VĂN học KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG tây DU ký

86 40 1
VĂN học   KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG tây DU ký

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH … o0o… NGUYỄN HỒNG LONG KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TÂY DU KÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC NƯỚC NGỒI (VĂN HỌC TRUNG QUỐC) Thành phố Hồ Chí Minh - 2000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH … o0o… NGUYỄN HỒNG LONG KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TÂY DU KÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (VĂN HỌC TRUNG QUỐC) Mã số : 5.04.02 Người hướng dẫn: GS Lương Duy Thứ Thành phố Hồ Chí Minh - 2000 LỜI CẢM TẠ Tơi xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, phịng Đào Tạo, phịng Khoa Học Cơng Nghệ - Sau Đại Học, tập thể thầy, cô khoa Ngữ Văn, tất bạn đồng học, đồng nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn tất luận văn Tơi xin đặc biệt tỏ lịng biết ơn sâu sắc giáo sư Lương Duy Thứ - người thầy tận tụy, không ngại nhọc nhằn hướng dẫn cho tơi q trình nghiên cứu – học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng đốn nhận biết ơn khích lệ, động viên gia đình, cha mẹ em trình học tập, nghiên cứu Một lần xin chân thành cảm ta Tháng 03/2000 Nguyễn Hoàng Long MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THI PHÁP VÀ NỘI DUNG TÂY DU KÝ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ THI PHÁP VÀ THI PHÁP KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT .9 1.1.1 Khái quát thi pháp 1.1.2 Thi pháp không gian nghệ thuật 10 1.2 KHÁI QUÁT TÂY DU KÝ VÀ VAI TRỊ CỦA KHƠNG GIAN NGHỆ THT .12 1.2.1 Nội dung Tây Du Ký 12 1.2.2 Vai trị khơng gian nghệ thuật Tây Du Ký 18 Chương 2: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TÂY DU KÝ 21 2.1 Không gian Trần 21 2.1.1 Không gian núi Hoa - Đá tiên 21 2.1.2 Không gian mặt đất 25 2.2 Không gian thần kỳ 43 2.2.1 Không gian Long Cung – Âm Ty 43 2.2.2 Không gian thượng giới 47 Chương 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT VỚI KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ VẤN ĐỀ THƯỞNG THỨC, TIẾP NHẬN 62 3.1 Mối quan hệ hình tượng nhân vật với khơng gian nghệ thuật 62 3.2 Đôi nét vấn đề thưởng thức tiếp nhận theo hướng Thi pháp 74 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lý mục đích nghiên cứu 1.1 Tây Du Ký tiểu thuyết xuất sắc văn học cổ điển Trung Quốc, có ảnh hưởng sâu rộng nhiều nước giới, có Việt Nam Vì thế, việc tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm nhiều bình diện vấn đề đến ý nghĩa thời 1.2 Gần mười năm trở lại đây, nghiên cứu văn học theo hướng Thi pháp đem lại nhiều kết đáng ghi nhận Chọn Thi pháp học để nghiên cứu tác phẩm, chúng tơi có điều kiện tham khảo, kế thừa thành tựu tác giả trước Tuy Tây Du Ký nghiên cứu nhiều, nay, nghiên cứu không gian nghệ thuật công trình chun biệt, chưa có nhiều tác giả quan tâm Chọn nghiên cứu không gian nghệ thuật với tư cách vấn đề hình thức nghệ thuật theo quan niệm Thi pháp học, Luận văn nhằm hướng đến khẳng định vai trò ý nghĩa việc biểu hình tượng văn học khám phá giá tri tư tưởng nghệ thuật tác phẩm 1.3 Thực đề tài hội tốt để người nghiên cứu tìm hiểu sâu giá trị văn học lớn Kết nghiên cứu góp thêm cách hiểu mới, cách thưởng thức tác phẩm Tây Du Ký Ngô Thừa Ân Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ mục đích đối tượng nghiên cứu, luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: 2.1 Phương pháp cấu trúc - thống : Xem tác phẩm Tây Du Ký hệ thống, chỉnh thể nghệ thuật gồm nhiều thành tố có mối quan hệ gắn nối, xuyên thấm lẫn nhau, Luận văn ý mối quan hệ việc cấu trúc - hệ thống tác phẩm Việc ý mối quan hộ đương nhiên xuất phát từ hình thức khơng gian - yếu tố - có quan hệ với yếu tố hình thức nội dung khác tác phẩm Như vậy, phương pháp hồn tồn có khả từ hướng nghiên cứu cụ thể, tiếp cận nội dung tác phẩm 2.2 Phương pháp phân loai - so sánh : Xuất phát từ đối tượng không gian nghệ thuật, Luận văn phân loại cụ thể loại khơng gian, tức hình thức nghệ thuật loại với tính chất riêng loại Mỗi loại gắn với đoạn đời, hành trình vận động nhân vật Sự phân loại điều kiện giúp cho việc so sánh, nhận xét mối quan hệ hình tượng nhân vật với khơng gian nghệ thuật 2.3 Phương pháp phân tích - tường thuât: Luận văn dùng phương pháp để phân tích cụ thể vai trị, ý nghĩa khơng gian nghệ thuật, trình thành hình phát triển tính cách nhân vật Đồng thời với phương pháp này, luận văn sử dụng phương pháp tường thuật nhằm dựng lại hành trình vận động nhân vật, q trình mở khơng gian khác tác phẩm Lịch sử vấn đề Như nói, Tây Du Ký Ngơ Thừa Ân nghiên cứu từ lâu với nhiều thành tựu có giá trị Chỉ nói giới nghiên cứu Việt Nam, tác Lương Duy Thứ, Trần Xuân Đề, Phan Ngọc, Hồ Sĩ Hiệp, nhà nghiên cứu có tên tuổi Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Huy Khánh, Nguyễn Quân, Ngô Nguyên Phi, Lê Anh Dũng nhiều người khác có thành tựu đáng ghi nhận kế thừa Tuy nhiên, mục đích khác nhiều cơng tành tác giả này, vấn đề không gian nghệ thuật Tây Du Ký hướng tiếp cận chuyên biệt chưa đặt Đọc nhiều tài liệu khác nhau, nhận thấy phần viết tập thể tác giả thuộc Sở nghiên cứu Văn học thuộc Viện khoa học Xã hội Trung Quốc, phần viết giáo sư Lương Duy Thứ, Trần Xuân Đề có gợi ý quan trọng cho định hướng nghiên cứu Luận văn Chẳng hạn, phần viết "Đặc điểm nghệ thuật Tây Du Ký", tác giả thuộc Sở nghiên cứu Văn học thuộc Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc có ý tưởng gợi màu sắc không gian: "Tây Du Ký có nhiều chỗ tưởng tượng diệu kỳ, đẹp đẽ, mở trước mắt người đọc tập tranh giới huyền ảo muôn màu muôn vẻ, làm cho câu chuyện trở nên phong phu đậm đà" [46/336] Trong cơng trình "Bài giảng Văn học Trung Quốc", giáo sư Lương Duy Thứ có đoạn viết: "Diện phản kháng tác phẩm rộng Đó tất bất cơng ngang trái, hư bại tàn bạo trời, đất trần gian" [51/211] Các ý kiến đây, ý kiến Giáo sư Lương Duy Thứ lộ vấn đề không gian tác phẩm phương diện lịch sử vấn đề mà nói, Luận văn chủ yếu gợi ý quan trọng không gian tác phẩm Công việc Luận văn hướng đến, đó, thử nghiệm Đóng góp luận văn 4.1 Luận văn cơng trình chun biệt nghiên cứu không gian nghệ thuật tiểu thuyết Tây Du Ký Ngơ Thừa Ân Trên sở tìm hiểu, phân loại phân tích khơng gian nghệ thuật tác phẩm, luận văn đem lại nhận xét vai trị, ý nghĩa khơng gian nghệ thuật quan hệ với hình tượng nhân vật tác phẩm 4.2 Xét bình diện thưởng thức tiếp nhận, kết hướng nghiên cứu không gian nghệ thuật góp thêm cách hiểu tác phẩm Tây Du Ký Ngơ Thừa Ân Nó gợi mở trường cảm nhận - liên tưởng theo hướng hình thức nghệ thuật mang ý nghĩa nội dung thi pháp không gian, thi pháp kết cấu, thi pháp từ ngữ tác phẩm 4.3 Qua đóng góp thêm cách hiểu tác phẩm Tây Du Ký, Luận văn khẳng định chắn trình sáng tạo, tư nghệ thuật nhà văn thực chuẩn bị cách chu đáo từ hình thức đến nội dung tác phẩm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu (4 trang) phần kết ỉuận (6 trang), nội dung Luận văn tổ chức thành ba chương sau : - Chương một: Thi pháp nội dung Tây Du Ký (17 trang) - Chương hai : Không gian nghệ thuật Tây Du Ký (56 trang) - Chương ba : Mối quan hệ hình tượng nhân vật với không gian nghệ thuật vấn đề tiếp nhận, thưởng thức tác phẩm(21 trang) _ Tài liệu tham khảo : trang Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THI PHÁP VÀ NỘI DUNG TÂY DU KÝ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ THI PHÁP VÀ THI PHÁP KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT 1.1.1 Khái quát thi pháp Thi pháp học mơn nghiên cứu văn học có từ lâu đời Người khai sinh Thi pháp học nhà mỹ học vĩ đại Hy Lạp Aristote với cơng trình Poetica cách 2.300 năm Trong tiếng Nga, Anh, Pháp, thuật ngữ Poêtika, poétique xưa dịch "Nghệ thuật Thi ca" Khi từ dịch "Thi học", tức muốn nghiêng vê tính chất lý luận văn học, học thuyết văn học Thực ra, nên dịch nghệ thuật thi ca mơn nghiên cứu văn học vào định hướng thể văn học với yếu tố nguyên tắc mã hóa mang tính quan niệm nhà văn Thi pháp học đề cập từ đời Tống với học Nghiêm Vũ, Chu Bật, Khương Quỳ Quan niệm Thi pháp học học giả thu hẹp phép làm thơ, vần luật thơ, mà bao hàm nguyên tắc rộng rãi tạo hình, cấu tứ, cốt cách: Nhưng Trung Quốc nay, phần lớn dùng từ Thi học hiểu lý luận văn chương nói chung Tình hình diễn khoa nghiên cứu văn học nhiều nước đặc biệt giới nghiên cứu văn học Nga M.B.Khrapchenko, A.Bushmin, G.Pospelov, P.Nicolaev, M.Poljakov Quan niệm tác giả Nga khác biệt với tác giả Pháp Mỹ Tình hình phức tạp hơn, khuynh hướng, hệ hình Thi pháp học giới có nhiều vấn đề thi pháp truyền thống đại, trường phái Hình thức (ở Nga), Phê bình (ở Anh, Mỹ), Thi pháp học cấu trúc, Hiện tượng học Từ nhiều cách hiểu khác Thi pháp Thi pháp học, Trần Đình Sử quy thành cách hiểu sau: Thi pháp học lý thuyết Thi pháp học miêu tả Thi pháp học lịch sử Thi pháp học ngôn ngữ học.[44/55,58,59] Để tự tạo điều kiện thống mặt lý thuyết trước vào nghiên cứu vấn đề đặt luận văn, tạm xác định rằng: Thi pháp hệ thơng nghệ thuật tượng văn học, cịn Thi pháp học môn nghiên cứu hệ thống nghệ thuật Ở đây, việc nghiên cứu hệ thông nghệ thuật tượng văn học hồn tồn ý đến kiến tạo hình thức, mà hướng tới hình thức mang tính nội dung, tính quan niệm, tức coi trọng việc khám phá nội dung hình thức nghệ thuật, phương thức biểu nghệ thuật 1.1.2 Thi pháp không gian nghệ thuật Trong sáng tạo nghệ thuật ngôn từ, thường nhà văn có quan niệm định đối tượng định miêu tả, biểu Trung tâm giới đối tượng người, quan hệ người sống đa dạng, đa chiều họ Nếu văn học có cội nguồn từ đời sống thực đối tượng quan tâm phải tồn không gian - thời gian định Cũng thời gian, khơng gian hình thức hữu người sống họ Nhưng nói khơng gian tựa theo thực, khơng gian tồn khách quan Trong sáng tác, nhà văn hoàn tồn sử dụng kiểu khơng gian phương thức biểu đạt khơng gian khác Khi sử dụng, bước vào tác phẩm, nhờ vào lực chọn lựa, tổ chức nhà văn tái sinh quan niệm thẩm mỹ Đó khơng gian nghệ thuật Vì khơng gian nghệ thuật, nên đem lại chất lượng hồn toàn mới, ý nghĩa thẩm mỹ Đối với lý thuyết Thi pháp học, thời gian - không gian cặp phạm trù Nó khơng hình thức hữu đối tượng miếu tả, biểu hiện, mà phương thức để nhà văn bộc lộ tư tưởng nghệ thuật Nó không đề tài, ký hiệu nghệ thuật mà cảm thức thẩm mỹ, nỗi niềm nhà văn Cho nên, nói, "Trong văn học nghệ thuật, khơng gian nghệ thuật hình thức tồn hình tượng".[42/240,242] Hình tượng hình thức khám phá đời sống, nên thành tựu cụ thể tác phẩm văn học Ở tất thể loại, dù muốn hay khơng, hình tượng văn học luôn gắn chặt với môi trường, khơng gian mà sinh thành hữu Chính mơi trường, khơng gian với hình tượng nhà văn sáng tạo có quan hệ tạo sinh ý nghĩa thẩm mỹ, chịu tác động, chi phối ứng hợp với nơi chốn tồn Hình tượng văn học tạo tưởng tượng, rung động qua lại với khơng gian sinh tồn Nhà nghiên cứu Trấn góp phần khẳng định q trình thực nhiệm vụ hoàn thành nhiệm vụ Tơn Ngộ Khơng Thực nhiệm vụ mình, Tơn Ngộ Khơng qn lịng dạ, đồng thời thời giữ nguyên phẩm hạnh, đạo đức, tính cách thẳng, bất khuất Khác với tính tư lợi, ham ăn, nói lời đâm thọc Trư Bát Giới, Tơn Ngộ Khơng ln qn nhiệm vụ, không mảy may nghĩ đến việc mứu cầu quyền lợi cá nhân Bát Giới có đối xử khơng tốt với mình, Tơn Ngộ Khơng đứng tư cách sư huynh mà xem nhẹ vấn đề Đường Tăng nhiều lần phê phán, chí đuổi Tơn đến ba lần, Tôn thương sư phụ Đang bay đỉnh núi tìm phương cứu sư phụ mà nghe tin sư phụ bị yêu giết thịt, Tôn vô đau đớn đứng sườn núi "khóc mưa gió" Khi trở động Thủy Liêm, núi Hoa Quả bị Đường Tăng đuổi, nghe nước thủy triều lên, mà lịng Tơn nhớ thương lo cho sư phụ đến rưng rưng nước mắt Những điều này, cho thấy Tôn Ngộ Không người giàu lịng nhân ái, tình nghĩa, vị tha Chúng ta thấy Đường Tăng xem Tôn Ngộ Không người làm việc ác, hay đánh chết người Kỳ thực, không làm thế, dọn đường cho Đường Tăng Tây Thiên Những bọn bị Tôn trừng trị ma yêu quỷ quái, mắt phàm trần chưa đắc đạo Đường Tăng khơng thể nhìn thấu Trong tác phẩm, hồi thứ 85, trang 286, người kể chuyện có viết tầm vóc người tính chất việc làm Tơn Ngộ Không sau: "Hành giả sinh người hào kiệt, không đánh vụng trộm bao giờ" Điều xác định thêm tư kiệt xuất tính "quang minh đại" chiến đấu, chiến thắng người anh hùng Là kế thừa phát triển đặc điểm có đại náo Long Cung, Thiên Cung, tính cách Tôn Ngộ Không không gian trần thỉnh kinh bổ sung thêm nét bất khuất Ta thấy đại náo Long Cung, Thiên Cung tính cách lấn tới, địi nhượng thực thành công đòi hỏi Còn chiến đấu hàng phục loại yêu ma lâm thời thua cuộc, tính cách kiềm giữ tìm mưu trí khác để tiếp tục triệt hạ cho đối phương, mà việc nghĩ đến giúp đỡ đấng bậc Thượng giới ví dụ Mặt khác, biết có tình trạng có quan hệ, thông nối lực lượng ma quái với Thượng giới, Tơn Ngộ Khơng vừa cầu viện, vừa nói thẳng vào mặt ngẫm nghĩ lòng lực lượng Thượng giới Hoàn cảnh dồn tới câu nói bất kính Tơn Ngộ Khơng Quan Âm hồi thứ ba mươi lăm, với Phật Tổ Như Lai hồi bảy mươi bảy, hồi chín mươi tám điều dễ hiểu Đọc lại phát ngơn: "Đại thánh nghe lời, lịng ngẫm nghĩ: "Cái bà Bồ Tát thực chẳng sao! Khi xưa giải nạn cho Lão Tôn, bảo phải đưa Đường Tăng sang Tây Thiên lấy kinh, ta nói đường lối gian nguy khó đi, người hứa với ta gặp nạn gấp, thân hành đến cứu ta Bây lại cho tinh ma hại ngầm, ăn nói khơng thực đáng kiếp đời khơng có chồng!" (TP.II.tr.57), "Bạch Như Lai, tơi nghe thấy người ta nói yêu tinh có họ thân thiết với Ngài", "Bách Như Lai, đem so sánh ra, người cháu ngoại yêu tinh" (TP.III.tr.228), thêm thấy quan niệm tính cách Tơn Ngộ Khơng ln ln qn Cũng có khi, suy nghĩ, nhận xét người anh hùng "biện chứng" thực "sòng phang" Chẳng hạn, hồi thứ chín mươi tám, Đường Tăng tỉnh ngộ, vội quay lại tạ ơn ba người đồ đệ Tơn Ngộ Khơng nói ngay: "Cả hai bên tạ cả, kẻ người giúp đỡ lẫn Chúng nhờ sư phụ giải thoát, mượn đường lối tu hành, may thành quả; sư phụ nhờ chúng tơi bảo hộ, giữ đạo tu hành, mừng khỏi phàm thai tục cốt" Từ hành trình tồn tại, vận động phát triển tính cách nhân vật, thấy có nhiều khơng gian khác xuất hiện, vừa vai trò, điểm tựa cho vận động tính cách, vừa hình thức tổ chức có tính chất tương hợp, hòa điệu cho hành động nhân vật Sự phân biệt thành khơng gian riêng luận văn trình bày, thực ra, khơng loại trừ nhìn biện chứng tính chất quan hệ thơng nối lẫn chúng Theo dõi tác phẩm từ Đường Tăng, Tôn Ngộ Khổng bắt đầu thỉnh kinh ta thấy Tơn Ngộ Khơng có nhiều liên hệ lực lượng giới thần kỳ Đó tức nhiều lần - bị phương hướng giải cứu nạn - Tơn Ngộ Không lại dùng phép Cân đà li vân bay đến khơng gian Tây Thiên, Thiến Đình, Long Cung, Âm Ti, Nam Hải Và vậy, không gian thần kỳ, thượng giới với không gian Trần có quan hệ với Điều đáng ý quan hệ chủ yếu có Tơn Ngộ Không với tài phép kỳ diệu nhân vật có khả thơng nối chiều hai không gian Điều góp phần nói thêm khơng gian nào, Tơn Ngộ Khơng nhân vật Tơn Ngộ Khơng người định thành bại Tây Du Từ điều đây, thấy rằng, khơng gian thần kỳ, dũng cảm chiến đấu nhân vật với địi hỏi lớn, với trận kịch chiến lớn ln ln tương xứng, tương hợp, hịa điệu với khơng gian lớn khơng gian Trần thế, mưu trí để lập nghiệp Tơn Ngộ Khơng tương hợp với không gian cụ thể theo hướng tính cách tìm cách để khắc phục hồn cảnh trở lại phục vụ cho mục đích Tôn Ngộ Không chiến đấu không gian trần dài dằng dặc nhiều không gian, đấu tranh có loại việc hàng phục u qi, nên nói, so với chiến đấu long trời lỡ đất khơng gian thần kỳ "Phạm vi đấu tranh có hẹp hơn, phương pháp phương thức đấu tranh khác trước"[43/118] Có điều làm chúng tơi ln phân vân cảm nhận người anh hùng qi kiệt Tơn Ngộ Khơng - người anh hùng có đời, tính cách, khát vọng hoành tráng, bất khuất kỳ vĩ mà lại nhận lời Tây Thiên mười năm ròng rã với tai ách gian nguy: có "ngậm ngùi"! Cái ngậm ngùi cảm nhận chắn sáng dần đọc lại liên tưởng Giáo sư Lương Duy Thứ, Trần Xuân Đề hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Khơng có ý nghĩa ký gởi tâm đời người nhà văn Ngô Thừa Ân 3.2 Đôi nét vấn đề thưởng thức tiếp nhận theo hướng Thi pháp Trước hết, vấn đề thưởng thức, tiếp nhận văn học lĩnh vực lớn lý luận văn học Có thể nói rằng, sống lịch sử lâu dài tác phẩm văn học làm cho người đọc nhận tính phong phú nhiều bình diện Nhiều ý kiến cho "Một tác phẩm hoàn thành chưa thiết hoàn tất" điều có lý Như ta biết, sau tác phẩm văn học hoàn thành, in ấn, phát hành cắt đứt liên hệ tâm lý, sinh lý người sản sinh Từ đây, bắt đầu sống sống riêng, trở thành "Tài sản văn hóa" chung tồn xã hội Hành trình tác phẩm văn học thật khó tổng kết Một điều thường xảy trình tiếp nhận tác phẩm độc giả qua thời gian không gian khác có nhiều cách tiếp nhận, cách hiểu ngồi dự tưởng tác giả sáng tác tác phẩm người đọc, nghiên cứu tiếp nhận văn học bình diện lý luận văn học lịch sử xưa cho thấy rõ điều Trong "Ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc Việt Nam", Phan Ngọc có nói việc tiếp nhận khác tác phẩm "Tam Quốc Chí diễn nghĩa" La Quán Trung sau: "Bản dịch từ Thái Lan xem mẫu mực phong cách văn học góp phần quan trọng vào văn học Thái Lan Người Thái Lan xem sách dạy mưu mơ trị, qn Chỉ riêng giai đoạn 1935 - 1940 có 25 vạn dịch riêng trận Xích Bích Người Mãn Châu dịch từ năm 1631 xem cơng cụ huân luyện người chống lại quân Minh, mở mang bờ cõi chiếm Trung Hoa Nước Triều Tiên trái lại, nhìn vũ khí tinh thần chống lại nhà Thanh "Văn học chiến thắng tinh thần diễn kịch to lớn vận mệnh lịch sử Người Nhật thay tiểu thuyết mở đầu cho tiếp thu tiểu thuyết Trung Quốc Người Mã Lai tìm học để làm bầy nhà vua"[38/54] Việt Nam, việc thưởng thức, tiếp nhận Truyện Kiều Nguyễn Du qua nhiều thời đại trường hợp cho thấy thực tế Nguyễn Văn Hạnh Huỳnh Như Phương viết: "Đoạn trường Tân Thanh Nguyễn Du trường hợp tiêu biểu cách tiếp nhận khác Dưới thời phong kiến, nhà nho trung thành' với tư tưởng Khổng Mạnh xem tác phẩm minh chứng cho chiến thắng Trung, Hiếu, Tiết, Nghĩa Sang kỷ XX, Phạm Quỳnh đề cao Truyện Kiều (Truyện Kiều còn, tiếng ta Tiếng ta còn, nước ta còn), bên cạnh thái độ trân trọng di sản văn học dân tộc, phủ nhận ý đồ trị nằm sách văn hóa thực dân pháp Rồi Đoạn Trường Tân Thanh lại nhà văn lãng mạn tập trung khai thác nội dung giải phóng cá tính khát vọng hạnh phúc cá nhân Khi quan điểm Mác-xít trở thành quan điểm thống nghiên cứu văn học, Đoạn Trường Tân Thanh ý giá trị thực giá trị nhân đạo, tiếng nói phản kháng trật tự phong kiến bênh vực số phận bi kịch, người bị bách hại ngược đãi Trong đó, miền Nam trước 1975, tác phẩm đánh giá quan điểm đạo đức phong kiến, tô đậm triết lý định mệnh qua thuyết tài mệnh tương đố, vận dụng để chứng minh cho sức sống tư tưởng sinh"[15/137] Với hai ý kiến hai tác phẩm cổ điển lớn hai văn học đây, vấn đề thưởng thức, tiếp nhận tác phẩm văn học không đơn giản Do mục đích luận văn, chúng tơi không sâu vào vấn đề Ở đây, xin nói đơi nét việc thưởng thức, tiếp nhận tác phẩm Tây Du Ký theo hướng Thi pháp tìm hiểu Ta biết giới nghiên cứu Việt Nam nghiên cứu nhiều văn học cổ điển Trung Quốc, đó, có tiểu thuyết Tây Du Ký Các thành tựu nghiên cứu ấy, nhìn chung xem xét toàn phương diện khác chỉnh thể tác phẩm cụ thể Như thế, hình thức nghệ thuật tác phẩm tìm hiểu, phân tích Trước Thi pháp học vận dụng để nghiên cứu tác phẩm văn học phương pháp nghiên cứu có truyền thống tiếp cận chiếm lĩnh giá trị tư tưởng - nghệ thuật tác phẩm Nhưng, luận văn có dịp nói, tiếp cận tác phẩm thủ pháp học rõ ràng mang lại thêm cách hiểu cho tác phẩm Cách tiếp cận này, việc giải thích, phân tích cụ thể cách tổ chức yếu tố thuộc hình thức tác giả, đến khẳng định thêm mối quan hệ chúng với nội dung tác phẩm, lý mang tính chủ định nhà văn xây dựng tác phẩm Do vậy, nghiên cứu tác phẩm văn học đường Thi pháp hướng khả thi để hiểu đầy đặn tác phẩm Đặt vấn đề nghiên cứu không gian nghệ thuật Tây Du Ký, nghĩ đến tượng say mê Tây Du Ký có từ lâu đời nhân dân ta Sự say mê không phân biệt già trẻ Như việc nghiên cứu khơng gian nghệ thuật có đem lại điều mới, khác cho tác phẩm không? Thực ra, tác phẩm Tây Du Ký tìm hiểu, thưởng thức nghiên cứu từ lâu Kinh nghiệm thưởng thức nghiên cứu cho thấy lần tiếp xúc với tác phẩm lần thêm cảm nhận mới, nhận thức Đối với loại tác phẩm kiệt tác, điều dễ đồng tình Trong việc thưởng thức, nghiên cứu có vấn đề quan niệm tiếp cận, phương pháp tiếp cận Dễ thấy tiếp cận giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm hướng khác đem lại kết không giống Nghiên cứu tác phẩm văn học quan niệm thi pháp học Theo đường tìm hiểu lý hình thức, hình thức mang tính nội dung, Thi pháp học hồn tồn có khả đem lại hiểu biết giá trị tư tưởng - nghệ thuật tác phẩm Nó khơng khơng phương hại đến nội dung tác phẩm, mà cịn góp phần phát giá trị, ý nghĩa hàm ẩn hình thức nghệ thuật tác phẩm Và toàn nội đung luận văn trình bày, rõ ràng khơng gian tác phẩm mang ý nghĩa nghệ thuật rõ rệt Như thế, nghiên cứu không gian nghệ thuật Tây Du Ký làm rạng rỡ thêm cho giá tri tư tưởng - nghệ thuật tác phẩm Sự say mê Tây Du Ký từ bao đời chắn phải có say mê tính chất thần kỳ, kỳ diệu tài phép biến hóa khơn lường nhân vật, phải có kỳ thú đời mây gió đầy ảo hóa Tôn Ngộ Không điều quan trọng này, cần nhắc chút đến tác phẩm Ở hồi thứ hai, sau Tổ sư trao truyền cho bảy mươi hai phép địa sát biến hóa Tơn Ngộ Khơng tu luyện thuộc lịng Tơn Ngộ Khơng xin Tổ sư truyền dạy cho phép rẽ mây, tức phép cân đẩu vân "Tổ sư truyền nói: Đám mây bám quyết, niệm châm ngơn chắp sát hai cánh tay lại, cất nhảy lên, cân đẩu vân đến mười vạn tám nghìn dặm đường" (TP.I.tr.57) Cùng với thơng thạo bảy mươi hai phép biến hóa, phép cân đẩu vân Tôn Ngộ Khơng tu luyện thành thục Chính tài phép điều kiện quan trọng cho hành trang vào đời thực hồi bão Tơn Ngộ Khơng Cũng góp phần làm nới rộng không gian hoạt động tồn nhân vật Và thế, say mê, kỳ thú xưa Tây Du Ký vừa nói gắn liền với khơng gian tác phẩm Cho nên, nói, nghiên cứu khơng gian nghệ thuật Tây Du Ký rõ ràng góp thêm vào trình thưởng thức, nhận thức người đọc hay, đẹp tác phẩm, hay, đẹp hình tượng nhân vật quan hệ cách tương ứng, hịa điệu không gian cụ thể KẾT LUẬN Từ tồn điều trình bày đây, chưa tồn diện, khái qt phân tích số vấn đề khơng gian nghệ thuật tác phẩm Tây Du Ký Ngô Thừa Ân Xem khơng gian tác phẩm hình thức nghệ thuật mang ý nghĩa ln gắn bó với nội dung, luận văn nhìn nhận tổng quan hai không gian lớn : không gian Trần không gian Thần kỳ Trong không gian Trần thế, có khơng gian khơng gian núi Hoa - đá liên, không gian mặt đất với đường, đỉnh núi, hang động, dịng sơng, bến bãi Trong khơng gian Thần kỳ, có khơng gian cụ thể không gian Long cung, Âm ty, không gian Thiên cung, không gian Tây thiên cực lạc Tuy khác tầm vóc, q trình xuất tác phẩm, tất chúng thực trở thành không gian nghệ thuật tác phẩm Tây Du Ký Xác định thế, qua phân tích khơng gian cụ thể quan hệ với tính cách nhân vật, với hình tượng văn học, nhận ln có quan hệ lẫn Quan hệ này, trước hết, không gian điểm tựa, nơi chốn cho trình vận động nhân vật từ đó, nảy tính chất tương xứng tương hợp khơng gian, với tính cách nhân vật Chính tương hợp, hịa điệu, gắn bó khơng gian nghệ thuật với vận động hình tượng nhân vật làm nên ý nghĩa, vai trò hình thức nghệ thuật nội dung tư tưởng tác phẩm Nhận quan hệ ý nghĩa quan hệ nói phần trên, vừa xác định vấn đề khơng gian nói riêng, hình thức nghệ thuật khác nói chung, khơng hình vỏ ngẫu nhiên, vừa khẳng định thêm tư nghệ thuật nhà văn trình sáng tạo thực chuẩn bị chu đáo Về điểm - sức tổ chức hình thức nghệ thuật - nói theo cách khác - giáo sư Lương Duy Thứ, Trần Xuân Đề, tác giả nghiên cứu văn học thuộc Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc bàn đến kỹ Khi nói hình thức nghệ thuật, có phạm trù khơng gian, khơng thể tượng ngẫu nhiên chủ định xây dựng trường hợp Tây Du Ký không gian mang ý nghĩa quan hệ nhân vật Có thể nói, khơng có nhân vật Tây Du Ký lại khơng có khơng gian tồn cho Tuy nhiên, lại khơng phải cặp khơng gian - nhân vật đem lại cho ta nghĩa ly thú vị Từ phần viết luận văn, thấy riêng nhân vật Tôn Ngộ Không trường hợp đầy đủ trọn vẹn mặt ý nghĩa rút từ mối quan hệ Điều khơng có lạ, nói, trọng điểm nhân vật Tây Du Ký Ngô Thừa Ân thay đổi, chúng không giống truyền thuyết, thoại trước Khơng gian nghệ thuật quan hệ với Tôn Ngộ Không luận văn chủ yếu trình bày theo hai hành trình vận động lớn nhân vật "truyện ký người anh hùng" suốt trình "xây dựng nghiệp" đời nhân vật Ở thời kỳ tạo câu chuyện anh hùng, không gian Long cung - Âm ty, Thiên cung, Thiên trúc trở thành nơi chốn có ý nghĩa cho việc thể người đầy can trường, dũng cảm, luôn bất khuất chiến đấu chiến đấu thắng lợi Sở dĩ khẳng định ý nghĩa tương hợp, hòa điệu hành động nhân vật với khơng gian nghệ thuật, nhân vật phi thường với đòi hỏi lớn lao, với trận kịch chiến kinh thiên động địa khơng thể diễn mặt đất trần gian Mặt khác địi hỏi lớn lao, cần thiết có cõi thần kỳ, siêu nhiên lượng tối cao quyền uy nắm giữ Chỉ đại náo, đánh vào không gian cao vời, thâm nghiêm cách tung hoành ngang dọc làm cho lực lượng tưởng bất biến phải khiếp sợ, nhượng đến thỏa mãn cho u cầu - tâm lịng dũng cảm Tơn Ngộ Khơng Như thế, ta dễ hiểu sao, người chống trời mang chiến kích vũ trụ Tơn Ngộ Khơng khó lịng tương xứng với hồn cảnh, khơng gian nhỏ bé, tầm thường Cịn q trình lập nghiệp sau Tơn Ngộ Khơng hồn cảnh, khơng gian, trước hết nơi vận động tính cách nhân vật, chủ yếu nơi tập trung thể mưu trí, cơng đức, biện pháp chiến đấu người anh hùng Do vậy, dù không gian tương hợp, hòa điệu với người, nghiêng theo hướng tính cách tác động lại hồn cảnh, điều tiết hồn cảnh, mơi trường, khơng gian trở lại tạo thuận lợi cho người Cũng không gian thần kỳ thời truyện ký anh hùng, không gian trần này, Tôn Ngộ Không chiến đâu chiến thắng tài sở trường tu luyện Chiến đấu vũ khí, phương tiện kỳ diệu ba lợi cơng đặc biệt, tám mươi tư nghìn lơng, bảy mươi hai phép thần thông, phép cân đẩu vân , đời Tơn Ngộ Khơng dù khơng phải khơng có chỗ "ngậm ngùi" mãi đọng lại lòng người đọc bao hệ say mê, đầy hút Trong tính cụ thể chiến đâu không gian định, gặp đối tượng Tôn chiến thắng Những trường hợp thế, từ mưu trí phương thức nảy sinh, Tơn lại viện cầu lực lượng có quyền phép hơn, mà tiêu biểu Quan Âm Bồ Tát Phật Tổ Như Lai Qua đây, ta nhận quan hệ thơng nối dù có diễn với tần số nội dung xử lý chủ yếu thực từ Tơn Ngộ Khơng cầu tìm lực lượng quyền uy phương hướng giải cố, người anh hùng "lỡ vận" không thay đổi quan điểm đánh giá lực lượng Điều nói lên quán lĩnh tính cách nhân vật Tơn Ngộ Khơng Cùng với Tôn Ngộ Không, Đường Tăng Trư Bát Giới nhân vật Ngô Thừa Ân quan tâm xây dựng Xét nhân vật quan hệ với không gian nghệ thuật, sánh với Tôn Ngộ Không, cần nhắc lại đơi điều cần thiết Qua tìm hiểu, thấy nhân vật thủ lĩnh đoàn thỉnh kinh nhân vật nhu nhược, yếu đuối, vô tài, quan liêu với người dưới, nghe điêu phải, khuất kẻ luôn phương hướng gặp tai nạn, yêu quái đường Tây Thiên Cũng qua tìm hiểu, phân tích, ta thấy nét đạo đức, tính cách thực thể bất biến, tác động hồn cảnh, mơi trường khơng làm thay đổi những, điều có sẵn nhân vật Do vậy, mối quan hệ hình tượng nhân vật Đường Tăng với không gian kinh qua gần khơng có ý nghĩa đáng kể Cơng đức, lịng thành thỉnh kinh Đường tăng, tán đồng ý kiến nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên, tượng không thay đổi đạo đức, tính cách nhân vật trở nên lạ lẫm Phải chưa ngộ đạo, chưa thoát tục, nên nhân vật cõi vô minh qua bến đị Lăng vân hồi thứ chín mươi tám (?) Cũng Đường Tăng có đức tính, tính cách xem "ổn định" trước Tây Thiên, nhân vật Trư Bát Giới có ham ăn, hiếu sắc, lười biếng, dao động, tư lợi Nhưng ngược lại với Tơn Ngộ Khơng, đức tính họ Trư thường xuyên thể trình Tây Thiên Nó vừa đồ đậm tính cách Trư Bát Giới cực bên kia, làm sáng rỡ Tôn Ngộ Không, người chuyên tâm làm nhiệm vụ, không mảy may nghĩ đến quyền lợi cho thân Tuy vậy, so với nhân vật Đường Tăng; Trư Bát Giới có vài thay đổi đức tính, tính cách trình Tây Thiên Là sư đệ, trợ chiến cho Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới với ba mươi sáu phép biến hóa hiệp đồng, giúp sức cho Tôn Ngộ Không đạt hiệu quả, chiến thắng định Trong trình này, Trư Bát Giới thật lịng thành tâm cứu nguy cho Đường Tăng, cứu cho Tôn Ngộ Không mà không sợ mệnh hệ đến thân Khi bị kẻ thù bắt,Trư Bát Giới kiên định lập trường không thỏa hiệp Trong lúc khó khăn chung đồn, Trư Bát Giới nhiều đứng giải quyết, mà việc dùng mũi để ủi đường, phát quang cho lộ trình đoàn tiếp tục chứng minh điển hình Tất điều diễn khơng gian cụ thể trình bày trường hợp vậy, không gian địa lý, nơi chơn trở thành khơng gian nghệ thuật: gắn bó với tâm lý, tính cách, đạo đức nhân vật, bị tính cách người khuất phục Như vậy, mối quan hệ hình tượng văn học không gian nghệ thuật trường hợp Trư Bát Giới, so với Đường Tăng, trở nên có nghĩa lý Với tất việc làm, vận động, phát triển nhân vật Tây Du Ký từ đầu cuối tác phẩm tìm hiểu, phân tích Luận văn câu chuyện vui chơi nhàn nhã, không nhằm mục đích nào? Khơng phải Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, cơng trình Sở nghiên cứu Văn học thuộc Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc, cơng trình "Bài giảng văn học Trung Quốc" giáo sư Lương Duy Thứ, công trình "Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc" giáo sư Trần Xuân Đề xác định nội dung, hình tượng nhân vật Tây Du Ký ký gởi trân trọng tác giả, phản ánh thực xã hội - thời đại mà nhà văn trải nghiệm, biểu nhiều mối liên hệ phức tạp tác phẩm với chế độ xã hội đương thời Trần Đình Sử viết: "Văn học dù có sáng tạo tân kỳ đến nào, suy cho phản ánh thời đại hình thái thẩm mỹ" Từ ý kiến đây, đến xác định chung: Tây Du Ký phản ảnh biểu thực đời sống thời đại nhà văn sống qua đó, tác giả gởi gắm tâm kín đáo Do tác phẩm phản ánh biểu thời đại, cắt đứt mối liên hộ đời, nên có điều kiện để dễ hiểu có mặt nhiều vấn đề Tây Du Ký : tính dân tộc khơng gian nghệ thuật, ảnh hưởng Đạo giáo, Nho giáo, ảnh hưởng có tính chất xun suốt Phật giáo từ việc đặt tên nhân vật vấn đề Phật, Tăng, Kinh kệ Nếu Tây Du Ký phản ánh, biểu thời đại ký gởi tâm nhà văn phải thể tất phương diện nội dung hình thức tác phẩm Vậy việc nghiên cứu hình thức nghệ thuật khơng gian nghệ thuật, có khả tiếp cận vấn đề lớn không? Như từ đầu, phương pháp nghiên cứu, chúng tơi nói phương pháp cấu trúc - hệ thống: xem tác phẩm cấu trúc, chỉnh thể nghệ thuật, mà hình thức khơng gian nghệ thuật phận nên nghiên cứu nó, đồng thời phải nghiên cứu quan hệ yếu tố hệ thống Do vậy, toàn luận văn, nghiên cứu không gian nghệ thuật tiếp cận cách nội dung - hình thức Tây Du Ký Q trình chun biệt này, thế, đóng góp thêm cách hiểu tác phẩm phương diện hình thức nghệ thuật Từ đây, có khả mở hướng thưởng thức tiếp nhận hình thức mang tính nội dung tác phẩm, mà xưa phương pháp nghiên cứu truyền thống chưa quan tâm mức Nghiên cứu không gian nghệ thuật không làm phương hại đến tư tưởng - nghệ thuật tác phẩm mà làm cho ta hiểu hơn, hiểu sâu thêm chủ định tư nghệ thuật tác giả Nhờ tư nghệ thuật chủ định, toàn diện, nên khơng gian nghệ thuật - yếu tố hình thức tác phẩm sở để rằng, nhờ vào phần lớn mà hình tượng nhân vật, đặc biệt nhân vật Tơn Ngộ Không thêm rạng rỡ Nếu "về độ cao tư tưởng hay trình độ nghệ thuật, Tây Du Ký sánh với tác phẩm đời trước Tam Quốc Chí diễn nghĩa Thủy Hử truyện" nghiên cứu khơng gian nghệ thuật - yếu tơ" hình thức nghệ thuật tác phẩm góp phần củng cố làm ngời sáng thêm thành cơng vốn có Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3/2000 Người thực : Nguyễn Hồng Long TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân - 150 thuật ngữ văn học - NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 Ngô Thừa Ân - Tây Du Ký - Tập I - Người dịch : Thụy Đình, người hiệu đính : Chu Thiên - NXB Văn học, 1997 Ngô Thừa Ân - Tây Du Ký - Tập li - Người dịch : Thụy Đình, người hiệu đính : Chu Thiên - NXB văn học, 1997 Ngô Thừa Ân - Tây Du Ký - Tập III - Người dịch : Thụy Đình, người hiệu đính : Chu Thiên - NXB văn học, 1997 Ngô Thừa Ân - Tây Du Ký (bộ lo tập) Tập I - nhiều người dịch -người giới thiệu : Lương Duy Thứ - NXB Văn học, 1998 M Bakhtin - Lý luận Thi pháp tiểu thuyết - người dịch : Phạm Vĩnh Cư, Trường Viết Văn Nguyễn Du xuất bản, 1992 Lê Nguyên cẩn – Về vài số kỳ ảo Tây Du Ký Ngơ Thừa Ân - Tạp chí văn học số 1/1994 Phạm Tú Châu - Anh hưởng Phật giáo Đạo giáo vài tiểu thuyết tiêu biểu Trung Quốc - Tạp chí Văn Học sơ" 4/1992 Trương Chính (và nhiều tác giả khác) : Lịch sử văn học Trung Quốc, tập - NXB Giáo dục - Hà Nội - 1971 10 Võ Đình cường - Đường Tam Tạng thỉnh kinh - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, 1992 11 Lê Anh Dũng - Giải mã Truyện Tây Du (Tân biên), NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội 1995 12 Trần Xn Đề - Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc ( tập ) NXB Giáo dục - Hà Nội, 1962 - 1964 13 Trần Xuân Đề - Những tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc Thành Phố Hồ Chí Minh - 1991 14 Nguyễn Trung Đức - Hiệu nghệ thuật không - thời gian tiểu thuyết "Trăm năm cô đơn" Mác Kết - Tạp chí Văn \ học số 1/1995 15 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương - Lý luận Văn học -Vấn đề Suy nghĩ - NXB Giáo dục, 1995 16 Lê Bá Hán (chủ biên) - Từ điển thuật ngữ văn học - NXB Giáo dục -Hà Nội, 1992 17 Phạm Thị Hảo - Văn học Trung Quốc - Giáo trình ĐHTH, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 18 Hê ghen - Mỹ học tập - Người dịch : Phan Ngọc, NXB văn học-Hà Nội, 1999 19 Lê Từ Hiển - Một vài đặc điểm Thi pháp Liêu Trai Chí Dị -Luận văn sau đại học, 1991 20 Hồ Sĩ Hiệp - 'Giúp học tốt Văn học Trung Quốc nhà trường, NXB Đồng Nai, 1998 21 Lưu Hiệp - Vãn Tâm điêu-long - Người dịch : Phan Ngọc NXB văn học -HN, 1997 22 Đỗ Đức Hiểu - Đổi phê bình văn học - NXB khoa học xã hội -NXB Mũi Cà Mau, 1993 23 Nguyễn Xuân Hòa - Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam - NXB Thuận Hóa 1998 24 Nguyễn Huy Khánh - Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Văn học, 1991 25 Nguyễn Thị Dư Khánh - Phân tích tác phẩm từ góc độ Thi pháp - NXB giáo dục Hà Nội, 1995 26 Đinh Gia Khánh - Điển cố văn học - NXB khoa học xã hội -Hà Nội, 1997 27 Nguyễn Văn Khỏa - Thần thoại Hy Lạp - Lời giới thiệu - tập II- NXB Khoa học xã hội, 1991 28 Lisevich I.S - Tư Tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa - người dịch : Trần Đình Sử- ĐHSP TP Hồ Chí Minh xuất bản, 1993 29 Nguyễn Trường Lịch: Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa - Tạp chí Văn học số 5/1997 30 Phương Lựu - Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục - Hà Nội, 1989 31 Phương Lựu - Vài nét lý luận văn học mỹ học cổ điển Trung Quốc, tạp chí văn học số 6/1981 32 Đặng Thái Mai - Xã hội sử Trung Quốc - NXB Khoa học xã hội, 1994 33 Nguyễn Đăng Mạnh - Nhà văn - Tư tưởng phong cách -NXB Tác phẩm HN,1979 34 Phan Ngọc - Ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc ỏ Việt Nam - Nghiên cứu Trung Quốc - số (7) 1996 35 Phan Ngọc - Bản sắc văn hóa Việt Nam - NXB Văn hóa thơng tin - 1998 36 Phạm Xn Ngun - Phân tích tâm lý tiểu thuyết - Tạp chí văn học số 2/1991 37 Ngổ Nguyên Phi - Lược khảo Tây Du Ký, tập I, NXB Đồng Nai, 1998 38 Ngô Nguyên Phi - Lược khảo Tây Du Ký, tập II, NXB Đồng Nai, 1998 39 G.N Pospeov (chủ biên) - Dẫn luận nghiên cứu Văn học - tập-người dịch: Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng - NXB giáo đục-Hà Nội, 1985 40 Lê Vãn Quán - Đại cương lịch sử Tư tưởng Trung Quốc - NXB Giáo đục-Hà Nội, 1997 41 Vương Hồng sến - Hiu xem truyện Tàu - NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 42 Trần Đình Sử- IM pháp thơ Tố Hữu (chuyên luận) - NXB Tác phẩm 1987 43 Trần Đình Sử- Bài giảng thi pháp học - Tài liệu Trung Tâm Đào tạo từ xa Huế - 1994 44 Trần Đình Sử - lý luận phê bình văn học - NXB Hội Nhà văn, 1996 45 Lỗ Tấn - Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, người dịch : Lương Duy Tâm NXB Văn Hóa - 1996 46 Tập thể tác giả - Lịch sử văn học Trung Quốc - tập III - người dịch : Lê Huy Tiêu, Lương Duy Thứ, Nguyễn Trung Hiến, Lê Đức Niệm, Trần Thanh Liêm, Ngơ Hồng Mai - NXB Giáo dục - Hà Nội - 1995 47 Tập thể tác gia - Lý luận Văn học - tập - NXB giáo dục - Hà Nội, 1988 48 Tập thể tác giả - Từ Điển Văn học - tập ì - NXB Khoa học Xã hội - 1983 49 Tập thể tác giả - Từ Điển Văn học - tập II - NXB Khoa học Xã hội - 1984 50 Khâu Chấn Thanh - Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, người dịch : Mai Xuân Hải, NXB giáo dục - Hà Nội, 1994 51 Lương Duy Thứ - Bài giảng Văn học Trung Quốc - Tủ sách Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 52 Lương Duy Thứ - Để hiểu toàn tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB khoa học xã hội - NXB Mũi Cà Mau, 1992 53 Lương Duy Thứ - Nguyễn Khắc Phi - Văn học Trung Quốc -tập II NXB Giáo dục - Hà Nội, 1988 54 Lương Duy Thứ - Thi pháp tiểu thuyết chương hồi - Tập giảng cho cao học (nghe giảng 1995) 55 Lương Duy Thứ (chủ biên) - Đại cương văn hóa phương Đơng -NXB giáo dục Hà Nội, 1980 56 Lương Duy Thứ (chủ biên) - Tác phẩm Văn 10 - Phần Văn học nước NXB giáo đục - Hà Nội, 1993 57 Bùi Văn Tiếng - Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, NXB Văn hóa - 1997 58 Thúy Toàn - Dịch văn học Văn học dịch - NXB văn học, 1996 59 Lưu Đức Trung (chủ biên) - Văn học Đông Nam Á - NXB Giáo dục- Hà Nội, 1998 60 Đinh Phan Cẩm Vân- Thi pháp nhân vật tiểu thuyết Hồng Lâu MộngJLuận văn Thạc Sĩ khoa học ngữ văn, 1995 61 Thích Đồng Văn - Ảnh hưởng Phật giáo tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc - Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, 2000 ... không gian nghệ thuật 10 1.2 KHÁI QT TÂY DU KÝ VÀ VAI TRỊ CỦA KHƠNG GIAN NGHỆ THUÂT .12 1.2.1 Nội dung Tây Du Ký 12 1.2.2 Vai trò không gian nghệ thuật Tây Du. .. 2: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TÂY DU KÝ Trong tác phẩm, tác giả thể nhiều dạng không gian nghệ thuật, với yêu cầu luận văn thạc sĩ nhận thức riêng, đề cập số dạng không gian tiêu biểu 2.1 Không. .. Du Ký 18 Chương 2: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TÂY DU KÝ 21 2.1 Không gian Trần 21 2.1.1 Không gian núi Hoa - Đá tiên 21 2.1.2 Không gian mặt đất 25 2.2 Không

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:06

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

    • Thành phố Hồ Chí Minh - 2000

    • CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

      • Thành phố Hồ Chí Minh - 2000

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan