Tiểu luận Nhập môn Lý luận văn học

26 18 0
Tiểu luận Nhập môn Lý luận văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC Nhập môn Lí luận văn học TÊN CHỦ ĐỀ GIÁ TRỊ CỦA VĂN HỌC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI thông qua tác phẩm “Chí Phèo” – Nam Cao Sinh viên th.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC: Nhập mơn Lí luận văn học TÊN CHỦ ĐỀ GIÁ TRỊ CỦA VĂN HỌC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI thơng qua tác phẩm “Chí Phèo” – Nam Cao Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Thu Hương Lớp: A4-K70 Sư Phạm Ngữ Văn Hà Nội, tháng 12 năm 2021 Báo cáo độc sáng MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu – nhiệm vụ chủ đề 1.3 Đối tượng nghiên cứu chủ đề Giải vấn đề 2.1 Đôi nét khái niệm “giá trị” “chức năng” văn học 2.2 Nhà văn Nam Cao tuyệt phẩm gắn liền với tên tuổi ông: “Chí Phèo” 2.3 Giá trị nhận thức 2.3.1 Văn học – “bách khoa toàn thư” đời sống người 2.3.2 Văn học – đường tìm thấy đời 12 2.4 Giá trị giáo dục 14 2.4.1 Văn học gửi gắm học sống, dạy người biết yêu, biết ghét, biết trân trọng 15 2.4.2 Văn học giúp người tự giáo dục thân, hồn thiện nhân cách, tìm thấy 17 2.5 Giá trị giao tiếp 18 2.6 Giá trị thẩm mỹ 21 2.6.1 Văn học khả thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ người đọc vẻ đẹp tác phẩm nghệ thuật 21 2.6.2 Văn học hình thành cảm hứng sáng tạo, khơi gợi chất nghệ sĩ lý tưởng thẩm mỹ nơi người đọc 24 Kết luận 26 Tài liệu tham khảo 26 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Mỗi thơ, câu chuyện, tiểu thuyết… mà nhà thơ, nhà văn chắp bút viết lên ẩn giấu câu chuyện đời, chuyện người lấy từ thực sống muôn màu, muôn vẻ Để rồi, thông qua tác phẩm văn chương, người đọc ngẫm nghĩ, nhìn lại thực tại, suy xét sống xung quanh Bởi lẽ, văn chương gắn chặt với đời, người, với thiên nhiên vạn vật, phản ánh số phận người, truyền tải cảm xúc, thông điệp tác giả đến người đọc Văn học chắt lọc tinh hoa sống; đến với văn học đến với sống tích cực, đến gần với tinh hoa văn hóa nhân loại Có câu nói hay: “Hương nhụy mát lành sống văn học” Giống “Con ong làm mật, yêu hoa/ Con cá bơi, yêu nước; chim ca, yêu trời”, vẻ đẹp giá trị sẵn có, văn học gom nhặt chất liệu từ sống Để từ đó, tài nghệ thuật tác giả, văn học tái nâng tầm sống, tạo nên “cuộc sống mới” câu văn, câu thơ “mn hình vạn trạng” Bởi “cuộc đời nơi xuất phát, nơi tới văn học” (Tố Hữu) Văn học tô điểm cho sống thêm sống động nhiều màu sắc, cầu nối giúp người tìm thấy giá trị thực sống Có chưa xót thương nàng Kiều lưu lạc suốt mười lăm năm; đau thắt ruột gan chứng kiến lão Hạc dùng bả chó để kết thúc đời khốn khổ; vui chung niềm vui Tố Hữu “Từ bừng nắng hạ/ Mặt trời chân lý chói qua tim”; xúc động bồi hồi hiểu “Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể”, chí say đắm vần thơ tình “Tơi u em” Puskin Văn chương đưa ta trải qua cung bậc cảm xúc, chứng kiến đời, người, bồi đắp ta niềm tin, tình yêu thiên nhiên, yêu sống, yêu đất nước, người Văn chương gương phản chiếu thực sống, khiến ta hiểu sống khơng tồn màu hồng Vẫn có chết chóc, có chia lìa, có đắng cay, tủi nhục, tất cả, dù thực có bị che phủ lớp đêm đen tồn ánh trời thắp lên hi vọng vào ngày mai tươi sáng Quá nhiều giá trị gói trọn hai chữ “văn chương”, “văn chương” gói trọn sống Nguyễn Đình Thi chia sẻ: “Tác phẩm nghệ thuật hình ảnh thực tại, hình ảnh có chứa linh hồn mà linh hồn làm cho tác phẩm sống Nghĩa dù trải qua thời gian gây xúc động lịng người.” Nếu dùng cảm xúc tâm trí để đọc hiểu tác phẩm, tức ta dần chạm vào linh hồn tác phẩm Khi đó, ta hiểu điều tác giả muốn biểu đạt, hiểu sống, người, hiểu tâm tư tình cảm ẩn giấu trang sách “Văn học lấy chất liệu từ ngơn từ sống, trải qua trình chọn lọc, thêm thắt để trở thành tác phẩm tượng trưng cho đời sống thực” Chính điều thơi thúc người viết lựa chọn hoàn thiện chủ đề này, để giúp giá trị chân văn học đến gần với bạn đọc 1.2 Mục tiêu – nhiệm vụ chủ đề Văn học bắt nguồn từ thực sống, thơng qua lăng kính phản ánh tác giả, kết hợp với ngôn từ nghệ thuật mang tính đọng, hàm súc, văn học truyền tải thực sống đến với bạn đọc Một vòng xoay vần, sống nguồn cảm hứng bất tận cho văn học, để rồi, văn học truyền tải đời, người đến sống, đến người đọc Quả xác nói “Văn học đẻ đời sống” (Chế Lan Viên), hay “Văn học không chuyện văn chương mà thực chất chuyện đời” (Tố Hữu) Với đề tài “giá trị văn học đời sống người”, tồn nhiều luận văn cơng trình nghiên cứu đồ sộ đầu tư bản, công phu, tiến hành khảo sát tìm hiểu lượng tác phẩm văn học vô lớn, thu kết đáng ngưỡng mộ Có thể nói, văn học mơn khoa học bao gồm nhiều giá trị khác (đa giá trị) Tuy nhiên, thơng qua khai thác, tìm hiểu kết hợp với phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, người viết mong muốn làm rõ giá trị văn học: giá trị nhận thức, giá trị giáo dục, giá trị giao tiếp giá trị thẩm mỹ Từ góp phần mang tới nhìn hồn thiện mẻ văn học đến với bạn đọc, đặc biệt hệ trẻ - người ngồi ghế nhà trường, bồi đắp họ thêm tình yêu trân trọng với văn chương nghệ thuật Việc tập trung nghiên cứu tìm hiểu giá trị văn học tác phẩm khiến cho người viết sâu vào khía cạnh tác phẩm ấy, qua truyền tải thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm, bàn kĩ đến giá trị mà tác phẩm đem lại cho bạn đọc, cho thực sống Ở đây, người viết lựa chọn truyện ngắn “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao làm ngữ liệu cho đề tài Khơng phải tự nhiên mà “Chí Phèo” lại đánh giá “tác phẩm có sức sống bền vững theo thời gian, neo đậu vững lòng người đọc xuyên suốt năm tháng, sáng bậc bầu trời văn học Việt Nam” Bởi lẽ, “Chí Phèo” truyện ngắn mẫu mực phản ánh gần mặt giá trị chân văn chương Đó khơng phải truyện ngắn đơn với chi tiết ngào, dịu dàng lãng mạn tình u đơi lứa, câu chuyện kể “con quỷ làng Vũ Đại” nát rượu khát máu, mà “tấm gương thực đặt xã hội đương thời, án đanh thép tố cáo xã hội cũ”, học truyền tải thông điệp cao quý, góc nhìn sâu sắc tác giả trước thực sống 1.3 Đối tượng nghiên cứu chủ đề Đối tượng nghiên cứu mà viết muốn hướng đến giá trị (chức năng) văn học đời sống người đặt tác phẩm “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao Thông qua tác phẩm truyện ngắn này, người viết làm rõ bốn đặc trưng bật giá trị văn học thực đời sống: giá trị nhận thức, giá trị giáo dục, giá trị giao tiếp giá trị thẩm mỹ Bên cạnh đó, viết có đánh giá khách quan kết hợp mở rộng, liên hệ tầm quan trọng văn học sống thở tác phẩm “vang bóng thời” “Chí Phèo” lịng hệ độc giả trẻ Giải vấn đề 2.1 Đôi nét khái niệm “giá trị” “chức năng” văn học Trong trình nghiên cứu vấn đề xoay quanh văn học thực đời sống người, nhiều nhà lý luận cho rằng: “Khái niệm chức văn chương khái niệm dùng để xác định ý nghĩa giá trị văn chương đời sống xã hội.” Hay nói cách khác, chức văn chương bao gồm ý nghĩa giá trị văn chương Ở đây, xem xét hai khái niệm “chức năng” “giá trị” văn học Trong “Lý luận văn học” tập 1, Giáo sư – Tiến sĩ Phương Lựu viết: “Nói đến chức văn học nói đến mục đích sáng tác văn chương, đến vấn đề viết để làm gì, đến ý nghĩa xã hội Văn học hoạt động tinh thần không người sáng tạo mà người tiếp nhận, thưởng thức Nó mang chức có ý nghĩa xã hội rộng lớn “chức biểu bên đặc tính khách thể hệ thống quan hệ định”1.” Với khái niệm “giá trị” văn học, ta hiểu “sản phẩm kết tinh từ trình văn học”, đáp ứng làm thỏa mãn nhu cầu khác chủ thể tiếp nhận người đọc dựa đối tượng cụ thể tác phẩm văn học Vậy nên, giá trị văn học gắn liền với tiếp nhận người đọc Một tác phẩm văn học chứa đựng tiếng nói nhà văn, nhà thơ đến với sống, với người đọc; người đọc tiếp nhận hiểu tiếng nói ấy, tức tác phẩm truyền tải thành cơng thơng điệp, giá trị Tác phẩm văn học không tồn giá trị, bao gồm đa giá trị, giá trị ln gắn bó đan xen lẫn Sự gắn bó, đan xen giá trị khiến cho văn học có sức tác động mạnh mẽ, bền bỉ sức sống mãnh liệt thực sống, người Nói đến giá trị văn học nói đến “sức nặng” tác phẩm văn học, đến ý nghĩa mà tác phẩm truyền tải đến sống, đến xã hội Qua hai khái niệm trên, ta thấy rằng, dù “chức năng” hay “giá trị” hướng tới đích đến, làm bật thành mà văn học truyền tải tới sống người Vậy nên, theo quan điểm mình, người viết cho vấn đề văn học đời sống người, “chức năng” “giá trị” hai khái niệm tương đương nhau, thay cho biểu đạt vấn đề Cho dù sử dụng thuật ngữ nào, ý nghĩa vấn đề không bị sai lệch hay khuyết thiếu Nhà văn Nam Cao tuyệt phẩm gắn liền với tên tuổi ơng: “Chí Phèo” 2.2 Để làm sáng tỏ cho vấn đề “giá trị văn học sống người” “Chí Phèo” lựa chọn hàng đầu, truyện ngắn kết tinh “Từ điển Triết học”, NXB Tiến bộ, M.1986, tr 96 nhiều giá trị để lại dư âm lớn lòng người đọc Trước hết, tìm hiểu đơi nét người sáng tạo – nhà văn Nam Cao Nam Cao tên khơng cịn xa lạ bạn đọc khắp nước, đặc biệt người ưa thích dịng văn học thực Việt Nam khoảng nửa đầu kỷ XX Ông tên thật Trần Hữu Tri, sinh năm 1917 Lý Nhân, Hà Nam năm 1951 tỉnh Ninh Bình Sinh lớn lên vào lúc xã hội đương cảnh rối ren, nhân dân lầm than, đói khổ nên trang văn ông “chứa đựng mối quan hoài thường trực số phận bất hạnh người nơng dân người trí thức nghèo bị đói bám riết, bị xã hội đương thời chèn ép để cuối lại lạc bước đường làm người Ngịi bút ơng vừa sắc sảo vừa chân thực, trào phúng không thiếu phần tinh tế Nam Cao mạnh dạn phân tích mổ xẻ tất cả, không né tránh Thạch Lam, không phiến diện Vũ Trọng Phụng giữ tỉnh táo văn chương.” Cầm bút từ trí thức trẻ mười tám tuổi, đến suốt chặng đường sau mình, Nam Cao để lại cho đời khối lượng tác phẩm khổng lồ với đa dạng thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết… Mỗi nhắc đến tên “Chí Phèo”, “Lão Hạc”, “Sống mịn”, “Đôi mắt”,… ta nhớ bút thực xuất sắc, gương mặt tiêu biểu văn học thực nước nhà “Chí Phèo” – tên khơng cịn xa lạ với hệ bạn đọc, tuyệt tác nhà văn Nam Cao, cịn số truyện ngắn đại có sức sống lâu bền lịng độc giả ngồi nước Ban đầu, tác phẩm có tên gọi “Cái lị gạch cũ”, sau đổi thành “Đôi lứa xứng đôi” xuất lần đầu năm 1941 Về sau, Nam Cao đặt tên cho truyện ngắn “Chí Phèo”, in tập “Luống Cày” (1946) “Chí Phèo” truyện ngắn chứa đựng nhiều giá trị nhân văn sâu sắc, coi án tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến độc ác, mục rữa, vô nhân tính dồn ép số phận người nơng dân vào bước đường cùng, tước quyền sống, làm người nhân vật Đồng thời, truyện khắc họa vơ chân thực hình ảnh người nơng dân bị bần hóa xã hội bất cơng, sống khốn khổ, đói nghèo, khiến cho họ đánh hình người lẫn nhân tính Như nói trên, “Chí Phèo” truyện ngắn mẫu mực phản ánh gần mặt giá trị chân văn chương Thông qua tác phẩm này, người viết làm sáng tỏ bốn giá trị bật văn chương đời sống người: giá trị nhận thức, giá trị giáo dục, giá trị giao tiếp giá trị thẩm mỹ Giá trị nhận thức 2.3 “Văn học bắt nguồn từ đời sống, hình thái ý thức xã hội đặc thù, phản ánh tồn xã hội” Quan điểm Mác – Lenin mang ý nghĩa quan trọng việc xác định giá trị văn chương nghệ thuật thực sống Đầu tiên giá trị nhận thức “Nhận thức văn học rộng đối tượng tồn thực”2 Đơn giản mà nói, đưa tới trước mắt người đọc kho tàng tri thức đồ sộ, phong phú, đa dạng chủ đề nhân loại tự cổ chí kim Từ tác phẩm văn học, người đọc tìm thấy mảnh đời, đời, số phận người khác nhau; qua lắng nghe câu chuyện họ, đọc vị nội tâm thầm kín họ hay nhìn bao qt tranh tồn cảnh sống truyền tải trang sách 2.3.1 Văn học – “bách khoa toàn thư” đời sống người “Khác với khoa, văn học nhận thức thực không theo kiểu phân môn biệt loại mà phản ánh sống tồn tính tổng hợp tồn vẹn nó.” Vậy nên, văn học cung cấp kiến thức tổng hợp xoay quanh sống người, kể người không sống khoảng thời gian bối cảnh tác phẩm ấy, hình dung xã hội thu nhỏ thơng qua ngôn từ tác giả truyền tải Thật vậy, Nam Cao dùng tài sức mạnh ngòi bút đưa người đọc trở khứ, chứng kiến cảnh lầm than, túng quẫn, đói khổ người xã hội phong kiến nửa thực dân, ách đô hộ “một cổ hai tròng” Cái xã hội mục rữa, bất cơng nhào nặn thành hình nhân vật mang tên “con quỷ làng Vũ Đại”: từ người nơng dân nghèo làm cơng kiếm sống đến hình ảnh gã say bặm trợn, “vừa vừa chửi”, mặt mũi khơng cịn giống hình người vết rạch sâu hoắm lần ăn vạ Nam Cao khắc họa nên Chí Phèo nhân vật điển hình xã hội lúc giờ, tượng người nơng dân bị bần hóa, bị bất công dồn ép đến đường cùng, Phương Lựu (Chủ biên), Lý luận văn học tập I, Văn học, Nhà văn Bạn đọc, NXB Đại học Sư phạm cuối trở thành kẻ tha hóa, lưu manh, lạc bước đường trở với tính lương thiện Với “Chí Phèo”, ta hình dung chặng lịch sử đen tối dân tộc Việt Nam năm đầu kỉ XX Không cần mốc ngày tháng năm cụ thể, không cần lời đề tựa hồn cảnh lịch sử chi tiết; thơng qua tình tiết cốt truyện, lời nói, hành động nhân vật, truyện dễ dàng tái lại khứ, giúp người đọc hình dung xảy thời điểm “Chí Phèo” phản ánh “q trình phá sản, bần hóa người nơng dân” diễn cách khốc liệt, thể tàn khốc chế độ cai trị lúc Một gã Chí Phèo với “vằn dọc vằn ngang khơng thứ tự biết sẹo”, hay Thị Nở xấu “ma chê quỷ hờn”, bị người người ruồng rẫy, khơng nhìn vẻ đẹp thiện lương ẩn chứa đằng sau mặt nạ xấu xí Hay lão Bá Kiến khôn lỏi, ranh ma mà không phần độc ác, gương mặt đại diện cho tầng lớp bóc lột xã hội cũ, bà cô Thị Nở đại diện cho hủ tục phong kiến, khơng đồng ý cho cháu lấy Chí không coi người? Hay chí đám đơng dân làng thờ trước xảy trước mắt, có lẽ họ phải đấu tranh ngày để không bị biến dạng nỗi hàn, đói khổ Đúng “Một người đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu? Khi người ta khổ người ta chẳng cịn nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ che lấp mất…” Bằng tài thiên bẩm chiêm nghiệm thân, Nam Cao tạo nên “Chí Phèo” với hệ thống nhân vật cụ thể, nhân vật hoàn thiện giá trị Mỗi nhân vật đem đến câu chuyện ẩn chứa đằng sau hình hài, cử chỉ, hành động, qua nói lên tính cách, thân phận nhân vật, phản ánh thực xã hội đặt giai đoạn lịch sử, xã hội, giai cấp, tầng lớp cụ thể Lấy bối cảnh xã hội năm đầu kỉ XX, ách thống trị “một cổ hai trịng”, “Chí Phèo” khắc họa lên thời kì đen tối lịch sử dân tộc, nơi mà lịng người thứ q xa xỉ người hoàn tồn vơ cảm cảnh sống khốn Dẫu vậy, đêm đen đói khổ, kiệt quệ đến vô cảm, lạnh lùng trước đời kia, tồn đốm sáng tình người thắp lên Một người bị người đời khinh rẻ hình dạng xấu xí Thị Nở lại ẩn chứa lòng thiện lương bao dung 10 2.3.2 Văn học – đường tìm thấy đời Bên cạnh nhận thức giá trị khách quan (tri thức khoa học, lịch sử, xã hội, người…) thực sống, văn học cịn giúp ta nhìn nhận lại thân Văn học có khả giúp ta nhận thức “các giá trị tinh thần kết tinh giới đối tượng, khơi gợi khả biến trình nhận thức giới khách quan thành q trình tự nhận thức thân” thơng qua hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn học Trong “Chí Phèo”, khơng có nhân vật “lý tưởng hóa”, trở nên cao đẹp diễm lệ với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp, khơng có kẻ ác phải lĩnh báo cốt truyện cổ tích Kết cục truyện khơng theo hướng “ở hiền gặp lành, ác gặp ác” Ở đây, tác giả xây dựng nhân vật dựa quan sát trải nghiệm mình, nhân vật lấy cảm hứng từ đời sống thực, đặt tương quan xã hội lúc Chí Phèo, Thị Nở, Bá Kiến, vợ Bá Kiến, bà cô Thị Nở… mang đậm thở sống làng quê năm xã hội tối tăm, mù mịt Chí Phèo, từ người nơng dân “hiền cục đất”, bị Bá Kiến đẩy vào nhà tù thực dân, để mơi trường biến Chí trở thành “con quỷ dữ” Trở làng Vũ Đại tình trạng “nhân hình” “nhân tính”, tới nhà Bá Kiến trả thù lại bị mắc mưu, trở thành tay sai cho lão, hành nghề địi nợ th cách “rạch mặt ăn vạ” Chí Phèo trượt dài vũng bùn tha hóa, phải quên tính thực mình? Ngay tiếng chửi rủa kẻ nát rượu bao chứa uất ức đến cực, tiếng than gào kẻ bị xã hội đày đọa đến độ khơng cịn nhân hình lẫn nhân tính Khơng xã hội chấp nhận với tư cách người Có lẽ, nên gọi Chí Phèo “con quỷ” “không dữ” Một kẻ đáng thương, dùng gân góc xù lơng để che giấu tính hiền lành nhút nhát vốn có Tiếng chửi hắn, có lời cầu xin kẻ bị xã hội thờ ơ, bỏ mặc Không quan tâm, không tiếp chuyện Cái nhà tù thực dân cướp Chí tiếng nói, cách giao tiếp với người, với giới bên ngồi Hắn dùng cách làm chốn ngục lao bẩn thỉu để giao tiếp với người xung quanh, chửi Mà phải say dám chửi, nên say 12 suốt ngày, hiểu khơng đủ can đảm để đối mặt với giới trạng thái tỉnh rượu Hắn không mảy may nghi ngờ “lòng tốt” cha Bá Kiến, đơn cho làng Vũ Đại có Bá Kiến coi bạn, cho công việc, cho tiền uống rượu Một người đơn vậy, qua bàn tay nhào nặn thực sống tàn khốc, lại trở nên méo mó xấu xí biết bao! Thế nhưng, tác giả khơng nhân vật trượt dài số phận bi thảm đến Nam Cao mở cánh cửa, giúp bạn đọc dần lật mở lớp vỏ sần sùi, xấu xí người Chí, lộ chất thiện lương vốn có người nơng dân Gặp gỡ Thị Nở, cưỡng thị đêm quỷ Nhưng nhờ bát cháo hành lần đầu đời người khác nấu cho ăn mà Chí hiểu quan tâm, tình người thực Để nội tâm phải lên “Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao!” Có lẽ, kể từ giây phút ấy, tâm lần tìm lại năm xưa, trở làm anh Chí siêng năng, cố gắng làm lụng mơ ước sống chung mái nhà với người đàn bà cứu vớt khỏi đày đọa số phận Có lẽ, sau đọc “Chí Phèo” có cho thân câu hỏi, suy nghĩ, trăn trở khó trả lời Liệu đặt Chí xã hội khác, tốt đẹp hơn, no đủ hơn, anh Chí thật thà, chất phác, siêng làm lụng? Hay khơng có gặp gỡ với Thị Nở sau này, Chí tay sai Bá Kiến, trượt dài vũng lầy tha hóa, đánh lương tri, kết cục chết cô độc tuổi già? Nhìn số phận Chí để soi chiếu vào sống thực cá nhân Chúng ta bắt đầu trăn trở, đặt cho thân câu hỏi: xã hội rộng lớn này? Mình làm cho đời? Mình sống ai, gì? Mục đích để đeo đuổi sống gì? Văn học giúp ta nhìn nhận số phận nhân vật để từ tiếp tục tiến bước hành trình tìm thân mình, để ta hiểu mình, theo đuổi, cống hiến cho sống Đó khi, văn học dần tác động đến nhận thức “Giá trị nhận thức văn học tới sống vô rộng lớn, tùy theo cách diễn đạt nhà văn, cảm thụ người đọc mà văn học tác động khác nhau.” 13 Tạm kết lại, ta khẳng định “chức nhận thức khả văn học việc cung cấp tri thức bách khoa đời sống, mang lại hiểu biết, hiểu biết tính cách xã hội, bí ẩn tâm hồn, giúp dạy khôn cho người, giúp người mài sắc cảm giác, biết phân biệt thật giả, biết cảm nhận tinh tế phong phú giới cảm tính, phát chung, chất, lạ, sâu xa qua ngẫu nhiên cá biệt, quen thuộc, bình thường” Văn chương giúp ta nhận thức rõ vấn đề sống, hiểu tri thức ẩn giấu tác phẩm thay cách giảng giải khơ khan mơn học khác Văn chương cầu nối gắn kết tạo nguồn cảm hứng bất tận, thúc ta đọc nhiều, hiểu nhiều, dần nhận thức giá trị thân, sống, cố gắng để phấn đấu, sáng tạo, cống hiến, tạo nên sống tích cực Giá trị giáo dục 2.4 “Về chất, giáo dục hoạt động có ý thức, có mục đích, kế hoạch, tác động vào người để bồi dưỡng, cải tạo mặt hay mặt khác Giáo dục bao hàm tự giáo dục, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo theo nghĩa rộng”3 Xét tồn phát triển văn học từ xưa đến nay, giá trị nhận thức trước, tiền đề cho giá trị giáo dục văn học sống người “Khơng có nhận thức đắn văn học khơng thể giáo dục người” Ngược lại, việc giáo dục tự giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức văn học thực đời sống, người ta không dừng lại việc nhận thức, mà dùng tri thức vận dụng vào sống đời thực Từ cổ chí kim, từ phương Đông tới phương Tây, văn học tồn giá trị giáo dục Đọc văn để hiểu đời, hiểu người “Kinh Thi”, “Luận Ngữ” “chú trọng giáo dục lễ giáo, phẩm hạnh người” Các tác phẩm văn học Trung Quốc hay Việt Nam thời kì phong kiến đề cao chức “văn dĩ minh đạo”, “văn dĩ tải đạo”… Không nhu cầu nhận thức, người ln mong muốn tìm kiếm giá trị chân tốt đẹp tác phẩm văn học Đó nhu cầu hướng thiện, hướng điều tốt đẹp, mong ngóng sống tốt đẹp, tích cực, đầy ắp tình u thương Việc thể giá trị giáo dục Phương Lựu (Chủ biên), Lý luận văn học tập I, Văn học, Nhà văn Bạn đọc, NXB Đại học Sư phạm 14 tác phẩm văn học điều đáng nói Hầu tác phẩm mình, nhà văn, nhà thơ bộc lộ thái độ, tư tưởng tình cảm, nhận xét, đánh giá hồn cảnh, nhân vật, đặt mối tương quan bối cảnh xã hội tác phẩm, dù trực tiếp hay gián tiếp Những điều tác động ảnh hưởng nhiều tới người đọc, cách biểu lộ chức giáo dục 2.4.1 Văn học gửi gắm học sống, dạy người biết yêu, biết ghét, biết trân trọng Văn học hướng người đến điều thiện, tránh xa điều ác, giúp người dần hình thành quan điểm đạo đức, lối sống, khơi gợi tình yêu thương, cảm mến người với người Với văn học, “giáo dục tác động lay động tình cảm người… Người đọc bị xúc động say mê, lôi điều viết tác phẩm, dễ nhận lầm lạc làm theo tiếng gọi điều tốt đẹp mà tác giả gợi Vậy nghệ thuật cải tạo giáo dục người tình cảm thơng qua đường tình cảm.” Trở lại với truyện ngắn “Chí Phèo”, nhìn nhận giá trị giáo dục tác phẩm nhiều khía cạnh, người viết xin phân tích “mối thiên duyên tiền định” làm thay đổi đời nhận thức Chí Dù ngắn ngủi, có lẽ, ngày bên cạnh Thị Nở khoảng thời gian Chí thấy ấm áp Hắn quan tâm, chăm sóc, hưởng ấm tình người Có lẽ, với Nam Cao, tình cảm bắt nguồn từ năng, túy không gắn với lý tưởng hay hâm mộ sùng bái trước Chuyện tình Chí Phèo – Thị Nở hợp hai yếu tố, tinh thần thể xác “Đây hồi sinh tinh thần nhờ tình yêu gắn kết hai “thân xác” tưởng chết” Một Chí Phèo say từ ngày qua tháng nọ, sống khơng có mục đích, khơng có tương lai, mai đó, bị dân làng khinh rẻ thờ ơ, vơ cảm nhờ săn sóc bàn tay người đàn bà mà dần ý thức lại sống, nhìn nhận chặng đời qua có nỗi sợ cho tương lai: “Chí Phèo trơng thấy trước tuổi già hắn, đói rét ốm đau, độc, cịn đáng sợ đói rét ốm đau.” Bát cháo hành nóng hổi Thị Nở nấu cho giống liều thuốc giải: giải cảm, thoát khỏi cảm mạo sau bao ngày tháng sống chung với rượu; giải độc, xóa lớp mây mù che phủ đời hắn, 15 nhận sống thực có lo lắng cho tương lai Bỗng dưng cảm thấy sợ cảnh ốm đau cô độc tuổi già, khơng săn sóc Hắn nhận thân sống đời chán chường, bất hạnh gây nhiều tội nghiệt nhường Hắn muốn có gia đình, hai vợ chồng làm lụng kiếm sống, nương tựa vào lúc tuổi già trơ trọi Và hết, muốn lương thiện, muốn trở sống lương thiện nhìn nhận chào đón tất người: “Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao!” Còn với Thị Nở, nhân vật Nam Cao nhắc đến “hiện tượng lạ” làng Vũ Đại Dung nhan thị Nam Cao miêu tả đường nét “thô mộc đến mức dị hợm”: khn mặt ngắn ngủi, có mũi “vừa ngắn, vừa to, vừa đỏ, vừa sần sùi vỏ cam sành”, đôi môi “cũng cố to cho khơng thua mũi”, lại dày “có màu thịt trâu xám ngốch” Tồn nhan sắc thị Nam Cao gói trọn năm chữ “xấu ma chê quỷ hờn”, lại độ tuổi “quá lứa lỡ thì”, “ngồi ba mươi tuổi mà chưa trót đời” Đọc mà không khỏi đặt câu hỏi, Nam Cao lại tàn nhẫn với nhân vật đến vậy? “Người ta không sợ kẻ khác phạm đến xấu, nghèo, ngẩn ngơ mình, mà thị lại có ba ấy” Thế nhưng, ẩn sau vẻ bề ngồi thơ kệch, xấu xí khiến dân làng phải xa lánh, chê cười lại người hiền hậu, vơ tư, có lịng bao dung trái tim ấm nóng tình người Thị Nở mang đầy đủ đức tính người phụ nữ: e lệ, dịu dàng người tình; đảm đang, khéo léo người vợ; bao dung, ấm áp người mẹ Thị cưu mang Chí hồn cảnh xúc phạm tới tơn nghiêm Thị Có lẽ Thị khơng hiểu, Thị coi nhẹ người đàn bà “quá lứa lỡ thì” Thị khao khát có hạnh phúc lứa đơi Dù nào, ta phủ nhận, làng Vũ Đại ấy, có Thị chịu cưu mang Chí, tất tình thương người bình thường Thị Nở ngòi bút Nam Cao nhân vật thân cho khát khao đời thực người đời thực: khát khao sống hạnh phúc, có gia đình êm ấm tình u bền lâu Có lẽ, năm ngày ngắn ngủi hạnh phúc bên quãng thời gian khơng thể qn Thị Nở Chí Phèo Hai kẻ đơn độc, cô độc xoay vần tạo hóa tìm đến nhau, sưởi ấm cho tình cảm chân thành thứ tình người đáng khao khát xã hội bị vơ cảm hóa đói nghèo, bất cơng “Chính tình u bù 16 đắp khiếm khuyết tâm hồn, tái sinh đời làm giàu có đời sống nội tâm nhân vật Chí Thị.” Nam Cao khơng viết chuyện tình lãng mạn vượt qua định kiến, rào cản xã hội “Romeo Juliet” William Shakespeare, tình u sáng tác ơng mang tính đời thường, hai người tìm tới hai thiếu thốn ấm tình cảm Tình u xuất vơ tư cách Chí Phèo cười bảo Thị: “Giá thích nhỉ”, đủ để làm lay động người đọc Tình yêu đơn hai người thiếu thốn tiêu tốn biết giấy mực nhà phê bình – cảm thụ văn học, trở thành đề tài sâu vào nghiên cứu tìm hiểu Hay chăng, tình yêu khơi dậy tâm hồn người đọc đồng cảm Đọc “Chí Phèo”, dường người đọc vui cho tình u chớm nở Chí – Thị, cảm động khoảnh khắc bát cháo hành đưa tới cho Chí, căm ghét lão bá Kiến mưu mơ xảo quyệt, lắc đầu ngao ngán chứng kiến cảnh đay nghiến bà với Thị Nở, hay ám ảnh hình ảnh lò gạch cũ xuất đầu lẫn cuối tác phẩm, vịng luẩn quẩn khơng có hồi kết kiếp đời khốn nạn Vậy đấy, tác phẩm văn học dạy ta biết yêu, biết ghét, biết khinh bỉ tầm thường, ích kỷ, biết đồng cảm với cảnh đời khốn khó; đồng thời khơi dậy ta niềm tin vào sống, tin có ấm tình người xã hội lạnh lẽo, vô cảm Giá trị giáo dục văn học thay đổi cách nghĩ người, nâng cao tư tưởng, tình cảm, hướng người theo tích cực, tốt đẹp sống, giúp người ngày hoàn thiện đạo đức nhân cách thân 2.4.2 Văn học giúp người tự giáo dục thân, hồn thiện nhân cách, tìm thấy Khi đọc tác phẩm văn học, bên cạnh việc chứng kiến đối thoại nhân vật – nhân vật, tác giả - nhân vật… ta cịn phải tự đối thoại với thân, nhìn nhân vật, nhìn câu chuyện truyền tải để ngẫm lại “Đối thoại với mình, phần thiện phần ác, lương tri tội lỗi, lí trí cao dục vọng thấp hèn” Mỗi tác phẩm văn học gương giúp người tự nhìn nhận lại thân thơng qua tình tiết, đời, nhân vật Đặc trưng giá trị giáo dục văn học đời sống người khả tự giáo dục Từ việc đọc tác phẩm 17 văn học, nghe giảng hiểu tác phẩm (được giáo dục), người đọc nghiền ngẫm tự đưa cho chiêm nghiệm, học cho sống (tự giáo dục) “Văn học cảm hóa người hình tượng, thật, đúng, đẹp nên giáo dục cách tự giác, thấm sâu, lâu bền Văn học góp phần hồn thiện thân người, hướng người tới hành động cụ thể, thiết thực” Khác với môn khoa học khác, văn học giáo dục người ngôn từ phong phú, lời văn sống động, giàu hình ảnh, cốt truyện hấp dẫn, gây tính tị mị đón nhận dễ dàng so với việc giáo dục kiến thức khô khan triết học hay khoa học tự nhiên Vậy nên, tiếp cận với văn học, người có cho khả tự nhận thức, tự nhìn nhận thân, dẫn đến tự giáo dục Bản thân tự cảm thấy căm ghét thói gian dâm bà ba nhà Bá Kiến dẫn đến Chí bị tống oan vào nhà tù thực dân ròng rõng năm trời, để từ biến thành “con quỷ làng Vũ Đại”, sợ hãi trước bặm trợn tha hóa Chí Phèo, khinh bỉ mặt “giả nhân giả nghĩa” tay Bá Kiến, ấm lòng trước cảnh săn sóc Chí Thị Nở, chí xúc động hình ảnh bát cháo hành Thị dành cho kẻ “khố rách áo ơm” Chí Thơng qua chi tiết ấy, người đọc tự rút chiêm nghiệm cho thân, để hiểu xấu, thiện, hiểu có thứ tưởng xấu xa, bại hoại thực chất lớp vỏ sừng, ẩn chứa lịng trinh nguyên, lương thiện Hoặc kẻ Bá Kiến, Lý Cường, cử tao nhã, thân mật, ngòi bút tác giả lại lên hai quỷ hút máu thực sự, chúng dùng thủ đoạn để dồn ép kẻ yếu vào đường cùng, dẫn đến kết cục người bị hại quay đầu lại Những học đúc rút từ văn chương nghệ thuật lúc dễ hiểu dễ vào lòng người đọc nhất, “văn học nhân học”, văn học phản ánh giới khách quan người, người soi chiếu vào văn học để tự giáo dục lại mình, cân lại sống 2.5 Giá trị giao tiếp Giao tiếp giá trị bật văn học đời sống người “Giao tiếp hoạt động tiếp xúc, giao lưu, thơng báo, trao đổi Trong hoạt động có chủ thể khách thể, người nói người nghe, có thái độ tiếp xúc, có phương tiện truyền đạt, chuyển tải nội dung thơng báo, có chấp nhận, đồng tình hay phản đối” 18 Vậy nên, sáng tác tác phẩm văn học (viết văn, làm thơ…) cách thức ứng xử, giao tiếp với đời sống hàng ngày Đối với tác giả sáng tác văn chương giống phương thức để giao tiếp với sống, với người với thân tác giả, tức chủ thể sáng tạo nên tác phẩm văn chương Trước thực sống, nhà văn, nhà thơ dùng tài ngịi bút để bày tỏ suy nghĩ, phản ánh thái độ, tâm trạng thân vào trang văn, trang thơ “Có lẽ khơng có hình thái ý thức mà chủ thể lại giao tiếp, tự bộc lộ cách rộng lớn, tự nhiên, sâu xa chân thật vậy”4 Văn chương cách thức hoàn mỹ, giới nghệ thuật rộng lớn giúp bộc bạch nỗi niềm, thể trí tuệ, tài tình cảm người, khơng riêng tác giả, mà nhân vật Bên cạnh đó, văn chương cịn đàm thoại nhân vật tác giả, ln có giao lưu, chia sẻ, thỏa mãn nhu cầu nói lên tiếng nói ta chung hay tơi cá tính “Văn chương chất giao tiếp trao đổi không ngừng nghỉ với thời đại lớp người Điều tạo sức hấp dẫn đặc biệt văn thơ nhân loại” Với truyện ngắn “Chí Phèo”, ta chứng kiến nhiều hội thoại nhân vật, mà xoay quanh nhân vật trung tâm – Chí Phèo Đó hội thoại Chí với người có ảnh hưởng đến đời y Đầu tiên Chí Phèo với dân làng, có lẽ khơng gọi đối thoại, chửi, nghe, khơng mảy may quan tâm đến tiếng chửi hay tồn Chí: “Chắc trừ ra!” Tiếp theo đối thoại Chí Phèo Bá Kiến, kẻ bị “lưu manh hóa”, mang tâm báo thù lão cáo già độc ác, nham hiểm Có thể nói, giao tiếp bên đại diện cho người nông dân bị chà đạp đến tha hóa, bên đại diện cho tầng lớp thống trị thối nát xã hội lúc Cuộc đối thoại Chí Phèo Thị Nở lúc đầu thể nguyên thủy “giống đực”, sau thỏa mãn, tỉnh rượu, trở với cách nói chuyện anh Chí – gã trai nghèo hiền cục đất năm xưa Tất góp phần thể chặng tâm lý nhân vật Chí Phèo Phương Lựu (Chủ biên), Lý luận văn học tập I, Văn học, Nhà văn Bạn đọc, NXB Đại học Sư phạm 19 Bên cạnh đối thoại Chí Phèo một/ nhiều nhân vật khác, người đọc cịn chứng kiến đối thoại Chí với thân (độc thoại nội tâm) Ở đó, thể suy nghĩ, tâm tư, tình cảm cách trần trụi nguyên Sau nhận bát cháo hành từ tay Thị Nở, lần đầu săn sóc người đàn bà lạ, Chí Phèo nhận khát khao làm người, sống đời tử tế, khát khao thừa nhận tất người Cũng nhờ lời độc thoại mà ta nhận khát khao trở với tính lương thiện hắn: “Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao!” Và nhận quyền làm người bị cự tuyệt, cánh cửa trở với khứ lương thiện bị đóng sầm lại trước mắt, Chí gào thét lên, với nỗi đau đớn căm phẫn cùng: “Ai cho tao lương thiện? Làm cho vết mảnh chai mặt này?” Để đến cuối cùng, kết liễu kẻ tiếp tay khiến biến thành hình hài quỷ dữ, sau tự kết thúc chuỗi ngày bi kịch khốn khổ đời Dường như, cách gián tiếp, Chí Phèo giao tiếp với người đọc, hay thân người đọc nhập vai, trở thành nhân vật đám đơng đó, chứng kiến xảy với Chí, im lặng Chí trải qua chuỗi ngày thăng trầm, từ lúc làm công cho nhà Bá Kiến, đến bị đổ oan, khổ lao nhà tù thực dân, dần tha hóa biến thành “con quỷ làng Vũ Đại”, gặp Thị Nở dần nhận sắc sống xung quanh, khao khát làm người trỗi dậy, đến cuối cự tuyệt Thị Nở, đau đớn kết thúc chuỗi bi kịch đời hai nhát đâm Nhát đầu kết liễu kẻ reo rắc nỗi bất hạnh lên đời hắn, nhát sau kết liễu mình, hiểu khơng cịn hội để quay đầu lại Cái xã hội không chứa chấp người hắn, mà chẳng thể sống kiếp quỷ bị người đời khinh miệt ghét bỏ Vậy nên, chết đến với Chí tượng tất yếu, dĩ nhiên, tránh khỏi Đối với Nam Cao, ơng thơng qua Chí Phèo để giao tiếp với người đọc Thơng qua Chí Phèo để thể bất mãn lịng, xót xa chế độ xã hội thối nát tình người, đẩy người dân vào bước đường cùng, chặn đứng cánh cửa dẫn tính lương thiện vốn có người nơng dân Để từ đó, người đọc hiểu chất nhân vật, câu chuyện tác giả muốn truyền tải “Ý nghĩa nhận thức, giáo dục văn học bắt nguồn từ giao tiếp ấy” Chính nhờ giá trị giao 20 tiếp mà văn học đến gần với đời sống người, nhân vật tác phẩm trở nên khơng cịn xa lạ mà ln hữu xung quanh ta, mn hình, mn vẻ 2.6 Giá trị thẩm mỹ Giá trị cuối văn học đời sống người mà người viết muốn đề cập giá trị thẩm mỹ Quyết định để giá trị thẩm mỹ cuối viết vì, giá trị/ chức thẩm mỹ coi chức riêng văn học nghệ thuật, giá trị quan trọng nhất, đặc trưng văn học Giá trị thẩm mỹ xây dựng sáng tạo dựa chất riêng văn học so với hình thái ý thức xã hội khác “Mối quan hệ chức tình cảm thẩm mỹ với chức khác thường nêu mối quan hệ hệ thống yếu tố Các chức (giá trị) nhận thức, giáo dục, thông tin, giao tiếp… yếu tố chức tình cảm thẩm mỹ, có tính bao trùm đặc thù văn học”, trở thành giáo dục thẩm mỹ, nhận thức thẩm mỹ, giao tiếp thẩm mỹ… Trong văn học, tính thẩm mỹ khơng tồn riêng đẹp, mà cịn ẩn chứa xấu, bi, cao cả, thấp hèn… Những yếu tố gọi khách thể thẩm mỹ, gắn liền với người – chủ thể thẩm mỹ, từ ta thấy xuất thẩm mỹ thông qua cung bậc, cảm xúc khác Tác phẩm văn học chứa đựng “cảm xúc thẩm mỹ, tình cảm, lý tưởng thẩm mỹ, nhận thức thẩm mỹ người sáng tạo” Bằng việc tiếp nhận tìm hiểu, người đọc, người nghe trải nghiệm xúc động thẩm mỹ có tác phẩm văn học Văn học mang giá trị thẩm mỹ tới thực sống Giá trị thẩm mỹ khả văn học truyền đạt, đem đến cho người, cho sống rung động trước đẹp Trong tác phẩm “Chí Phèo” nhiều tác phẩm văn học khác, giá trị thẩm mỹ gửi gắm tới người thể qua hai phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm, từ hình thành lên thị hiếu, lý tưởng thẩm mỹ, đánh thức chất nghệ sĩ cảm hứng sáng tạo nghệ thuật người 2.6.1 Văn học khả thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ người đọc vẻ đẹp tác phẩm nghệ thuật Đặc trưng văn học mang lại hưởng thụ lành mạnh, bổ ích cho giới tâm hồn Đặc điểm hưởng thụ thẩm mỹ giúp người vượt lên 21 dục vọng hay lợi ích vật chất tầm thường Đọc tác phẩm văn học giúp người ta vào giới nội tâm tác giả, nơi mà ta đồng cảm với nhân vật, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, đau khổ, thăng hoa… mà nhân vật trải qua Việc yêu, ghét, hận, thù, buồn, vui, sướng, khổ văn chương hoàn tồn khơng dính dáng đến chút lợi ích vật chất ngồi đời Truyện ngắn “Chí Phèo” khắc họa lên hai hình tượng thẩm mỹ vơ độc đáo bật, Chí Phèo Thị Nở Dù tạo nên bút pháp thực, tính thẩm mỹ hai nhân vật khơng bị mai một, chí người đọc cịn thấy nét đẹp riêng biệt, đặc trưng, không pha trộn Xuyên suốt tác phẩm, ta thấy Chí Phèo bặm trợn, côn đồ, xuất trạng thái say xỉn tiếng chửi thất vang vọng làng Vũ Đại Nhưng ẩn sau lớp mặt nạ kẻ không coi người lại “anh Chí” với vẻ đẹp nhân tính chưa bị hủy diệt Chính hồn cảnh thực đè nén, chôn vùi vẻ đẹp đi, Chí cảm nhận ấm tình người, ấm từ bát cháo hành Thị Nở, nhiên, vẻ đẹp trỗi dậy cách mạnh mẽ Cho đến cuối tác phẩm, Chí ý thức thân lỡ hẹn với hội quay trở sống lương thiện trước kia, gào khóc đau đớn Hắn khơng muốn trở với hình dáng quỷ, reo rắc nỗi sợ cho người dân làng Vũ Đại Và chọn chết để kết thúc, để có kiếp sống khác, trở làm người lương thiện, sống tử tế, hòa thuận với người, không bị ghẻ lạnh, cô độc suốt đời Đối với Thị Nở, người đàn bà xấu xí, lại khơng bình thường người khác, ba mươi tuổi mà sống Đằng sau lớp vỏ bọc xấu xí lại vẻ đẹp nhân cách đức hạnh có Thị Nở xứng đáng hình tượng mẫu mực người tình, người vợ người mẹ Trên tất cả, Thị mang trái tim bao dung đầy vị tha, không bình thường bao người, tất hành động, cử chỉ, săn sóc Thị dành cho Chí xuất phát từ người phụ nữ, người biết u thương, có tình người, khác hẳn với xã hội vơ cảm ngồi Đến cuối cùng, ràng buộc, giáo lý phong kiến hay đay nghiến bà cô khiến Thị chùn bước đường tìm hạnh phúc với Chí, hình ảnh người đàn bà tốt bụng, ấm áp ln in đậm tâm trí người đọc, trở thành nguồn cảm hứng thẩm mỹ cho hệ sau 22 Một chi tiết mang đầy giá trị thẩm mỹ “Chí Phèo”, chi tiết bát cháo hành Có thể gọi bát cháo sợi dây tình cảm Chí – Thị, hay bát cháo nguồn giúp Chí tỉnh khỏi say, khôi phục lại nhận thức thân khao khát sống đời lương thiện Bát cháo hành biểu tượng tình người, ấm nóng cịn sót lại nơi làng Vũ Đại Có thể bát cháo khơng ngon, chan chứa tình người, quan tâm chân thành Khác với đồng bạc lẻ Bá Kiến ném cho Chí Phèo giúp lão địi nợ th đó, bát cháo giống thứ tình cảm hồn nhiên, vô tư, không vụ lợi Thị Nở dành cho Chí Bát cháo vừa vị thuốc giải cảm cho Chí sau trận say liên miên, vừa vị thuốc giải độc cho đời Chí “Chính bát cháo gợi thức phần lương tri ngủ quên lốt quỷ làng Vũ Đại”, khiến cho bộc lộ khát khao sống lương thiện, thèm muốn quay trở sống anh Chí ngày trước Nhưng chi tiết bát cháo hành mấu chốt đẩy bi kịch Chí Phèo lên đến đỉnh điểm Sau bị bà cô xỉa xói, đay nghiến, Thị Nở quay chửi Chí tất lời bà cô vùng vằng bỏ về, mặc cho Chí có níu kéo Cuối cùng, tia hi vọng cứu rỗi đời khỏi kiếp sống khốn khổ tắt vụt, bỏ lại nơi hố sâu tuyệt vọng Chí điên cuồng uống rượu, uống tỉnh “hắn lại hít hít thấy cháo hành” Ta gọi “biến thể” bát cháo hành Hương vị cháo quyện lẫn với tình người vừa nếm trải khiến day dứt, khơng muốn ra, “hắn ơm mặt khóc rưng rức” Có lẽ, bát cháo hành khiến Chí định kết liễu đời kẻ dồn đời xuống địa ngục, đồng thời kết liễu đời địa ngục Bát cháo hành thức tỉnh lương tri, thức tỉnh phần “người” Chí, cánh cửa đưa Chí khỏi kiếp đọa đày Để nội dung thực đến gần với người đọc, văn học cần phương tiện để truyền tải cách triệt để Đó yếu tố nghệ thuật Tác giả cần sử dụng nghệ thuật làm bước đệm để truyền tải nội dung ý nghĩa tác phẩm, đứa tinh thần tới người đọc, người nghe, tới đời sống thực Phải khẳng định điều, nghệ thuật yếu tố quan trọng, thể giá trị thẩm mỹ văn học đời sống người Văn học làm thỏa mãn thị hiếu thẩm mỹ người đọc, người nghe thông qua vẻ đẹp, đặc sắc yếu tố nghệ thuật ngôn từ, vần điệu, kết cấu cốt truyện… tác phẩm Bằng tài nghệ thuật ngòi bút 23 khéo léo, Nam Cao xây dựng lên tranh “Làng Vũ Đại ngày ấy” ấn tượng, đầy màu sắc thực Cách sử dụng ngôn từ độc đáo, giàu tính ngữ, mang đậm dấu ấn làng quê năm đầu kỉ XX Kết cấu truyện vô chặt chẽ, ấn tượng Kết cấu đầu cuối tương ứng, mở đầu đời Chí Phèo lị gạch cũ bỏ hoang, kết thúc tác phẩm hình ảnh Thị Nở nhìn xuống bụng mình, lại “thấy thống lị gạch cũ bỏ khơng, xa nhà cửa vắng người qua lại…”, dự báo xuất “Chí Phèo con” tương lai Nghệ thuật trần thuật linh hoạt, đa giọng điệu, tự nhiên mà quán kết hợp với giọng điệu nghe thờ ơ, xa cách song ẩn chứa đằng sau nỗi xót thương, cảm thơng tác giả với nhân vật ông Cuối cùng, bút pháp miêu tả tâm lý diễn biến tâm lý vô sắc sảo giúp Nam Cao lách sâu vào giới nội tâm nhân vật để nhìn thấy chất thật họ, thấy thay đổi họ dù nhỏ nhất… Với “Chí Phèo”, Nam Cao chạm tới trái tim người đọc, khiến người đọc phải rung động trước câu chuyện đời, chuyện người ông truyền tải Nam Cao cho ta thấy khả nghệ thuật thiên tài, khiến ta trăn trở trước cách cảm, cách nghĩ ông người, đời “Nhà văn chân người có tâm hồn phong phú, đẹp đẽ Họ lấy tâm hồn chân thành để soi sáng cảnh đời tối tăm, vỗ người đau khổ, lên tiếng vạch trần xấu, ác, ca ngợi phẩm chất cao đẹp…” Tất điều có tác động lớn đến q trình cảm thụ, hướng tới đích nghệ thuật chân chính: Chân – Thiện – Mĩ 2.6.2 Văn học hình thành cảm hứng sáng tạo, khơi gợi chất nghệ sĩ lý tưởng thẩm mỹ nơi người đọc Từ tác phẩm văn học, người đọc có chiêm nghiệm cảm nhận riêng Đọc nhiều, hiểu nhiều, ta đúc kết nhiều chuyện đời, chuyện người, thưởng thức cảnh đẹp, điều lý thú giới bên ngồi thơng qua trang sách Văn học làm giàu có thêm kho kinh nghiệm thẩm mỹ, mài sắc giác quan thẩm mỹ cá nhân người đọc Một người thường xuyên tiếp xúc với văn học nghệ thuật tự có đúc kết, đánh giá cách tinh tế, chuẩn mực đẹp, thiện, xấu, ác văn học sống thực Do mà văn học có khả hình thành thị hiếu thẩm mỹ nơi người đọc Lâu dần, hình tượng thẩm mỹ từ 24 tác phẩm văn học giúp ta hình thành nên cảm hứng sáng tạo Từ đây, ta áp dụng điều vào thực sống đề tài văn học sau thân Hoặc đơn giản hơn, giá trị thẩm mỹ văn học truyền tải cho ta thái độ sống tích cực, tình u thương người, trân trọng sống Đọc “Chí Phèo” giúp ta hiểu thực nghiệt ngã kiếp người lầm than năm tháng đất nước tối tăm, mù mịt, mặt độc ác, giả nhân giả nghĩa chế độ phong kiến thối nát chủ nghĩa thực dân Ta hiểu khó khăn, khốn khổ đến tuyệt vọng người dân bị dồn ép đến đường cùng, bị cự tuyệt quyền làm người, quyền sống với người Tác phẩm án đanh thép tố cáo chế độ thực dân nửa phong kiến thối nát, mục rữa bất công Đồng thời, nhân vật Chí Phèo, Thị Nở hay Bá Kiến, bà cô Thị Nở, dân làng Vũ Đại… mang đến cho người đọc góc nhìn đa chiều sống, bối cảnh xã hội Việt Nam lúc cách chân thực sống động Giống tác giả, người đọc văn, học văn yêu văn có chung nỗi đau, nỗi xót xa, đồng cảm với nhân vật, với người cảnh ngộ Rồi cịn có biết Chí Phèo, Bá Kiến sinh xã hội ấy? Và đến vòng luẩn quẩn bi kịch kết thúc? Có lẽ, phải đến Cách mạng đời, nhân dân vùng dậy đấu tranh chống lại ác, chống lại chế độ cầm quyền ung nhọt thực chặt đứt sinh sơi Chí Phèo, Bá Kiến, để kết thúc vòng lặp lại bi kịch người… Cuối cùng, văn học giúp hình thành nên lý tưởng thẩm mỹ nơi người đọc Bởi lẽ, văn học phản ánh thực sống xã hội ánh sáng lý tưởng thẩm mỹ “Lý tưởng thẩm mỹ hình ảnh giá trị thẩm mỹ mong muốn cần phải có, lý tưởng đời sống phù hợp quan niệm người đẹp” Hình ảnh Chí Phèo tự tay kết liễu Bá Kiến kết liễu mình, để bảo tồn khát vọng ước muốn lương thiện sục sôi hắn, định không chịu quay kiếp sống người đội lốt quỷ Với nhiều người, bi kịch, đau đớn văn học Nhưng đứng góc độ thẩm mỹ mà nói, hình ảnh đẹp đẽ, chứng minh cho lý tưởng sống đẹp, sống thiện người, dù hoàn cảnh thực bất công Giá trị thẩm mĩ văn học khiến cho tầm vóc người lớn hơn, đời sống tinh thần sáng, phong phú hơn, suy nghĩ trưởng thành, tích cực, sâu sắc Thế nhưng, phải lưu ý điều, hưởng thụ giá trị thẩm mỹ xuất tác phẩm 25 văn học chứa đựng nội dung sâu sắc bao hàm tính nghệ thuật cao, đó, văn học đảm bảo thỏa mãn tối đa mặt tư tưởng – tinh thần nơi người đọc Kết luận Thời gian vốn thứ khắc nghiệt nhất, trôi đưa thứ dần vào quên lãng Thế “Nghệ thuật nằm quy luật băng hoại Chỉ khơng thừa nhận chết” Với tác phẩm văn học, thời gian thước đo giá trị xác Sự thật chứng minh là, dù trải qua gần kỉ, giá trị “Chí Phèo” cịn vẹn ngun, chí trở thành niềm tự hào văn học thực nước nhà Văn học thế, tồn giá trị tự thân, giá trị ảnh hưởng tới tư tưởng, nhận thức, cảm xúc người đọc, chí ảnh hưởng đến thực xã hội, tác động sâu vào sống người Tùy vào quan điểm người để phân chia văn học thành giá trị (chức năng) Tuy nhiên, bốn giá trị nhận thức, giáo dục, giao tiếp thẩm mỹ ln đứng cạnh nhau, có mối liên hệ mật thiết với Và tất giá trị ảnh hưởng, phục vụ cho nhu cầu sống, cho xã hội Bởi lẽ, “Văn học thực chất đời Văn học không khơng đời mà có” (Tố Hữu) 1) 2) 3) 4) 5) 6) Tài liệu tham khảo Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học tập I, Văn học, Nhà văn, Bạn đọc, NXB Đại học Sư phạm Trương Văn Quỳnh, Chuyên đề: Đặc sắc truyện ngắn Nam Cao qua tác phẩm Chí Phèo, Tổ Ngữ Văn – Trường THPT Chuyên Lào Cai Trần Đình Sử (2010), Văn học thực tầm nhìn đại, Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Diệu Uyên (2019), Chí Phèo: Khi nghệ thuật tiếng kêu đau khổ thoát từ kiếp người lầm than, trang https://revelogue.com/van-hoc-viet-nam-chi-pheo/ Cuộc đời văn học, trang https://giasunhanvan.com/cuoc-doi-va-vanhoc.html Chức văn học, trang https://phebinhvanhoc.com.vn/chuc-nang-cuavan-hoc/ 26

Ngày đăng: 27/04/2023, 22:16