Văn học trung đại Sự giao thoa cảm hứng nhân đạo thế sự trong “Điệp tử thư trung” (Nguyễn Du) – “Xuân dạ liên nga” (Nguyễn Khuyến) và đặc điểm loại hình của hai tác giả.

16 573 2
Văn học trung đại  Sự giao thoa cảm hứng nhân đạo  thế sự trong “Điệp tử thư trung” (Nguyễn Du) – “Xuân dạ liên nga” (Nguyễn Khuyến) và đặc điểm loại hình của hai tác giả.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC Khuynh hướng văn học và loại hình tác giả Văn học Trung đại Việt Nam TÊN CHỦ ĐỀ Sự giao thoa cảm hứng nhân đạo thế sự trong “Điệp tử thư trung” (Nguyễn Du) – “Xuân dạ liên nga” (Nguyễn Khuyến) và đặc điểm loại hình của hai tác giả.Hà Nội, tháng 12 năm 2021Báo cáo độc sáng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: Khuynh hướng văn học loại hình tác giả Văn học Trung đại Việt Nam TÊN CHỦ ĐỀ Sự giao thoa cảm hứng nhân đạo - “Điệp tử thư trung” (Nguyễn Du) – “Xuân liên nga” (Nguyễn Khuyến) đặc điểm loại hình hai tác giả Hà Nội, tháng 12 năm 2021 Báo cáo độc sáng Mục lục BÀI TẬP LỚN: Khuynh hướng văn học loại hình tác giả Văn học Trung đại Việt Nam 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài .4 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ chủ đề 1.3 Đối tượng nghiên cứu chủ đề Giải vấn đề 2.1 Sự giao thoa, gặp gỡ cảm hứng nhân đạo – văn học trung đại Việt Nam 2.2 Sự giao thoa cảm hứng nhân đạo – “Điệp tử thư trung” (Nguyễn Du) “Xuân liên nga” (Nguyễn Khuyến) 2.3 Đặc điểm loại hình tác giả Nguyễn Du Nguyễn Khuyến 12 Kết luận 14 Tiền đề hình thành cảm hứng yêu nước văn học trung đại Việt Nam 14 Tài liệu tham khảo .16 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Cùng với phát triển toàn diện trị, xã hội, kinh tế, tơn giáo hay loại hình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc… kỷ X cột mốc khởi đầu cho văn học Trung đại Việt Nam Văn học Trung đại Việt Nam chia thành bốn giai đoạn chính, đặt tương quan bối cảnh văn hóa – xã hội phong kiến, chịu ảnh hưởng sâu sắc ý thức hệ phong kiến, gắn liền với lịch sử dựng nước, giữ nước dân tộc, mang đậm dấu ấn sắc văn hóa Việt Nam Về nội dung, văn học thời kỳ mang đặc điểm bật khuynh hướng, cảm hứng sáng tác, chúng tồn tác phẩm có móc nối, giao thoa nhau, thể nhìn tác giả trước vấn đề người – xã hội – đất nước Đặc biệt, giai đoạn từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX chứng kiến bùng nổ văn học mang nội dung giao thoa cảm hứng nhân đạo cảm hứng sự, thể nhìn tác giả trước chuyện đời, chuyện người, vấn đề xã hội cộm lúc giờ, đồng thời nói lên lịng u thương, cảm thông, trân trọng họ trước mảnh đời bất hạnh, chịu cảnh bất công, bi thảm xã hội phong kiến lúc suy tàn Những tên tuổi bật thời kỳ phải kể đến Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Gia Thiều, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ… Với “con mắt trông thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời”, Nguyễn Du để lại cho hậu thể thơ văn bất hủ, thể nhìn ơng đời, người, nhân tình thái đặt hồn cảnh xã hội lúc Với lòng yêu nước, thương dân thầm kín mà sâu nặng, vị “Tam nguyên Yên Đổ” Nguyễn Khuyến gửi gắm nỗi lòng vào thơ ca, thể “tiếng nói trữ tình, tiếng nói bậc đại khoa bình dân, bậc đại quan nhập đời thường”, trở thành “nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam” Cả hai không thời, sinh vào lúc nước loạn, nên tác phẩm hai ông gặp gỡ tư tưởng, quan niệm sáng tác Ta bắt gặp sáng tác Nguyễn Du Nguyễn Khuyến giao thoa hai cảm hứng: nhân đạo Hai người, hai hướng đi, hai số phận, chịu cảnh nhiễu nhương thời đại, để lại cho đời thơ ca tuyệt thế, vẹn nguyên giá trị nghệ thuật – tư tưởng đến tận mai sau 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ chủ đề Ở tiểu luận này, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, người viết làm rõ giao thoa hai cảm hứng nhân đạo cảm hứng - vốn nguồn thi hứng quen thuộc, xuyên suốt tác phẩm Nguyễn Du Nguyễn Khuyến, thông qua sáng tác hai ông Bên cạnh tác phẩm viết chữ Nôm quen thuộc gần gũi với bạn đọc, Nguyễn Du Nguyễn Khuyến để lại cho hậu sau kho thi liệu tác phẩm chữ Hán Với thi pháp trung đại, việc sử dụng hình ảnh tượng trưng để thể tâm tư, tình cảm, nỗi lịng người viết dường quen thuộc tác phẩm thơ ca Thông qua hai tác phẩm “Điệp tử thư trung” (Nguyễn Du) “Xuân liên nga” (Nguyễn Khuyến), người viết làm rõ gặp gỡ, giao thoa cảm hứng nhân đạo cảm hứng nơi ngòi bút hai tác giả, từ có thêm chiêm nghiệm, hiểu biết đặc điểm loại hình hai ông 1.3 Đối tượng nghiên cứu chủ đề Đối tượng nghiên cứu mà tiểu luận muốn hướng đến nét tương đồng, gặp gỡ, giao thoa cảm hứng nhân đạo cảm hứng nội dung, tư tưởng hai tác giả Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, thể cụ thể hai thơ chữ Hán “Điệp tử thư trung” “Xuân liên nga” So với tác phẩm chữ Nôm quen thuộc, hai tác phẩm chữ Hán dường có phần xa lạ với người đọc, nhiên chứa đựng nhiều giá trị từ nội dung, nghệ thuật đến quan niệm, tư tưởng Từ đây, viết có móc nối, liên hệ tới đặc điểm loại hình hai tác giả tiêu biểu cho văn học Trung đại nước nhà Giải vấn đề 2.1 Sự giao thoa, gặp gỡ cảm hứng nhân đạo – văn học trung đại Việt Nam Văn học trung đại Việt Nam đời, mở đầu cho thời kì văn học viết, kế thừa phát huy giá trị nhân văn kho tàng văn học dân gian mà cha ông để lại Chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại xuất phát từ giá trị vốn có từ tư tưởng, lối sống người Việt Nam, truyền thống “thương người thể thương thân”, “lá lành đùm rách” vào tiềm thức người đất Việt Nhân đạo, đơn giản lòng thương người, trân trọng giá trị người Với biểu vô phong phú, đa dạng, cảm hứng nhân đạo dần ăn sâu vào lối viết nhà Nho, tác giả trung đại; qua đó, họ thể cảm thông, trân trọng giá trị, vẻ đẹp người, đề ca khát vọng nghĩa lên án lực tối tăm chà đạp lên số phận người Khác với nhân đạo, cảm hứng văn học đề cập đến vấn đề xã hội “có tính chất đời thường, tục thể quan niệm, thái độ, cách phân tích, đánh giá, phê bình, lý giải tác giả” vấn đề Nói đến nói đến việc xảy xung quanh, có ảnh hưởng tác động đến đời sống người, để từ ta phải nhìn nhận suy ngẫm Cuộc sống muôn màu muôn vẻ ngồi ln nguồn cảm hứng bất tận cho văn chương Cảm hứng yếu tố quan trọng giúp tác giả “khẳng định giá trị thẩm mỹ đời thường, sâu khám phá biến đổi phức tạp, éo le sống muôn màu, mn sắc nhằm tìm kiếm hạnh phúc khẳng định nhân cách, thân người” Trong đời cầm bút mình, tác giả khơng đóng khung thân cảm hứng sáng tác định Bởi vốn dĩ, cảm hứng sáng tác ln có gặp gỡ, giao thoa nhau, bệ đỡ cho gây dựng lên ý nghĩa cho tác phẩm Một cách cụ thể, ta bắt gặp giao thoa cảm hứng cảm hứng nhân đạo đặt điểm nhìn nơi tác giả văn học trung đại Họ lấy chất liệu từ đời sống dân gian, sống thường nhật nhân dân hay chuyện chốn kinh thành xa xơi, nơi cung cấm vua chúa, quan lại…từ thể quan điểm, thái độ việc Thế bàn đến bất cập đời sống, câu chuyện nơi góc khuất mà lịch sử khó đào sâu Từ câu chuyện đời ấy, nhìn tinh tế nhạy bén mình, tác giả văn học trung đại bóc tách lột trần lớp vỏ bọc bên để thấy vấn đề thực đằng sau nó, đồng thời nói lên tiếng nói thân, có nói thay cho nhân vật Ta bắt gặp thái độ lên án, châm biếm sâu cay trước chuyện đời “chướng tai gai mắt”; cảm thơng, xót xa trước số phận bất hạnh người; nhìn trân trọng, ngưỡng mộ nhân cách cao đẹp, người tài hoa; hay chiêm nghiệm, phân tích, lý giải vấn đề xoay quanh sống Đó cách tác giả thể lòng nhân đạo thân trước họ trải qua chứng kiến, hay đơn giản họ chiêm nghiệm thông qua triết lý sống sách Đoạn trích “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” “Vũ trung tùy bút” tác giả Phạm Đình Hổ minh chứng rõ nét cho giao thoa cảm hứng nhân đạo Thông qua việc phản ánh đời sống xa hoa, hưởng lạc vua chúa, nhiễu nhương, chuyên quyền, lộng hành quan lại thời vua Lê – chúa Trịnh, Phạm Đình Hổ thể góc nhìn vơ chân thực thực trạng đen tối, thối nát xã hội phong kiến Việt Nam thời Qua đó, ơng thầm kín bày tỏ nỗi xót thương, cảm thơng trước sống lầm than người dân bất lực kẻ trí thức lúc vận nước suy yếu dần Giữa cảm hứng nhân đạo ln tồn sợi dây vơ hình móc nối nhau, đan xen gắn liền với Từ câu chuyện sự, tác giả thể nhìn nhân đạo cách cơng khai thầm kín 2.2 Sự giao thoa cảm hứng nhân đạo – “Điệp tử thư trung” (Nguyễn Du) “Xuân liên nga” (Nguyễn Khuyến) Nguyễn Du Nguyễn Khuyến hai tên vô bật văn học Việt Nam thời kỳ trung đại Tên tuổi Nguyễn Du gắn liền với tác phẩm mang đậm cảm hứng nhân đạo, bày tỏ nỗi xót xa, cảm thơng, trân trọng kiếp người tài hoa, bạc mệnh, thể nhìn lạ ông đẹp, hoàn mỹ người xã hội phong kiến, đặc biệt người phụ nữ Các sáng tác Nguyễn Du bao gồm chữ Nơm chữ Hán, kể đến “Đoạn trường tân thanh” (Truyện Kiều), “Văn tế thập loại chúng sinh” (Văn chiêu hồn), “Thanh Hiên thi tập”… Đối với Nguyễn Khuyến , vị “Tam nguyên Yên Đổ” danh khắp vùng, mệnh danh “nhà thơ làng cảnh Việt Nam” với tác phẩm mang đậm cảm hứng sự, xuất phát từ câu chuyện đời, thực, thể tâm hồn rộng mở, khoáng đạt, giàu cảm xúc, suy tư trước sống nông thôn, trước quang cảnh thiên nhiên núi rừng người nơi thôn quê dân dã Giống với Nguyễn Du, thơ ông vô đa dạng, viết chữ Nơm chữ Hán, ví dụ chùm thơ thu tiếng: “Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm”, tập thơ “Quế sơn thi tập”, “Yên Đổ thi tập”… Có thể nói, tác phẩm Nguyễn Du thiên cảm hứng nhân đạo, thơ ca Nguyễn Khuyến ẩn chứa câu chuyện, mang đặc trưng cảm hứng Tuy nhiên, nói trên, tác phẩm văn học ln chứa yếu tố đan xen khuynh hướng cảm hứng nhằm bộc lộ cá tính sáng tạo nội dung tư tưởng, tình cảm mà tác giả muốn truyền đạt Sự xuất đan xen nhân đạo hữu tác phẩm Nguyễn Du Nguyễn Khuyến Điều thể rõ nét hai tác phẩm chữ Hán “Điệp tử thư trung” (Nguyễn Du) “Xuân liên nga” (Nguyễn Khuyến) “Điệp tử thư trung “Xuân liên nga Vân song tằng kỷ nhiễm thư hương, Tiện nhĩ tiêm tiêm vũ hàn, Tạ khước phong lưu vị thị cuồng Đầu minh nhi tử tử nhi an Bạc mệnh hữu duyên lưu giản tịch, Nhược vi thảng lâm nghi dị, Tàn hồn vô lệ khốc văn chương Đáo đắc thuân tuần biện diệc nan Đố ngư dị tỉnh phồn hoa mộng, Tố phú tri vị dẫn Huỳnh hoả nan hôi cẩm tú trường Đương tiền danh lợi bất tương quan Văn đạo dã ưng cam tử, Cô đăng sát nhĩ liên nhĩ Dâm thư thắng vị hoa mang” Đáo đắc thành hôi lệ vị can.” Bài thơ “Điệp tử thư trung” (Con bướm chết sách) trích “Thanh Hiên thi tập” – ba tập thơ chữ Hán tiếng Đại thi hào Nguyễn Du, nằm sát cuối phần “Làm quan Bắc Hà” viết khoảng năm 1802 – 1804 Bài thơ viết Nguyễn Du chưa tới tuổi “tam thập nhi lập”, đánh giá tác phẩm “vừa vừa tuyệt diệu”, mang theo tâm tư, chiêm nghiệm tác giả đời, người, cõi nhân sinh Tương truyền, thơ “Xuân liên nga” (Đêm xuân thương thiêu thân) Nguyễn Khuyến có hồn cảnh đời đặc biệt: có người cho tác giả sáng tác thơ nghe tin cụ Nghè Dao Cù bị giặc Pháp giết hại Đúng lúc đó, án thư có thiêu thân lao đầu vào đọi dầu mà chết, Nguyễn Khuyến liền mượn hình ảnh thiêu thân để ngụ ý Cụ Nghè Dao Cù tên thật Vũ Hữu Lợi, quê làng Dao Cù, Nam Trực, Nam Định, chủ mưu đánh chiếm, hòng đòi lại tỉnh Nam Định rơi vào tay giặc Pháp; không thành, cụ bị giặc Pháp bắt xử chém Hai tác giả, hai cá tính sáng tác, hai tác phẩm khác Điểm chung hai hướng điểm nhìn tới đối tượng: bướm hay thiêu thân; từ hình ảnh mang đầy tính trừu tượng ấy, họ thể cảm xúc, tâm thầm kín lịng bày tỏ thái độ, chiêm nghiệm đời, kiếp người, cõi nhân sinh Một bên kể câu chuyện bướm chết sách, thi nhân tình cờ nhìn thấy, từ ngẫm mình, “mượn thơ để kí thác tâm tư, gửi tiếng lịng vào mn thuở” Một bên dùng tiếng thơ để thương khóc cho số phận thiêu thân chịu kiếp chết thiêu lửa đèn cách kín đáo bày tỏ nỗi xót thương cho người bạn mình, tỏ nỗi lòng thân định rời xa nhiễu nhương, lui sống ẩn dật để bào toàn danh tiết nhà Nho chân Cả hai thơ chữ Hán viết theo thể thơ thất ngôn bát cú với bốn phần đặc trưng: Đề – Thực – Luận – Kết Với nhan đề “Điệp tử thư trung”, người đọc tưởng tượng Nguyễn Du kể câu chuyện “con bướm chết sách”, từ bày tỏ triết lý sống thái độ, tư tưởng thân Đối với “Xuân liên nga” Nguyễn Khuyến, từ nhan đề, tác giả thể lòng nhân đạo cách trực tiếp: xót thương, cảm thông trước chết thiêu thân: dám lao đầu vào lửa chết cách “quang minh đại”, khơng hổ thẹn với lịng Xun suốt “Điệp tử thư trung” yếu tố nhân đạo đan xen Từ câu chuyện mà tác giả thể lòng nhân đạo Ở hai câu đề, nhìn bướm chết khơ nằm trang sách cũ thư phòng, Nguyễn Du ngộ triết lý sống, ngẫm đời, nghĩ “Vân song tằng kỷ nhiễm thư hương – (Thư phòng nhiễm hương thơm sách) Tạ khước phong lưu vị thị cuồng – (Từ bỏ vị phong lưu cho dại)” Hai câu đề nhuốm màu sự, thể suy tư, triết lý “nhân tình thái” Nguyễn Du mối quan hệ vật chất, danh vọng giá trị đích thực nơi sống Bài thơ mở đầu hình ảnh thư phịng “nhiễm thư hương” – nhiễm hương thơm sách Từ bỏ thói phong lưu, rong chơi để sống tận hưởng “hương thơm sách vở” nơi khơng gian điều sáng suốt, lý dại! Câu thơ mượn hình ảnh “con bướm” cốt để răn dạy người: so với tiền tài, địa vị xã hội kiến thức sách vở, giáo lý thánh hiền thứ quý giá Đây “xu hướng đối lập "nghĩa" (lí tưởng nhân nghĩa) với "lợi" (lợi ích vật chất, tiền tài, danh vọng) quan niệm giá trị nhà nho.” Từ quan niệm, triết lý nhuốm màu sự, hai câu thực kế thừa, phát triển truyền tải nhìn nhân đạo đầy xót xa: “Bạc mệnh hữu duyên lưu giản tịch – (Mệnh bạc có duyên lưu lại với sách vở) Tàn hồn vô lệ khốc văn chương – (Hồn tàn khơng nước mắt khóc văn chương)” Tố Như bày tỏ lịng xót thương xen lẫn ngưỡng mộ: nơi bướm chết trang sách “Con bướm thực may mắn lưu sách – có nghĩa lưu giá trị bất hủ nằm sách” Câu thơ thứ hai phần thực mang hình ảnh trừu tượng độc đáo: “hồn tàn”, “không nước mắt” “khóc văn chương”? Có lẽ chết đi, hồn rời khỏi nơi thể xác, lại xác khơ khóc cho văn chương cách bất lực; mà hồn, thứ linh khí thứ cần có để “giao lưu hịa nhập” với tinh hoa văn chương Nguyễn Du mượn hình ảnh bướm để nói mình, nói người thiên hạ “Cái khốc Nguyễn Du dành cho văn chương, cho khát vọng ông chưa thực cho văn chương đến giây phút ấy” Thương thay kiếp phong lưu, suốt đời phiêu bạt, lênh đênh; tới hiểu thứ phồn hoa phù phiếm đời chẳng thể đổi lấy lần thản, an yên nơi Đạo muộn Sự giao thoa cảm hứng nhân đạo cảm hứng thể “Xuân liên nga” Lấy hình ảnh thiêu thân hình ảnh thực tế thay cho điển tích, điển cố cho Trung Quốc, giúp cho thơ dễ hiểu gần gũi nhiều Con thiêu thân vốn có đặc tính bị thu hút ánh sáng thường lao đầu vào ánh sáng Nguyễn Khuyến mượn hình ảnh thiêu thân để ca ngợi chí khí bậc quân tử, dám hi sinh thân mình, từ bỏ tất để bảo tồn khí tiết, giữ tâm Nguyễn Khuyến sinh sống thời loạn, nước nhà cảnh lầm than, nên không thiếu câu chuyện nhà Nho, tướng sĩ lãnh đạo cầm quân, đánh đuổi giặc, kết cục có phải “đầu rơi máu chảy”, họ cam lịng Đến cách chết người trí sĩ điều đáng nói đến: “Nhược vi thảng lâm nghi dị – Nếu thảng mà xông vào chỗ chết cịn dễ Đáo đắc thn tuần biện diệc nan – Nhưng dùng dằng mà chết được, thực khó” Nếu thảng lao đầu vào chỗ chết, khơng có chút dằn vặt, day dứt chưa phải chết người đời ca tụng, khí tiết nhà Nho nên có Bởi Nguyễn Khuyến cho chết dễ dàng, sẵn sàng bỏ lại tất để giải thoát thân khỏi guồng xích, gơng kìm Cịn dùng dằng sống chết, hi sinh bảo tồn mạng sống, suy tính thiệt hơn, việc thân chết giúp cho nhiều người sống, chết đáng “lưu danh thiên cổ” Thái độ “dùng dằng” trước cho thấy khơng nỡ xa rời nhân thế, thân nhiều tâm nguyện ấp ủ, mong muốn cống hiến nhiều hơn, hay đơn giản mong nhìn thấy người thân yêu lần cuối Thế cuối cùng, họ chết, hi vọng hi sinh thân cứu nhiều người phía sau Bởi thế, chết thực khó Câu thơ nhuốm màu tang thương, chết chóc; phải tác giả day dứt, dằn vặt, xót xa, đau đớn cho chết người tử sĩ, người bạn mình? Thơng qua hình ảnh đau xót ấy, nhà thơ muốn phản ánh thực xã hội lúc giờ, từ thể thái độ lên án chế độ phong kiến, căm giận giặc Pháp, xót thương cho người người trí sĩ u nước hi sinh nơi chiến trường người dân sống leo lắt, đói khổ Đó giao thoa nhân đạo nơi hồn thơ Nguyễn Khuyến 10 Đắm say giấc mộng phồn hoa, ngày mọt gặm gỗ may mắn gặm sách, bừng tỉnh khỏi mộng: “Con mọt sách dễ tỉnh giấc mộng phồn hoa”, nhận phồn hoa danh lợi qua nhanh chớp mắt, thứ phù phiếm, hào nhoáng, tạo “ơng phỗng đá”, kẻ bù nhìn, giẫm đạp lên để tranh lấy quyền cao, chức trọng Có lẽ, Tố Như giống mọt sách kia, nhận giá trị đích thực đời vốn nằm nơi đạo lý thánh hiền, nơi sách vở, ông lắc đầu ngao ngán trước nhiễu nhương Đồng thời, Tố Như bày tỏ ngưỡng mộ, trân trọng trước “tấm lịng gấm vóc” khơng dễ bị đốt “lửa đom đóm” – thứ biểu trưng cho phù phiếm danh lợi, hay ước vọng nhỏ bé, tầm thường kẻ tiểu nhân ham mê vật chất Hay chăng, Tố Như tự răn thân mình, dù cảnh ngộ nào, phải giữ “tấm lịng gấm vóc (cẩm tú trường)” sạch, trinh ngun, khơng bị “lửa đom đóm” đốt cháy, làm vướng bận Mượn hình ảnh mọt sách để người có cốt cách, đọc sách thánh hiền Nhưng may mắn mọt sách, bị vào nhiễu nhương, vào vịng xốy danh lợi? Hai câu thơ cuối “Điệp tử thư trung” thể quan điểm, triết lý sống tác giả Nguyễn Du: “Văn đạo dã ưng cam tử, – Được nghe đạo lý chết cam, Dâm thư thắng vị hoa mang – Ham mê sách mải miết hoa.” Ở đây, Nguyễn Du mượn hai chữ “Văn đạo” sách Luận ngữ Đức Khổng Tử: “Triêu văn đạo, tịch khả tử” (sáng nghe đạo, tối có chết hả) Mượn hình ảnh “con bướm chết sách”, tác giả trầm ngâm triết lý sống: chết nằm lại nơi trang sách, hưởng Đẹp Sách, chết ý nghĩa, có chết cam lịng; thay chạy theo danh lợi “mải miết hoa”, việc ham mê sách há tốt sao? Có lẽ, Tố Như, ông coi bướm mình, yểu mệnh lưu lại nơi thư phòng ngát hương thơm sách, thấm đượm giá trị bất hủ cho đời, cho người Ông thương bướm, tức thương thân Lịng nhân đạo khơng thể với người ngồi kia, mà tự ý thức giá trị thân, tự hiểu trân trọng thân, tự thương hiểu rõ Giống cách Nguyễn Du tâm “Độc Tiểu Thanh ký”: “Bất tri tam bách dư niên hậu/ Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?” Giống với Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến đời sau đề cao danh tiết nhà Nho chân chính, coi thường danh lợi, phù phiếm đời thường Việc lui ẩn chốn quê 11 nhàn khơng có nghĩa Nguyễn Khuyến thiếu trách nhiệm với dân, với nước Ông nhận thức vị vua vị sau “bù nhìn”, khơng có tài cáng giúp dân, giúp nước Chứng kiến mục nát triều đại, khốn khố nhân dân kiếp nô lệ, ông định cáo quan, quên dạy học, vui thú điền viên, giữ vững cho hai chữ “tri năng” Vậy nên, mượn hình ảnh thiêu thân liều chết ánh lửa, Nguyễn Khuyến bày tỏ nỗi lòng, muốn từ bỏ danh lợi để sống đời ẩn dật nhà Nho “sa lỡ vận”, tự cho thân không đủ tài cáng để cứu nước, cứu dân: “Trời phú cho mày có lương tri, lương chưa mất/ Cho nên danh lợi trước mắt không vướng víu gì” Từ bỏ điều tốt, thân ta cịn giữ tiếng thơm cho mình, người đời sau nhìn ta mắt trân trọng tài năng, kiếp người tài hoa phận bạc Giống thiêu thân kia, dù chết đi, hóa thành tro, có người khóc thương cho số phận Ngọn đèn khơng phải thứ giết chết nó, lựa chọn kết cục để bảo tồn danh tiết cho thân: “Cơ đăng sát nhĩ liên nhĩ – Ngọn đèn le lói giết mày thương mày Đáo đắc thành hôi lệ vị can – Cho đến lúc thành tro mà lệ chưa khô” Hai câu thơ cuối mang đậm màu sắc nhân đạo, ẩn sâu đơi lời tâm nhà thơ trước nhiễu nhương Nguyễn Khuyến thấu hiểu, thấu cảm cho nỗi đau dằng xé nơi nội tâm thiêu thân Mượn hình ảnh thiêu thân để nói mình, để tỏ bày cho người đời bất lực thân trước thời Không phải trở quê ẩn sống an nhàn, nội tâm nhà thơ giằng xé hai chữ “trung hiếu” Có lẽ, khơng lần Nguyễn Khuyến muốn góp sức để cáng đáng nước nhà, sức lực kiệt, tuổi già dạm ngõ Khóc cho số phận thiêu thân, khóc bất lực thân khơng thể giúp cho dân, cho nước Trải dài thơ, nỗi đau, mối lo vơ hình khơng dứt Nỗi lo đời, thương xót cho số phận nhân dân, ngán ngẩm trước suy tàn triều đại, bất lực trước hoàn cảnh thân Tất kết hợp lại tạo nên hồn thơ Nguyễn Khuyến mang đặc trưng cảm hứng sự, lời thơ, ý thơ đan xen màu sắc nhân đạo 2.3 Đặc điểm loại hình tác giả Nguyễn Du Nguyễn Khuyến Thông qua bút pháp nghệ thuật, nội dung – tư tưởng tác phẩm văn học trung đại, xác định đặc điểm loại hình tác giả Trước tiên, tìm hiểu đơi nét khái niệm: “Loại hình tác giả tập hợp chủ thể sáng tác mang đặc trưng riêng biệt khu biệt với nhóm chủ thể sáng tác khác 12 Việc phân loại “kiểu tác giả” tương đối thực tế sáng tác có độ giao thoa kiểu tác giả Quan niệm loại hình tác giả nhà nho (hành đạo, ẩn dật, tài tử) tương đối” Loại hình tác giả văn học trung đại phân loại theo nhiều phương diện: theo giới tính (tác giả nam, tác giả nữ, tác giả “thác nữ”), theo địa vị xã hội (vua chúa, quý tộc, quan lại, trí thức, bình dân…) theo lý tưởng triết – mỹ (nhà Nho, nhà sư, đạo sĩ…) Từ việc tìm hiểu nét giao thoa cảm hứng nhân đạo cảm hứng hai tác phẩm thơ chữ Hán Nguyễn Du Nguyễn Khuyến, ta thấy chất nhà Nho tồn hiển câu chữ Tuy nhiên, Nguyễn Du tồn người tài tử, thơ ông đề cao tài (tài hoa), tình (ái tình), tính (tính dục), du (thú phong lưu), mỹ (mỹ cảnh, mỹ nhân) Nguyễn Du có mỹ từ miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều, Thúy Vân mang đậm chất nhà Nho tài tử: “Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười” Trong “Điệp tử thư trung”, Nguyễn Du chọn cho hình ảnh “con bướm chết sách” – trừu tượng không phần lãng mạn làm điểm tựa, để tỏ bày tâm sự, nỗi lòng, thể tư tưởng triết lý nhân sinh sâu sắc Khác với nhiều nhà Nho đương thời, Nguyễn Du khơng ngại “khóc” thơ, tiếng khóc nhân vật, tiếng khóc tác giả: “Hồn tàn khơng nước mắt khóc văn chương” Vốn dĩ, nhà Nho tài tử bộc lộ xúc cảm nhiều nhà Nho quân tử, họ không ngại thể cảm xúc thơ văn, họ không ngại phá vỡ quy chuẩn nhà Nho quân tử để làm thân thông qua tác phẩm mang nặng cảm xúc lí trí, đề cao giá trị người chuẩn mực Nho giáo Bên cạnh Nguyễn Công Trứ, Hồ Xuân Hương, Tú Xương, Cao Bá Qt… Nguyễn Du tên tuổi danh cho vần thơ người tài tử, yêu đẹp, trân trọng tình, tài Với Nguyễn Khuyến, ta nhìn thấy hình ảnh nhà Nho mẫu mực, bất lực trước thời mà chọn “treo ấn từ quan”, bng bỏ vịng danh lợi, quê dạy học vui hưởng thú nhàn Vậy nên, tên “nhà Nho ẩn dật” thích hợp với người ơng Trong “Xn liên nga”, Nguyễn Khuyến thể rõ tâm kẻ sĩ lui sống thôn quê, dung dị, tỏ rõ nỗi lòng mong muốn giữ cốt cách cao, giữ 13 “lương tri, lương năng” mà trời phú cho Từ việc khóc thương thiêu thân mà gửi gắm nơi người đọc viết bao xúc cảm: băn khoăn, day dứt, tiếc thương, trân trọng, ngợi ca… Nguyễn Du Nguyễn Khuyến không sinh thời điểm; Nguyễn Du mười lăm năm Nguyễn Khuyến đời Tuy nhiên, hai người họ ln tồn sợi dây gắn kết vơ hình, tác giả nhà Nho tiêu biểu cho văn học trung đại Việt Nam giai đoạn kỷ XVIII – đầu kỉ XIX Có nói: “Đọc thơ chữ Hán Nguyễn Du, thấy tâm trạng buồn rầu cảm giác bế tắc ông nghĩ chuyện văn chương, nhớ đến Nguyễn Khuyến” Từ chất liệu ngơn từ đến hình ảnh thơ, tất phương tiện tải đạo bày tỏ tâm tư, cảm xúc cá tính sáng tạo đặc trưng loại hình hai tác giả nhà Nho mà người đời ngưỡng mộ: Nguyễn Du – Nguyễn Khuyến Kết luận Mỗi tác phẩm văn học ẩn chứa nỗi niềm, tâm tư, tình cảm, mang nét đặc trưng người sáng tạo nên Với “Điệp tử thư trung” “Xuân liên nga”, Nguyễn Du Nguyễn Khuyến thể nhìn đầy tinh tế trước đời, người, qua gửi gắm tiếng nói nhân đạo qua câu chữ Một bướm đời bay lượn bốn phương tìm kiếm vị phong lưu, đến cuối đời hiểu thứ kiếm tìm thực chất phù du, tạm bợ, chết bên trang sách thể giác ngộ trước đời, trước nhân tình thái Con thiêu thân sẵn sàng lao đầu vào lửa, chết để bảo toàn danh tiết, “tri năng” mình, thể bất lực, thảm thương trước phận đời đầy nghiệt ngã, “đến lúc thành tro mà lệ chưa khơ” Có thể người đời khóc thương nó, khóc thân Hai nhà thơ mượn lời vật để nói thân Chất nhân đạo đan cài giao thoa nhau, tạo cho thơ màu sắc thực, thực từ câu chuyện đến cảm xúc Thương xót, cảm thơng, trân trọng, ngưỡng mộ, điều cảm hứng nhân đạo thường hướng đến nơi tác phẩm Từ đây, người đọc nhìn chất nhà Nho tồn lối viết, cảm xúc, nhận thức tư tưởng hai tác giả Một người thiên nhà Nho tài tử, người mang đặc trưng nhà Nho ẩn dật Bằng tài nghệ thuật, sức sáng tạo không ngừng nghỉ, Nguyễn Du Nguyễn Khuyến ghi dấu ấn lòng người đọc hệ, tác phẩm ông trở thành đề tài cảm thụ, nghiên cứu nguồn cảm hứng bất tận cho thơ ca nước nhà 14 Tiền đề hình thành cảm hứng yêu nước văn học trung đại Việt Nam Lịch sử Việt Nam trải qua bốn nghìn năm dựng nước giữ nước, ghi dấu công lao cha ông, người vun đắp truyền lửa cho hệ tương lai, để ta thắp sáng niềm tự hào, kiêu hãnh dân tộc anh hùng Mỗi có giặc xâm lăng, người Việt Nam, nhân dân Việt Nam lại đồng lòng đánh đuổi giặc ngoại xâm, hi sinh tất không chịu để tấc đất Nam rơi vào tay chúng Một dân tộc gan góc can trường, chống lại áp vô lý chiến tranh phi nghĩa tập đoàn phong kiến, nước thực dân, đế quốc để giành lấy tự do, hịa bình Tới đất nước bình, khơng cịn bóng giặc xâm lăng, người lại trở với sống thường nhật, hịa với thiên nhiên cỏ, bên mảnh vườn, mái nhà tranh, ăn bữa cơm đạm bạc thơm mùi khói bếp Trong họ ln nhen nhóm lửa tình u nước, thương nịi; giang sơn, xã tắc lâm nguy, lửa lại bùng cháy, kết thành khối đại đồn kết, qt qn thù Đó lịng u nước, tự hào, tự tôn dân tộc, ý thức trách nhiệm thân xã tắc Lịng u nước ln tồn cách tự nhiên tiềm thức người đất Việt, bồi đắp từ lời ru bà, mẹ từ thuở ấu thơ, gắn bó với quê hương, xóm làng, mảnh đất sinh lớn lên… Lòng yêu nước bồi đắp thêm, lớn dần tồn theo năm tháng Văn học, với vai trò tự thân phản ánh đời sống – xã hội, ghi chép lại cách chân thực, đa dạng đầy đủ biểu tình cảm nhân dân đất nước, dân tộc Xuất phát từ lòng yêu nước, thương nòi, tự ý thức dân tộc, dòng máu chảy người, cảm hứng yêu nước đời, trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo xuyên suốt chiều dài lịch sử văn học Việt Nam Trong thời kì trung đại, tác giả ghi lại lịch sử hào hùng dân tộc thơ ca, văn chương, thể lịng u nước sâu nặng cách cơng khai thầm kín Cảm hứng yêu nước thể nhiều hình thức, thể loại, đề tài, mang nhiều cung bậc cảm xúc khác Từ kệ chốn tu hành, văn mang chức năng: cáo, chiếu, biểu, hịch… đến thể loại mang đậm tính nghệ thuật: thơ ca, truyện, ngâm khúc… Thơ ca yêu nước thời trung đại đa dạng cung bậc cảm xúc: tự hào, xót thương, căm hờn, thao thức băn khoăn, bàng hồng hổ thẹn… với giọng điệu vơ đa dạng: bi tráng, hào hùng, xót xa, tâm tình, kêu gọi… Tất điều giúp cảm hứng yêu nước sáng tác nhà thơ trung đại phát huy nâng tầm Sự vẹn nguyên giá trị lời ngợi khen không ngớt hậu dành cho tác phẩm văn học trung đại mang đậm cảm 15 hứng yêu nước minh chứng cho điều Dù đất nước bị xâm lăng hay hưởng thái bình, lịng u nước nguồn cảm hứng chủ đạo, bất tận tác giả văn học trung đại Tài liệu tham khảo 1) Đoàn Lê Giang (2015), “Nhà nho tài tử”: Nguồn gốc, nội dung ý nghĩa việc nghiên cứu văn học trung cận đại Việt Nam”, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 2) GS TS Lã Nhâm Thìn (Chủ biên), “Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam” (t1), NXB Giáo dục Việt Nam 3) Tiểu Linh Bảo (2014), “Nguyễn Du Con bướm chết sách”, trang http://tadri.org/vi/news/Ban-tron/Nguyen-Du-va-con-buom-chet-trong-sach-28/ 4) Hoài Việt Hoài, “Nguyễn Khuyến – Nhà thơ dân tộc”, trang http://www.sim onhoadalat.com/HOCHOI/vanhoc/NguyenKhuyen.htm 5) Lưu Khâm Hưng (2020), Tâm "con bướm chết sách" thi hào Nguyễn Du (“Điệp tử thư trung”), trang http://luukhamhung.blogspot.com/2020/11/tam-sucon-buom-chet-trong-sach-cua-thi.html 6) Mai An Nguyễn Anh Tuấn, “Điệp Tử Thư Trung” – Bài thơ kỳ lạ Nguyễn Du”, trang https://nhungnguoibanspsg.blogspot.com/2021/12/iep-tu-thu-trungbai-tho-ky-la-nhat-cua.html 16 ... 2.1 Sự giao thoa, gặp gỡ cảm hứng nhân đạo – văn học trung đại Việt Nam 2.2 Sự giao thoa cảm hứng nhân đạo – “Điệp tử thư trung? ?? (Nguyễn Du) “Xuân liên nga” (Nguyễn Khuyến). .. thể nhìn nhân đạo cách cơng khai thầm kín 2.2 Sự giao thoa cảm hứng nhân đạo – “Điệp tử thư trung? ?? (Nguyễn Du) “Xuân liên nga” (Nguyễn Khuyến) Nguyễn Du Nguyễn Khuyến hai tên vô bật văn học Việt... hai tác giả tiêu biểu cho văn học Trung đại nước nhà Giải vấn đề 2.1 Sự giao thoa, gặp gỡ cảm hứng nhân đạo – văn học trung đại Việt Nam Văn học trung đại Việt Nam đời, mở đầu cho thời kì văn học

Ngày đăng: 05/02/2023, 03:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan