự truyền nhập Phật giáo người Trung Quốc tiếp thu, hòa tan lịch sử dân tộc tạo nên sở trường sở đoản, thành tựu khuyết điểm, tích cực tiêu cực, ảnh hưởng cịn tồn mạnh mẽ đến hơm Hai là, thơng qua phân tích ảnh hưởng Phật giáo với văn hóa Trung Quốc, nhặn thức sâu truyền thống lịch sử dân tộc Trung Quốc Sự tỏa rộng Phật giáo sang phương đông gặp gở giao lưu văn hóa vĩ đại lịch sử Riêng Trung Quốc du nhập quy mơ lớn kèm theo thành tích lẫn thất bại Nhưng học kinh nghiệm lớn đáng suy ngẫm Trong vấn đề lớn lao ấy, luận án “tả thuật” trình bày Phật giáo ảnh hưởng đến thể loại tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc - điều kiện tài liệu hạn hẹp khả nhiều hạn chế Dù cố gắng chỉnh lý, ghi thuyết minh - đặc biệt trình bày quan điểm riêng - luận án đừng lại việc cung cấp số tài liệu mang tính khái qt khó tránh khỏi thiếu sót, chủ quan Vì lẽ đó, mong giáo thêm Quả thật nay, vấn đề quan hộ Phật giáo văn học (như thi ca, tản văn, hí khúc, tục giảng, biến văn tiểu thuyết) nhiều học giả có uy tín coi trọng khám phá, nghiên cứu đào sâu, tình hình lịch sử Phật giáo ảnh hưởng vào thể loại tiểu thuyết cịn mảnh đất người canh tác mà số chưa phải quán thông suốt Xác định cho nhiệm vụ “tả thuật”, bồi thâm tâm, người viết ý thức rằng: “Sự thật điểm tựa nghiên cứu khoa học, thật cầu thị nguyên tắc bản” Vì vậy, trình tìm hiểu lịch sử đề tài, nhặn số bàn luận, nhận định cịn chủ quan, phán đốn đánh giá cịn đơn giản mà bỏ qua thật lịch sử Người viết cố gắng dụng công xem xét kỷ lưỡng tình hình thật lịch sử, xác định phương pháp khoa học ban đầu nghiên cứu đánh giá Và xem khúc dạo đầu làm tiền đề cho cơng trình nghiên cứu lớn có tính chun sâu mà thơi Chỉ mong luận án khơi nguồn mở lạch cho quan tâm, cho lòng hứng thú cho thực yêu mến lĩnh vực này, lấy luận án làm đà băng tới cơng tình nghiên cứu khác thành công tốt đẹp Trang 102 Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Trang 103 Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Almanach - Những văn minh giới - NXB Văn hóa - thơng tin - Hà Nội 1996 Bakhtin M - Lý luận thi pháp tiểu thuyết - Phạm Vĩnh Cư dịch -Trường viết văn Nguyễn Du xuất năm 1992 Bồ Tùng Linh - Liêu Trai Chí Dị (tồn tập ) - Nguyễn Chí Viễn, Trần Văn Từ dịch, NXB Văn hóa thơng tin - 1996 Bồ Tùng Linh - Liêu Trai Chí Dị - tập - NXB Văn học - 1989 Cao Hữu Đính - Văn học sử Phật giáo - Minh Đức ấn hành - Sài Gòn-1971 Cao Xuân Huy - Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu - NXB Văn học - 1995 Chủ Nhân Hoạch - Tùy Đường Diễn Nghĩa - Lê Văn Bình dịch -NXB Thanh Hóa 1989 Dư Quan Anh (chủ biên) - Lịch sử văn học Trung Quốc - Nhiều người dịch - tập NXB Văn học Hà Nội - 1964 Dỗn Chính, Lương Minh Cừ- Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại -NXB đại học giáo dục chuyên nghiệp - Hà Nội - 1991 10 Dịch Quân Tả - Văn học sử Trung Quốc - Huỳnh Minh Đức dịch -NXB Trẻ 1992 11 Đặng Anh Đào - Nguồn gốc tiền đề tiểu thuyết - Tạp chí Văn học- Số 61992 12 Đặng Thai Mai - Xã hội sử Trung Quốc - NXB khoa học Hà Nội-1994 13 Đại tạng kinh Việt Nam - Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành - 1992 14 Đàm Gia Kiện (chủ biên) - Lịch sử văn hóa Trung Quốc - Trương Chính, Nguyễn Thạch Giang Phan Văn Các dịch - NXB Khoa học Xã hợi Hà Nội - 1993 15 Đinh Gia Khánh (chủ biên) - Điển cố văn học - NXB Khoa học Xã hội - 1977 16 Đoàn Trung Cịn - Tứ Thơ - NXB Thuận Hóa (Huế) - 1995 Trang 104 Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 17 Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê - Đại cương triết học Trung Quốc - tập NXB.TP.HCM- 1992 18 Gurevich AJ.- Các phạm trù văn hóa trung cổ - Hồng Ngọc Hiến dịch - NXB Giáo dục -1996 19 Hồ Sĩ Hiệp - Giúp học tốt văn học Trung Quốc nhà trường -NXB Đồng Nai 1998 20 Hoàng Văn Lâu - Tuyển tập truyện truyền kỳ Đường Tống - NXB Khoa học Xã hội Hà Nội - 1996 21 Hoàng Việt (chủ biên) - Nghiên cứu Trung Quốc đại - NXB Khoa học xã hội Hà Nội - 1985 22 Hứa Tiếu Thiên - Thanh Cung Mười Ba Triều - Nguyễn Hữu Lương dịch - NXB Tổng Hợp An Giang 1989 23 Hứa Trọng Lâm - Phong thần diễn nghĩa - Mộng Bình Sơn dịch -NXB Tong hợp Kiên Giang 1989 24 Hêghen - Mỹ học - tập - Phan Ngọc dịch - NXB Văn học - Hà NỘI - 1999 25 Khâu Chấn Thanh - Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc - Mai Xuân Hải dịch - NXB Giáo dục - 1994 26 Khổng Đức, Long Cương - Hý khúc Trung Quốc (Nguyên, Minh, Thanh) - Nguyễn Tân Đắc giới thiệu - Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TPTHCM - NXB Trẻ - 1998 27 Khuất Nguyện - Sở Từ - Đào Duy Anh, Nguyễn Sĩ Lâm dịch thích - NXB Văn học - Hà Nội - 1974 28 Khuyết danh - Thất hiệp ngũ nghĩa - Phạm Vấn Điều dịch - NXB Kim Hồng 1989 29 KIMURA TAIKEN - Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận - Quảng Độ dịch - Tu Thư đại học Vạn Hạnh xuất - 1969 30 KIMURA TAIKEN - Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận - Quảng Độ dịch Khuôn việt An hành - 1971 31 KIMURA TAIKEN - Tiểu Thừa Phật giáo tư tưởng luận - Quảng Độ dịch - Tu Thứ Đại Học vạn hạnh xuất - 1969 Trang 105 Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 32 KonratN.L - Phương Đông phương Tây ( vấn đề triết học, triết học lịch sử, văn học Đông Tây) - Trịnh Bá Đĩnh dịch - NXB Giáo dục - 1997 33 La Quán Trung - Tam Quốc Chí diễn nghĩa - tập - Tử Vi Lang dịch - Mao Tơn cương bình - NXB Văn hóa Thơng tin - 1998 34 La Qn Trung - Tam Quốc diễn nghĩa - Phan Kế Bính dịch - tập - NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp - 1988 35 Lâm Hán Đạt, Tào Dư Chương - Lịch sử Trung Quốc 5000 năm -3 tập - NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội - 1997 36 Lâm Ngữ Đường - Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa - Nguyễn Hiến Lê dịch NXB Văn hóa - 1994 37 Lê Bá Hán, Trần Đình sử, Nguyễn Khắc Phi - Từ điển thuật ngữ văn học - NXB Giáo dục - 1992 38 Lê Nguyên Cẩn - Về vài số kỳ ảo Tây Đu Ký Ngơ Thừa Ân Tạp chí Văn học số - 1994 39 Lê Nguyễn Lựu - Đường thi tuyển dịch - NXB Thuận Hóa - 1997 40 Lê Văn Đình - Giai thoại văn học Đường - NXB Thanh Hóa - 1997 41 Lê Văn Quán - Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc - NXB Giáo dục -19.97 42 Lisevich LS - Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa - Trần Đình Sử dịch - Đại học Sư phạm TP.HCM xuất năm 1993 43 Lỗ Tấn - Hán văn học sử cương yếu - Lương Duy Tâm Lương Duy Thứ dịch NXB Văn nghệ TP.HCM - 1998 44 Lỗ Tấn - Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc - Lương Duy Tâm dịch - NXB Văn hóa - 1996 45 Lương Duy Thư - Bài giảng văn học Trung Quốc - Đại học Tổng hợp TP.HCM xuất năm 1995 46 Lương Duy Thứ - Để hiểu tám tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc -NXB Khoa học Xã hội NXB Mũi Cà Mau - 1990 47 Lương Duy Thứ - Thi pháp tiểu thuyết chương hồi - Tập giảng cao học Trang 106 Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 48 Lương Duy Thứ (chủ biên) nhiều người khác - Đại cương văn hóa phương Đơng - NXB Giáo dục - 1998 49 Lương Ninh (chủ biên) - Lịch sử văn hóa giới cổ trung đại -NXB Giáo dục 1998 50 Lưu Hiệp - Văn Tâm Điêu Long - Phan Ngọc dịch - NXB Văn học -Hà Nội- 1997 51 Lưu Đức Trung (chủ biên) - Văn học Đông Nam Á - NXB Giáo dục - 1998 52 Milankundera - Nghệ thuật tiểu thuyết - Nguyên Ngọc dịch - NXB Đà Nẵng 1998 53 Mộng Bình Sơn (dịch) - Hán Sở Tranh Hùng - NXB Trẻ 1989 54 Mộng Bình Sơn (dịch) - Nhạc Phi Diễn Nghĩa - NXB Tổng Hợp Tiền Giang - 1989 55 Mộng Bình Sơn ( dịch) - Tái sanh duyên - NXB Long An - 1989 56 NÀGÀRJUNA ( Long Thọ).- Luận Đại Trí Độ (3 tập ) - Thích Thiện Siêu dịch NXB- TPHCM 1998 57 Ngơ Cường, Ngụy Kim Chi, Mao Thuẫn - Nói viết tiểu thuyết -Lê Xuân Vũ dịch - NXB Văn học - 1959 58 Ngô Hiểu Linh nhiều người khác - Những kinh nghiệm công tác nghiên cứu văn học cổ điển Trung Quốc mười năm - Tạp chí Nghiên cứu Văn học số - 1960 59 Ngơ Kính Tử- Nho lâm ngoại sử - Phan Võ Nhữ Thành dịch - tập-NXB Văn học- 1989 60 Ngô Thừa An - Tây du ký - Nhiều người dịch - 10 tập - NXB Vãn học 1982, 1998 61 Ngơ Vinh Chính, Vương Miện Q (chủ biên) - Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc - NXB Văn hóa Thơng tin - 1994 62 Ngũ Hổ Bình Tây - Nguyễn Chánh sắt dịch - NXB Tổng hợp An Giang -1989 63 Nguyễn An Khương Nguyễn Chánh sắt- Vạn Huê Lầu - NXB Tổng hợp An Giang - 1989 64 Nguyễn Hiến Lê - Khổng Tử - NXB Văn hóa - 1991 65 Nguyễn Huy Khánh - Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa -Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn - 1959 Trang 107 Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 66 Nguyễn Khắc Phi - Thơ văn cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ -NXB Giáo dục 1998 67 Nguyễn Khấc Phi Lương Duy Thử- Văn học Trung Quốc - tập -NXB Giáo dục1987, 1988 68 Nguyễn Lân - Từ điển từ ngữ Hán Việt - NXB TP.HCM - 1989 69 Nguyễn Đăng Thục - Lịch sử triết học phương Đông - tập - NXB TP.HCM1991 70 Nguyễn Đức Đàn - Tư tưởng triết học đời sống văn hóa văn học Ấn Độ - NXB Văn học - 1998 71 Nguyễn Đức Vân- Giá trị tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng - Tạp chí Nghiên cứu Văn học - Số - 1962 72 Nguyễn Quang Tô - Lược khảo Tam Quốc diễn nghĩa - NXB Văn hoa Thông tin Hà Nội - 1996 73 Nguyễn thị Bích Hải - Thi pháp thơ Đường - NXB Thuận Hóa -1995 74 Nguyễn thị Dư Khanh - Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp - NXB Giáo dục - 1995 75 Nguyễn Tử Quang - Tam Quốc bình giảng - NXB Tổng hợp An Giang - 1989 76 Nguyễn Trọng Khanh, Phan Thành Tài (dịch ) - Thành Cát Tư Hãn - NXB tổng hợp Tiền Giang - 1989 77 Nguyễn Xuân Hòa - Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam - NXB.Thuận Hóa - 1998 78 Nhật Chiếu - Nhập Phật Chỉ Nam - Thành hội Phật giáo TP HCM Ấn hành-1997 79 Nhất Hạnh - Đạo Phật Hiện Đại Hóa - Lá Bối xuất - 1965 80 Nhất Hạnh - Đông phương luận lý học - Hương Quê xuất 81 Nhan Bảo - Ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc văn học Việt Nam Trần Lê Bảo dịch - Tạp chí Văn học số - 1998 82 Nhiều tác giả - Bạn biết phim truyện Hồng Lâu Mộng -NXB Thanh niên Hà Nội - 1992 Trang 108 Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 83 Nhiều tác giả - Khảo tiểu thuyết - Vương Trí Nhàn sưu tầm, biên soạn - NXB Hội nhà văn - 1996 84 Nhiều tác giả - Những kiệt tác văn chương giới - tập - NXB Thanh niên -Hà Nội -1991 85 Nhiều tác giả - Số phận tiểu thuyết - Nhiều người dịch - NXB Tác phẩm 1983 86 Nhiều tác giả - Thơ Đường - Nhiều người dịch - tập - NXB Văn học- 1987 87 Nhiều tác giả - Thơ Đường - Trần Trọng San dịch - tập - Bắc Đẩu Sài Gòn 1970, 1973 88 Nhiều tác giả - Từ điển văn học - tập - NXB Khoa học Xã hội Hà Nội- 1983, 1984 89 O.O.ROZENBERG - Phật giáo, vấn đề triết học - Nguyễn Hùng Hậu, Ngô Văn Doanh dịch - Trung tâm tư liệu Phật học xuất bản-Hà Nội-1990 90 PEARL BUCK- Người cung nữ - Lương Thị Thận Hồng Thắm dịch - NXB Long An 1989 91 PETER D.SANTIMA - Nền tảng đạo Phật - Thích Tấm Quang dịch - Kim An Quán USA ấn hành - 1996 92 Phạm Thị Hảo - Văn học Trung Quốc - Giáo trình Đại học Tổng hợp TP.HCM xuất năm 1987 93 Phạm Tú Châu - Ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo vài tiểu thuyết tiểu biểu Trung Quốc - Tạp chí Văn học - số - 1992 94 Phạm Xuân Nguyên - Phân tích tâm lý tiểu thuyết - Tạp chí Văn học Số 21991 95 Phan Hồng Trung - Kim cổ kỳ quan - NXB Tổng hợp Đồng Tháp -1997 96 Phương Lựu - Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc - NXB Giáo dục 1989 97 Phương Lựu - Văn hóa, văn học Trung Quốc số liên hệ Việt Nam NXB Hà Nội - 1996 Trang 109 Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 98 Phương Lựu - Vài nét lý luận văn học, mỹ học cổ điển Trung Quốc - Tạp chí Văn học - So - 1981 99 Phùng Hữu Lan - Trung Quốc triết học sử - Nguyễn Hữu Ái dịch -Nhà sách Khai Trí xuất năm 1966 100 Phùng Mộng Long - Cảnh thông ngôn - tập - Lê Đức Tính dịch - NXB Mũi Cà Mau - 1998 101 Phùng Mộng Long - Dụ minh ngơn - Lê Đức Tính dịch - NXB MũiCàMau1999 102 Phùng Mộng Long - Đông Chu Liệt Quốc- tập - Nguyễn Đỗ Mạc dịch - Cao Xuân Huy hiệu đính - NXB Văn học - Hà Nại - 1998 103 Phùng Mộng Long - Tĩnh ngôn - tập - Nguyễn Huy dịch –NXB Khoa học Xã hội Hà Nội - 1999 104 Quang Đạm - Nho giáo xưa - NXB Văn hóa Hà Nội - 1994 105 Quảng Liên - Tư tưởng Phật giáo - Phật học Đường Nam Việt xuất bản-1958 106 Riptin A - Sử thi anh hùng Trung Quốc - Phan Ngọc dịch - Tư liệu in ronéo 107 Riptin B - Sử thi lịch sử truyền thống văn líọc dân gian Trung Quốc - Tư liệu in ronéo 108 Tào Tuyết Cần - Hồng Lâu Mộng - Nhiều người dịch - tập - NXB Văn nghệ TP.HCM - 1989 109 Thánh Nghiêm - Lịch sử Phật Giáo giới - Trung tâm tư liệu Phật học soạn dịch - Mùi Đạo ấn hành- 1955 110 Thảo đường cư sĩ Trần Văn Hải Minh - Bách Gia Chư Tử - Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP.HCM - 1991 111 Thi Nại Am -Thủy hử- Á Nam Trần Tuân Khải dịch - tập - NXB Văn học 1988 112 Thích Ấn Thuận - Con đường thành Phật - Trí Kim, Đức Thọ dịch, giả thiệui NXB Văn hóa dân tộc - Hà Nội 1998 Trang 110 Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 113 Thích An Thuận - Phật pháp khái luận - Quảng Độ chủ dịch, NXB Đại Học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội - 1992 114 Thích Mãn Giác - Nhân nhân phật giáo - Huyền Trang xuất bản-1968 115 Thích Minh Châu - Pháp Hiển, nhà chiêm bái - Trí Hải dịch -Viện nghiên cừu Phật học Việt Nam Ấn hành - 1997 116 Thích Minh Quang - Kinh Pháp cú thí dụ - NXB TP HCM - 1998 117 Thích Đức Niệm - Phật pháp yếu nghĩa - Phật học viện quốc tế xuất bản-1988 118 Thích Thanh Kiểm - Lược sử Phật giáo Trung Quốc - Thành hội Phật giáo TP HCM ấn hành - 1991 119 Thích Thiện Hoa - Bản đồ tu phật - Thành hội Phật giáo TP HCM ấn hành-1990 120 Thích Thiện Hoa - Phật học phổ thông (trọn bộ) - thành hội Phật giáo TP HCM ấn hành - 1992 121 Thích Thiện Hoa - Tám sách quý - Nhà xuất TP HGM -1999 122 Thích Thiện Siêu - Vơ ngã niết bàn - Viện nghiên cứu phật học Việt nam ấn hành - 1990 123 Thiều Chửu - Hán Việt từ điển - NXB TP.HCM - 1991 124 Thu Giang Nguyễn Duy Cần - Lão Tử, Đạo Đức kinh - NXB Văn hóa-1991 125 Tiếu Tiếu Sinh - Kim Bình Mai - tập - NXB Khoa học Xã hội -Hà Nội - 1989 126 Trần Lê Bảo - Cái kỳ tổ chức nghệ thuật Tam Quốc Chí diễn nghĩa La Quán Trung - Tạp chí Văn học - số - 1991 127 Trần Xuân Đề - Thơ Đổ Phủ - NXB Giáo dục Hà Nội - 1975 128 Trần Xuân Đề - Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc - NXB Giáo dục-1998 129 Triết học - tập - NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội - 1997 130 Trịnh Dỗn Chính - Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại -Giáo trình Đại học Tổng hợp TP.HCM xuất năm 1990 131 Trương Chính - Bút giảng ngụ ngơn Trung Quốc - NXB giáo dục -1998 Trang 111 Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 132 Trương Chính nhiều tác giả khác - Lịch sử Văn học Trung Quốc -2 tập -NXB Giáo dục - 1971 133 Tuệ Sỹ - Triết học Tánh Không - An Tiêm xuất - 1970 134 Viên Giác - Quan hệ tư tưởng - Ngọc Minh xuất - 1966 135 Võ Đình Cường - Đường Tam Tạng Thỉnh Kinh - viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành - 1992 136 Vương Hồng Sển - Thú xem truyện Tàu - NXB TP.HCM - 1991 137 Vũ Dũng - Tâm lý học Tôn giáo - NXB Khoa học Xã hội - Ha Nội -1998 138 Vũ Tiến Quỳnh - Phê bình bình luận văn học Lỗ Tín, La Quán Trung, Bồ Tung Linh - NXB Văn nghệ TP.HCM - 1995 139 Will Durant- Câu chuyện triết học - Trí Hải, Bưu Đính dịch, Nha tu thư sưu khảo viện đại học Vạn Hạnh ấn hành - 1971 140 Will Durant - Lịch sử văn minh Ấn Độ - Nguyễn Hiến Lê dịch -Trung tâm thông tin Đại học Sư phạm TP.HCM - 1989 141 Will Durant - Lịch sử văn minh Trung Quốc - NXB Giáo dục -1991 Trang 112 Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Trang 113 Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Trang 114 Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Trang 115 ... hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC 2.1 Phật giáo sáng tác văn học Trung Quốc Như viết, từ Ấn Độ Phật giáo truyền... hưởng Phật giáo trình hình thành tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 2.3 Ảnh hưởng Phật giáo mặt hình thức tiểu thuyết Trung Quốc 2.4 Ảnh hưởng Phật giáo nội dung tư tưởng tiểu thuyết Trung Quốc 2.5 Ảnh. .. 2: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC 43 2.1 Phật giáo sáng tác văn học Trung Quốc 43 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo trình hình thành tiểu thuyết cổ điển