1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN văn học tiếp nhận “nỗi buồn chiến tranh” của bảo ninh

18 484 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lịch sử của dân tộc Việt Nam là lịch sử chống xâm lăng. Trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc, chúng ta đã trải qua bao cuộc chiến đấu lâu dài và đã để lại nhiều chiến công hiển hách “Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”. Ngược dòng thời gian trở về với những trang sử của dân tộc, chúng ta không thể không nhắc đến cuộc chiến tranh thần thánh của dân tộc ta là cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ. Trải qua bao gian nan thử thách, bằng tinh thần đoàn kết, bằng ý chí quyết chiến quyết thắng, bằng niềm tự tôn dân tộc… Việt Nam đã chiến thắng đế quốc Mĩ không chỉ làm nức lòng nhân dân Việt Nam và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Đó là biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người.Tuy nhiên, cho đến nay khi chiến tranh đã lùi xa hơn ba mươi năm nhưng trong kí ức của mỗi người dân đất Việt, chiến tranh vẫn còn để lại những dấu ấn không thể nào quên. Để làm được những chiến thắng lừng lẫy đó, dân tộc ta đã phải hy sinh biết bao xương máu, của cải. Chiến thắng đã giành được, nền hòa bình được lập lại. Đó chính là khát vọng và niềm tự hào của mỗi người dân đất Việt. Song hậu quả của chiến tranh, những mất mát về vật chất và tinh thần, sự hy sinh to lớn của nhân dân và di chứng của chiến tranh để lại là vô cùng nặng nề. Tất cả những vấn đề đó được nhà văn Bảo Ninh thể hiện rất chân thực và sinh động qua tác phẩm “Nổi buồn chiến tranh”.

Tiếp nhận “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử chống xâm lăng Trong suốt trình dựng nước giữ nước dân tộc, trải qua bao chiến đấu lâu dài để lại nhiều chiến công hiển hách “Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” Ngược dòng thời gian trở với trang sử dân tộc, không nhắc đến chiến tranh thần thánh dân tộc ta chiến tranh chống đế quốc Mĩ Trải qua bao gian nan thử thách, tinh thần đoàn kết, ý chí chiến thắng, niềm tự tơn dân tộc… Việt Nam chiến thắng đế quốc Mĩ không làm nức lòng nhân dân Việt Nam nhân dân u chuộng hịa bình giới Đó biểu tượng chủ nghĩa anh hùng cách mạng trí tuệ người Tuy nhiên, chiến tranh lùi xa ba mươi năm kí ức người dân đất Việt, chiến tranh cịn để lại dấu ấn khơng thể quên Để làm chiến thắng lừng lẫy đó, dân tộc ta phải hy sinh xương máu, cải Chiến thắng giành được, hịa bình lập lại Đó khát vọng niềm tự hào người dân đất Việt Song hậu chiến tranh, mát vật chất tinh thần, hy sinh to lớn nhân dân di chứng chiến tranh để lại vô nặng nề Tất vấn đề nhà văn Bảo Ninh thể chân thực sinh động qua tác phẩm “Nổi buồn chiến tranh” Nếu trước hoàn cảnh chiến đấu, nhà văn sáng tác nên tác phẩm văn chương mang tính chất cổ vũ động viên tinh thần chiến đấu quân dân ta,cho nên chưa có điều kiện sâu, sát vào mặt thức tế đấu tranh dân tộc ta với đầy đủ khía cạnh Đến nhà văn Bảo Ninh tài với trình chiêm nghiệm thực tế đấu tranh dân tộc, ông tái thực tế chiến đấu dân tộc ta với đầy đủ khía cạnh Chính vậy, với niềm u thích tác phẩm, Với mong muốn hiểu thêm chiến tranh hào hùng dân tộc thông qua tác phẩm để nhìn lại đau thương mát mà phải gánh chịu chiến tranh… Bởi vậy, chọn “Nổi buồn chiến tranh” nhà văn Bảo Ninh làm đề tài tìm hiểu 2.Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Tiếp nhận “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh Đề tài “Tiếp nhận Nổi buồn chiến tranh Bảo Ninh” có phạm vi nghin cứu tác phẩm “Nổi buồn chiến tranh” Về đối tượng nghiên cứu đề tài này, tập trung vào phần nội dung nghệ thuật tác phẩm Trong phần nội dung tập trung vào hậu chiến tranh, tìm hiểu hai vấn đề bật buồn người lính chiến tranh hậu mà chiến tranh để lại cho người lính thân nhân họ 3.Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài sử dụng phương pháp: Phương pháp đọc tài liệu Phương pháp tiền giả Phương pháp đối chiếu, so sánh Phương pháp phân tích tổng hợp Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, chúng tơi muốn tìm hiểu thêm chiến tranh chống đế quốc Mĩ dân tộc ta, thơng qua thấy bên cạnh chiên thắng, làm chiến tranh nhân dân ta phải gánh chịu hậu nặng nề chiến đấu Hay nói cách khác mặt trái, giá chiến Qua đó, ta thấy tranh tồn cảnh chiến tranh 5.Ý nghĩa đề tài Qua đề tài này, người đọc có tư liệu tương đối hoàn chỉnh hậu quả, buồn chiến tranh Trước ta tiếp xúc, tìm hiểu thơ văn đề cập đến thành công, chiến thắng, tinh thần chiến đấu hăng say làm nên chiến thắng dân tộc dù hoàn cảnh Nhưng với tác phẩm ta thấy mặt trái, hậu nặng nề chiến đấu để có nhìn khách quan, đầy đủ thấy giá phải trả cho thắng lợi dân tộc Việt Nam Song nhìn lại khứ để biết thêm, hiểu thêm để buồn phiền Hiểu, trân trọng khư, quý vững bước đường tới tương lai Tiếp nhận “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh NỘI DUNG Bối cảnh lịch sử tác phẩm đời Như biết, “Nổi buồn chiến tranh” nhà văn Bảo Ninh đời sau chiến tranh chống Mĩ dân tộc ta kết thúc mười lăm năm Sau kháng chiến kết thúc, đất nước ta bước vào trình kiến thiết xây dựng lại tổ quốc Tuy nhiên, hậu nặng nề chiến tranh với sai lầm khuyết điểm việc trì lâu chế quan liêu bao cấp lỗi thời trở kìm hãm phát triển đất nước… Tất làm cho nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế xã hội kéo dài vào đầu năm 80 kỉ XX Vì vậy, yêu cầu đặt lúc phải đổi để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng tiếp tục tiến lên Bên cạnh thành tựu đạt công Đổi đa mắc phải số sai lầm khuyết điểm mặt chế kinh tế thị trường Trước thực tế thực tế dân tộc, người lính trở với thực tế sống Họ mang nhiều hoài vọng khứ cảm thấy lạc lõng sống đại đất nước Nhà văn Bao Ninh vậy, trải qua chiến đấu dân tộc, chứng kiến tận mắt đau thương mát dân tộc ta chiến tranh độ chín tài năng… Trong bối cảnh nhà văn cho mắt bạn đọc tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Như vậy, nhà văn có độ lùi mặt thời gian sáng tác tác phẩm với chủ đề chiến tranh Từ tác phẩm đời đến có tiếng vang lớn có nhiều ý kiến nhận xét đánh giá nội dung tư tưởng Song, hầu hết sách đánh giá cao cơng chúng đón nhận theo hướng khác Điều tùy thuộc vào tầm đón nhận bạn đọc Có người thưởng với nội dung tư tưởng tác phẩm có ý kiến nhận có phần cịn khắt khe… Đó vấn đề bình thường tiếp nhận văn học thời kì đại Nhưng theo thời gian giá trị làm nên thành cơng cho văn ngày khẳng định Theo thống kê Nhà xuất văn học nhận xét bạn đọc là: Khơng hay: 0% Bình thường 0% Hay 14% Tiếp nhận “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh Rất hay 86% Có nhà văn nhận xét hay tác phẩm sau: “Tôi đà thấy Hà Nội cổ xưa trầm lắng vùi chiến tranh thư tệ hại thời hậu chiến, thấy lên rõ mồn chiến trường Việt Nam quân ta quân chúng Một vạt Trường Sơn khói lửa, Sài Gịn thê lương 30-4, thấy miền Đơng Nam Bộ nam Tây Nguyên hết thấy người, nhiều người sống người chết Hà Nội, Hà Nam, Nam Định…đủ Thấy đầy máu nước mắt, xác người, rịi bọ, hồn ma, khơng thiếu thứ Thấy hết vẻ đẹp bi hùng người lính thấy góc tối tăm xấu xa, man rợ họ nữa, thấy… Để thèm, thèm có nhân cách tốt đẹp hơn, sống xứng đáng Đọc khơng phải để bới móc q khứ, khơi lại hận thù, khơng phải để gợi lịng trắc ẩn, mà để nhắc nhau, để biết quên, biết sống” Như “Nổi buồn chiến tranh” tác phẩm viết chủ đề chiến tranh đời hịa bình lúc mà dân tộc có chuyển biến quan tất lĩnh vực đời sống xã hội Bảo Ninh có độ lùi thời gian trưởng thành mặt nghề nghiêp Bởi vậy, tư tưởng mà nhà văn khái quát tác phẩm chứa đựng nhiều dấu ấn thời đại mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Tiếp nhận “Nổi buồn chiến tranh” Bảo Ninh mặt nội dung 2.1 Khái niệm tiếp nhận văn học Hoạt động chiếm lĩnh giá trị tư tưởng, thẩm mĩ tác phẩm văn học, cảm thụ văn ngơn từ, hình tượng nghệ thuật, tư tưởng, cảm hứng, quan niệm nghệ thuật, tài nghệ tác giả sản phẩm sau đọc: cách hiểu, ấn tượng trí nhớ, ảnh hưởng hoạt động sáng tạo, dịch, chuyển thể,… Qua tiếp nhân văn học, nhờ tri giác, liên tưởng, cắt nghĩa, tưởng tượng người đọc mà tác phẩm trở nên đầy đặn, sống động, hoàn chỉnh; ngược lại, người đọc nhờ tác phẩm mà mở rộng vốn hiểu biết, kinh nghiệm đời sống, tư tưởng tình cảm lực cảm thụ, tư Về thực chất, tiếp nhận văn học giao tiếp, đối thoại tự người đọc tác giả qua tác phẩm Nó địi hỏi người đọc tham gia với tất trái tim, khối óc, hứng thú nhân cách, tri thức sức sáng tạo Trong tiếp nhận văn học Tiếp nhận “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh người đọc vào tâm trạng đặc biệt, vừa quên mình, nhập thân vừa sống thể nghiệm nội dung tác phẩm, vừa phân thân, trì khoảng cách thẩm mĩ để nhìn nhận tác phẩm từ bên ngoài, để thưởng thức tài nghệ nhân điều bất cập, cắt nghĩa khác với tác giả Tiếp nhận văn học hoạt động sáng tạo, thúc đẩy ảnh hưởng văn học, làm cho tác phẩm văn học không đứng yên mà ln ln lớn lên, phong phú thêm trường kì lịch sử Tiếp nhận văn học tạo thành đời sống lịch sử tác phẩm văn học Tiếp nhận văn học hoạt động có quy luật Lí luận văn học, truyền thống ghi nhận tiếp nhận văn học cấp độ cá thể, đặc điểm cá tính, đặc điểm cá tính, tu dưỡng người đọc quy định Tri âm tiếp nhận tác phẩm ý định tác giả, kí thác tiếp nhận mà người đọc mượn tác phẩm để bộc lộ lòng đời Người đọc phát giá trị tư tưởng thẩm mĩ tác phẩm ngồi tầm kiểm sốt tư tưởng tác giả, dựa ấn tượng chủ quan tác phẩm khám phá ý tưởng ngược hẳn với tác giá Lí luận văn học đại cịn xem tiếp nhận văn học tượng có quy luật xã hội Sự đọc hoạt động hoàn toàn tự Người đọc trước hết bị quy định văn tác phẩm với mà ngôn ngữ, mã nghệ thuật, mà văn hóa kết tinh Chẳng hạn, người đọc phải hiểu nghĩa ngơn từ, điển tích đối tượng thẩm mĩ,… Thứ đến người đọc bị quy định kinh nghiệm tiếp nhận truyền thống văn học tiếp nhận tác phẩm có trước quy định Cuối người đọc bị quy định nhu cầu đời sống, họ chờ đợi tác phẩm vấn đề, tượng thực làm họ quan tâm Dựa vào quy luật này, người ta dựng lên tranh xã hội tiếp nhận, với xu hướng tiếp nhận khác Theo quan niệm này, người ta ghi nhận hiểu nhầm hay cố tình hiểu chệch hay hiểu ngược lại tác giả, thật tiếp nhận, cho thấy trạng thái tinh thần, đạo đức, trình độ văn hóa, nhu cầu tình cảm đời sống xã hội Mặt khác, người ta xây dựng lên lịch sử tiếp nhận tác phẩm lớn với vai trò phát giá trị lớn chúng nhà phê bình, nhà văn tầm cỡ thực Từ lên thay thế, biến đổi hệ quy chiếu chấp nhận, loại hình tiếp nhận kiểu người đọc tác động lên số phận tác phẩm Tiếp nhận “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh Hiện tượng tiếp nhận văn học xác nhận vai trò chủ động, sáng tạo chủ thể người đọc việc chiếm lĩnh giá trị văn học, cho thấy vai trị việc nghiên cứu phê bình văn học việc phát giá trị văn học nâng cao văn hóa tiếp nhận cho cơng chúng Xưa quan niệm, hoạt động văn học quy định theo bốn khâu có liên quan chặt chẽ với là: Hiện thực Nhà văn Tác phẩm Bạn đọc Nhìn vào sơ đồ ta thấy mối quan hệ (ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp, tồn diện hay vài khía cạnh…) Giữa tác phẩm với thưc, tác phẩm với nhà văn tác phẩm với bạn đọc Có loại hình tiếp nhận văn học như: lí luận tiếp nhận văn học truyến thống Lí luận tiếp nhận truyền thống chủ yếu quan tâm đến gặp gỡ hai chủ thể cá nhân (tác giả người đọc), hai giới nội tâm (ý thức vô thức), tác giả với ý thức vô thức người đọc chưa quan tâm tới quy định văn hóa lịch sử gặp gỡ Vì vậy, tất yếu phải bổ sung lý luận khác Tiếp đến lý luận tiếp nhận văn học đại cho tiếp nhận văn học tiếp nhận truyền thống văn hóa với truyền thống văn hóa khác, xã hội với tác phẩm xã hội khác, công chúng xác định với tác phẩm Quyết định số phận sáng tác thời tầm đón nhận người đọc, hệ người đọc quy định Phản tiếp nhận tượng văn hóa, biểu yêu cầu đổi mới, ngược với truyền thống hệ so với người trước, thường xảy thời đại có bước ngoặt lịch sử tiếp xúc với văn hóa khác Phản tiếp nhận cách tiếp nhận tác phẩm dạng hệ hình mới, tượng quy luật thời đại biến đổi Quá trình tiếp nhận trải qua khâu: Tái để tái tạo, lí giải ngộ nhận, đến trạng thái thông thường tốt đẹp mối quan hệ sáng tác tiếp nhận hiệu tiếp nhận văn học đồng cảm, lọc, bừng tỉnh, … Tiếp nhận “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh Trên sở tiếp nhận vao tiếp nhận tác phẩm “Nổi buồn chiến tranh” nhà văn Bảo Ninh Trong chúng tơi tập trung chủ yếu vào phần nội dung tác phẩm buồn đau chiến tranh hậu mà để lại 2.2.Những nỗi buồn đau mà người trực tiếp tham gia phải chịu chiến tranh Như biết, Bảo Ninh hệ nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước Ông người trực tiếp tham gia chiến đấu góp cơng sức vào thắng lợi to lớn dân tộc Là người có vốn sống phong phú, có tài nghệ thuật quan sát trải nghiệm thực tế đấu tranh dân tộc, đặc biệt nhà văn có độ lùi mặt thời gian nên có điều kiện vào số vấn đề mà từ trước tới nhà văn khác có điều kiện biểu Đó hậu chiến tranh chống xâm lược Mĩ “Nỗi buồn chiến tranh” đời năm 1990 với tác phẩm “Mảnh đất người nhiều ma” Nguyễn Khắc Trường Những tác phẩm đời lúc mà dân tộc ta kiến thiết xây dựng đất nước, trình cơng nghiệp hóa đại hóa để thực bước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Trong bối cảnh đó, “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh đời tác phẩm mang nhiều ý nghĩa nhân sinh xã hội sâu sắc Nhân vật trung tâm tiểu thuyết Kiên – người lính trở sau chiến tranh theo dòng hồi tưởng nhân vật khứ chiến tranh thời hậu chiến lên sinh động tự nhiên Trước hết, ta thấy Kiên người lính có tinh thần trách nhiệm vận mệnh dân tộc Là người có nhiều ước mơ, lý tưởng cao đẹp tình yêu sống Anh đem tất vào chiến đấu Kiên học sinh xuất thân từ tầng lớp tiểu tư sản vào Nam chiến đấu Kiên với đồng đội chiến đấu trực tiếp chứng kiến cảnh tang thương chết chóc chiến tranh: “Máu tung xối, chảy tóc, ồng ộc, nhoe nht, trảng hình thoi trng, trảng mà nghe nói đến ngày cỏ chưa lại hồn để mọc lên nổi, thân thể dập vỡ, bành, phùn phì nóng”, người lính chiến đấu hăng say với tinh thần “Thà chết, khơng hàng” Ngồi chiến tranh, phải chiến đấu gian khổ hoàn cảnh ác liệt, người lính cịn phải chịu đựng thêm thiếu thốn: “Khẩu phần lương thực sụt xuống nhanh thể nước bình đập vỡ đáy, khổ sở đói, Tiếp nhận “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh sốt rét triền miên, thối hết máu, áo quần bục nát tả tơi lở loét người phong hủi, trung đội chẳng cịn trơng hồn thằng trinh sát nữa.” Sống chiến đấu hồn cảnh khó khăn thiếu thốn đó, để lại chấn động tâm lí cho người lính Can nói với Kiên rằng: “Tơi khơng sợ chết bắn giết chết hoại tình người Dạo đêm tơi mộng thấy chết tơi bơi khỏi xác xác biến thành ma cà rồng hút máu người” Rõ ràng, chiến tranh gắn với hy sinh, chết chóc Những người tham gia vào chiến tranh thực thấm thía cảnh chết chóc đáng sợ ấy: “Theo dần năm tháng luồng sinh khí chết đậm lại lòng anh Trở thành tiềm thức, trở thành bóng tối tâm hồn anh Dằng dặc trôi qua hồi ức Kiên hồn ma thân thiết, âm thầm kéo lê đời anh nỗi đau buồn chiến tranh” Có thể nói rằng, đến Bảo Ninh tất nỗi buồn chiến tranh, nỗi buồn lo lắng chiến, phút yếu đuối nạn đào ngũ người lính tái cáhc chân thực Nhà văn khái quát lên: “Chao ôi! Chiến tranh cõi không nhà, không cửa, lang thang khốn khổ phiêu bạt vĩ đại, cõi không đàn ông, không đàn bà, giới bạt sầu vô cảm tuyệt tự khủng khiếp dòng giống người” Bởi vậy, phút giây yếu đuối thân, người lính trung đội Kiên buộc Kiên “phải im lặng, buộc anh phải hết lịng cảm thơng Chứ cịn biết làm khác trước tiếng gọi man rợ, hoang dã tuổi xuân” Đó thực tế chiến đấu Chiến tranh phải chịu nhiều hi sinh hịa bình dù có lặp lại “chẳng qua thứ mọc lên từ máu thịt anh em mình, để chừa lại chút xương Và người phân công nằm lại gác rừng người đáng sống nhất” Những người hi sinh cho tổ quốc vậy, người sống chiến đấu cho chiến đấu sao? Bảo Ninh khái quát “trong chiến tranh, sống anh, bao người khác thật kinh khủng chí khó bảo sống nói đến việc tìm kiếm sắc thái nghệ thuật Và lời người bố dượng nói với Kiên trước lúc chiến đấu : “Nghĩa vụ người trước Tiếp nhận “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh sống sống khơng phải hi sinh nó, nếm trải đời cách đủ ngành chối bỏ” Trong chiến đấu trường kì dân tộc nghĩa vụ cơng dân phải góp cơng sức vào để làm nên chiến thắng Những hi sinh họ vô lớn lao: “Họ bị chết dồn dập săn đuổi, xơ dồn vào cịn nháy mắt tấc gang Họ bị giết người hàng loạt, bị bắn gục chỗ bị thương máu chết dần,…Chưa kể ác mộng hủy diệt tâm hồn lột trần nhân tính” Vì vậy, bên cạnh tinh thần chiến đấu hăng say người lính Kiên, Sơn, Hịa khơng tránh khỏi “nỗi buồn chiến tranh” : “Nỗi buồn chiến tranh lịng người lính có tựa nỗi buồn tình u, nỗi nhớ nhung quê nhà, biển sầu lúc chiều bng bến sơng bát ngát” Cho nên dịng hồi tưởng tác giả khái quát rằng: “Không quên, không quên tất xảy chiến tranh này, số phận chung người sống lẫn người chết” Thực nghĩa vụ tổ quốc, người lính phải từ biệt quê hương, gia đình người yêu dấu để bước vào chiến tranh Vì vậy, bên cạnh lúc chiến đấu khó khăn gian khổ người lính Kiên phải hi sinh mối tình đầu đẹp, lãng mạn với Phương- người gái hà thành xinh đẹp Song lòng anh đau đáu, da diết nhớ nhung ước mơ ngày đoàn tụ Trong chiến nào, việc chết chóc bình thường, đấu tranh giữ nước vĩ đại dân tộc ta hi sinh người lính thật cao Kiên hết người bạn, người anh em, người đồng đội chí thiết Họ hi sinh tính mạng hịa bình dân tộc: “Một người ngã xuống để người khác sống, điều chẳng có mới, thật thế! Nhưng anh tơi sống người ưu tú nhất, tốt đẹp nhất, người xứng đáng hết quyền sống cõi dương gục ngã, bị nghiền nát, bị cổ máy đẫm máu chiến trận trà đạp, đầy đọa, bị bạo lực tăm tối hành hạ, làm nhục chết, bị chôn vùi, bị quét sạch, bị tiêu diệt bình yên này, sống này, cảnh trời êm biển lặng nghịch lí quái gỡ Như hi sinh, đau thương mát chiến tranh mà người trực tiếp tham gia chiến đấu điển người lính vơ to lớn Đó Tiếp nhận “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh mặt trái chiến tranh Bảo Ninh tái lại cáh chân thật tự nhiên gieo vào lòng người đọc bao liên tưởng bao suy nghĩ Nhà văn muốn khẳng định rằng: thắng lợi phải trả giá phải trả không nhỏ 2.3 Nỗi buồn hậu sau chiến tranh kết thúc Trong đấu tranh phải hi sinh xương máu, cải nhiều sau hịa bình lặp lại hậu mà chiến tranh để lại vô to lớn Điều thể qua phương diện như: chấn động , ám ảnh tinh thần người trực tiếp tham gia chiến đấu, bà mẹ người vợ chồng, người lính cịn sống trở lại với sống ln bị ám ảnh khó hịa nhập được… Họ cảm thấy hồi nghi trước thực Tất vấn đề ngòi bút Bảo Ninh tái đậm nét Kiên trường hợp điển hình Sau chiến tranh kết thúc anh trở với thủ đô- nơi anh ra trở thứ đổi thay: Phương người yêu cũ khơng cịn xưa, bạn bè phần hi sinh chiến đấu, phần trở với sống không giữ lĩnh ý chí nên xa ngã… Tất khứ, đan xen vào làm cho Kiên trăn trở day dứt, có hồi nghi bi quan thực Đó hậu chiến tranh di chứng khơng phải sớm chiều ngi ngoai “bao nhiêu xương máu đổ ra” Bảo Ninh khái quát tâm trạng Kiên trở : “Biết bao kỉ niệm bi thảm, nỗi đau mà từ lâu lòng nhủ lòng phải gắng cho qua đi, rốt rõ ràng bị lay thức mối liên tưởng tưởng không đâu, nảy sinh chác khôn lường từ muôn vàn chi tiết tầm thường, rời rạc vô vị nhất” Cho đến bây gời phải chịu đựng hết hồi ức đến hồi ức khác, ngày qua ngày khác, đêm thâu đến đêm thâu Thử hỏi bao năm dòng? Tất hồi ức len lõi giấc ngủ Kiên khiến anh bị day dứt ám ảnh Rõ ràng, sống thời hậu chiến khơng dễ dàng với người chiến đấu Kiên Hết chiến với quân thù anh lao vào chiến đời thường, chiến riêng anh, chiến diễn cách đơn độc phi thực, cách cay đắng đầy rẫy va vấp lầm lạc Khi trở thăm lại chiến trường xưa, anh không khỏi chạnh lòng trước số phận bà mẹ phải chịu đựng nỗi đau lớn tiêu biểu mẹ Lan : hai 10 Tiếp nhận “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh người trai chết cịn người gái trở thành góa phụ chồng Lan hi sinh chiến tranh… Đó hậu chiến tranh- hậu nặng nề mà với Kiên “Bao nhiêu quảng đời yêu dấu với bao người thân yêu biệt tăm tích mà anh chẳng lưu giữ gì, để phí hoài tất cả” Sau chiến trường trở Kiên dự định ấp ủ văn chương để ghi lại thời oanh liệt, hào hùng đau thương dân tộc Anh mong muốn : “Viết cho xao xuyến nỗi lòng dạ, xúc động trái tim người thể viết tình yêu, nỗi buồn cho truyền vào sống đương thời luồng điện diễn đạt khứ, khứ, Kiên nghĩ” Song dự định để đến thực mong muốn điều khơng dễ dàng chiến tranh: “ Tâm hồn mội ngày lại thêm hoang phế, tranh tối, tranh sáng, vật vờ toàn hồn ma bóng quỷ Vào đêm xuân giá rét ấy, hồn quen thuộc liên tiếng thầm trò chuyện với anh, lên tiếng rên rĩ thở dài Quá khứ mát hi sinh ám ảnh Kiên : “ Một chiến tranh mãi đè nặng, mãi ám ảnh mà thực chất cịn ngun nhân khúc đoạn nông nỗi đời anh” Khi trở với đời sống, Kiên nhận thấy dường chẳng “kênh” với người Càng ngày Kiên có cảm giác khơng phải sống mà bị mắc kẹt đời Với anh lúc : “Chao ôi! Như đấy… Hịa bình, hạnh phúc, ánh huy hồng chiến thắng, ấn tượng êm dịu ngày trở về, niềm tin đắc thắng vào tương lai” Anh nhận thấy bế tắc bất lực thân trước đời: Kiên nghĩ, sau năm trời trở nên hoàn toàn sa đọa, trở nên thác đoạn, ngập chìm tủi nhục, ốn hờn lũ lẫn Nhưng người khơng thể Phải có đường để tự giải thoát Nhưng đường tìm đường ấy, trạng phổ biến người lính sau chiến tranh Trước đổi thay xã hội người lính trở vế sau chiến đấu cảm thấy bi quan bất lực, nên họ hồi nghi trước thực tế khơng tin tưởng vào đời Chúng ta không quên khứ phải tự đứng dậy sống sống cho hòa nhập vào sống Bảo Ninh viết rằng: “Không quên, khơng qn tất xảy chiến tranh này, số phận chung chúng ta, người sống lẫn người chết Nỗi buồn khơn ngi, cịn lại 11 Tiếp nhận “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh nỗi buồn…Nỗi buồn truyền kiếp” Đó thực tế chiến đấu mà phải dũng cảm chấp nhận Cũng nhân vật Kiên xác định rằng: “Phải viết thơi! Đời anh tự lâu cịn viết, viết khổ viết sở đập đầu vào đá, tự tay tước vụn trái tim mình, tự lộ trái tim người Nhưng thực tồn nhất, phần lại tâm hồn ngợp nỗi buồn thương tủi nhục Kiên cảm thấy sống ngày hôm diễn có tác dụng trì anh khả không khứ Kiên xác định “khơng thể qn hết, đau buồn thể nguyên suốt đời, liền mạch từ thuở ấu thơ, qua chiến tranh đến bây giờ…Cũng đau khổ mà người ta phải sống mưu cầu hạnh phúc, phải đến với tình yêu, với nghệ thuật, phải tận hưởng, phải chịu đựng đến sống” Nhà văn tái cách sinh động, chân thật thực tế chiến đấu hậu nặng nề mà chiến tranh để lại Đây điểm khác biệt so với ánh văn chương viết chiến tranh với nhà văn khác, điều tạo nên giá trị tác phẩm chiến trang cần phải nhìn nhận cách khách quan toàn diện trung thực Bảo Ninh viết: sau bị sa sút chiến tranh, người tạo dựng lại nghiệp, hồi phục lại mức sốg hồi trước, tài sản tinh thần, giá trị kinh tế đời sống nội tâm bị đánh sập, bị đứt khúc người có hội lần với thuở ban đầu” Một chiêm nghiệm rút với nhiều ý nghĩa to lớn Đối với nhân dân nỗi đau chiến tranh kéo dài tới ngàn năm Bởi chiến tranh làm cho bao gia đình phải tan tác, chia lìa, chiến tranh cướp sinh mạng người, chiến tranh tàn phả đời sống, tình cảm người: “Gia đình cố Dụ xưa đông vui mà sau chiến tranh cố người đàn ơng Như gia đình ông Huy có ba tử trận, Sinh bạn Kiên thương binh cột sống, toàn thân bất toại…” Tuy nhiên tát bị chiến tranh nghiền nát dư âm để lại bền lâu, bền lâu tất tàn tích chiến tranh chinh chiến Tóm lại, nỗi buồn đau mà chiến tranh để lại lớn hậu nặng nề Vì vậy, cần phải có thời gian để xoa dịu đau thương Đó thật cần nhìn nhận cách tồn diện Bảo Ninh chân thực tái lại hậu qủa chiến tranh, qua nhà văn muốn khẳng định người 12 Tiếp nhận “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh trực tiếp tham gia chiến đấu phải chịu hy sinh mát lớn, họ xứng đáng người đời thông cảm trân trọng 2.4 Những dự cảm niềm hy vọng nhà văn vào tương lai “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh tranh toàn cảnh chiến đấu Xuyên suốt tác phẩm ta thấy tựa đề tác phẩm, nhà văn mạnh dạn vạch mặt trái chiến tranh Đó là: Những chết, nạn đào ngũ, tinh thần dao động bi quan người lính hậu sau chiến tranh kết thúc, gia đình tan hoang, tâm hồn bị tàn phá, lạc lõng bi quan sống thời hậu chiến… Tất Bảo Ninh tái chân thật đầy đủ Tuy vậy, nhà văn vạch đau thương mát người đọc thấy được, có hịa bình ngày hơm dân tộc ta phải đổi lấy máu nước mắt Nhà văn viết rằng: Những cịn lại Càng trải chiến tranh, chứng kiến nhiều sức mạnh hủy diệt, sức mạnh biến tất thành tro bụi Kiên tin chiến tranh không tiêu diệt yếu Tất cịn lại đó, y ngun Cái xấu xa đành tốt đẹp cịn… Và nói chung tất người, tất bị chiến tranh làm cho biến đổi, họ mãi họ khứ Cuối Kiên nhận rằng: “Dĩ vãng tận dĩ vãng vĩnh viễn thủy chung, với tình bạn, tình u, tình anh em, tình đồng chí nói chung bất diệt tình người” Những người tham gia phục vụ chiến đấu, bị chiến tranh nghiền nát theo kiểu riêng, mang chiến tranh riêng người có số phận hậu chiến họ có nỗi buồn mênh mang, nỗi buồn cao cả, cao hạnh phúc vượt đau khổ: “Chính nhờ nỗi buồn mà chúng tơi khỏi chiến tranh, khỏi bị chơn vùi cảnh chém giết triền miên, cảnh khốn khổ tay súng, đầu lê, ám ảnh bạo lực bạo hành, để bước trở lại đương riêng đời, có lẽ chẳng sung sướng đầy tội lỗi đời đẹp đẽ mà hy vọng sống hịa bình Kết thúc tác phẩm nhà văn viết “những ngày đau thương huy hoàng, ngày bất hạnh chan chứa tình người, ngày mà biết rõ cần phải bước vào chiến tranh, cần phải chịu đựng tất 13 Tiếp nhận “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh hy sinh tất cả” Đấy thông điệp mà Bảo Ninh muốn nhắn gửi đến bạn đọc Chiến tranh lùi xa không chìm vào quên lãng, trái lại từ mát đau thương cần phảt trân trọng khứ phát huy giá trị to đẹp công xây dựng bảo vệ tổ quốc “Nổi buồn chiến tranh”, câu chuyện thân phận, mát, tình yêu chiến tranh… Chỉ có tác phẩm thực đón nhận chia sẻ Tiếp nhận “Nổi buồn chiến tranh” mặt nghệ thuật Như biết làm nên thành cơng cho tác phẩm tài nghệ thuật nhà văn Xuyên suốt toàn tác phẩm người đọc nhận thấy việc đặt tên cho tác phẩm, đến việc sử dụng ngôn ngữ, việc sử dụng bút pháp thực xen lấn với yếu tố lãng mạn, kể, giọng kể tác giả… Tất vận dụng cách nhuần nhuyền, khéo léo chúng góp phần khơng nhỏ vào việc biểu nội dung tác phẩm Trước hết, ta tìm hiểu tiêu đề tác phẩm “Nổi buồn chiến tranh” Ngay tiêu đề phần thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Không phải ngẫu nhiên mà Bảo Ninh lại đặt cho tác phẩm “Nổi buồn chiến tranh” Đây dụng ý nghệ thuật nhà văn Như biết, nhiều lí mà tác phẩm ban đầu có tên “Thân phận tình yêu” Là tác phẩm giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam Cái giải mà vòng mười lăm năm thường nhắc tới chứng mắt tinh đời người chấm giải Khi tìm hiểu tác phẩm khiến ta nhớ đến tác phẩm như: “Phía Tây khơng có lạ” F.M Remarque, “Mặt trời mọc” Hemingway Ở nước “Nổi buồn chiến tranh” đón nhận mà chưa tác phẩm Việt Nam có Tuy nhiên nước việc đến với công chúng bạn đọc tác phẩm trải qua nhiều gian nan thử thách Ban đầu tác phẩm đánh giá cao ca ngợi nhiều kể nhà văn tên tuổi Nhưng đến năm 1994 người khen ngợi nói khác, người ta kêu bị bùa mê thuốc lú sách bị ném vào quên lãng Đến năm 2003 in lại ban đầu rụt rè với tên “Thân phận tình yêu”, sau thức mang tên “Nổi buồn chiến tranh” Rõ ràng với tên “Nổi buồn chiến tranh” dụng ý nghệ thuật nhà văn chứa đựng mà nhà văn muốn thể 14 Tiếp nhận “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh Tiếp xúc tìm hiểu “Nổi buồn chiến tranh” Bảo Ninh, người đọc thấy yếu tố nghệ thuật tác giả sư dụng xun suốt tác phẩm giọng văn trầm buồn dòng hồi tưởng Tác giả từ khứ đế thực từ thực trở với khứ Điều biểu cụ thể qua nhận vật Kiên (mà theo hình bóng tác giả) Qua dịng hồi tưởng nhận vật khứ kỉ niệm đau buồn chiến tranh cũnhgnhư thực u buồn đan xen vào Điều chứng tỏ khứ chiến tranh ám ảnh Kiên, thường trự lịng anh có dịp trỗi dậy mạnh mẽ Qua tác giả muốn nói khứ trôi tâm trí người tham gia chiến đấu hữu ám ảnh họ suốt đời: “Mãi anh bị hút đóm lửa khứ, đốm lửa chiến tranh đời, vệt sáng phiêu lưu tia sáng tình yêu dội lên từ đáy sâu thẳm thời thơ ấu” Mặt khác, tác phẩm độc giả nhận thấy tác giả sử dụng thử pháp miêu tả, phân tích diễn biến tâm lí nhân vật cách chân thực, tự nhiên qua làm rõ tính cách nhân vật Chẳng hạn, việc miêu tả tâm trạng Kiên chiến tranh nhìn thấy sai lầm định đào ngũ Can tận mắt chứng kiến phát giây yếu đuối người lính trước tiếng gọi man rã, tuổi xuân Ngoài ra, trở với thực đời sống sau chiến tranh tâm trạng Kiên có đấu tranh giằng xé dội trước thự phũ phàng lí tưởng cao người lính : “Nhưng khơng thể qn hết, đau buồn thể nguyên suốt đười, liền mạn từ thủa ấu thơ, qua chiến tranh đến tận bây giờ” Thêm vào với bút pháp thực sử dụng thành công, nhà văn tái cách chân thực sinh đông thảm cảnh tàn khốc chiến tranh tinh thần người tham gia chiến đấu trước thực Rõ ràng, phải người am hiểu sâu sắc chiến tranh, phải người trực tiếp tham gia trực tiếp gánh chịu hậu nặng nề chiến tranh, nhà văn dựng nên cảnh tượng làm ám ảnh lòng người đến thế! Chúng ta xem cách nhà văn miêu tả chết người lính chiến đấu Can người lính trực tiếp chứng kiến nói với Kiên rằng: “Anh có nhớ trận Plây- cần năm 72 khơng Có nhớ cảnh thây 15 Tiếp nhận “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh người la liệt khu gia binh không? Máu tới bụng chân, lội lõm bỏm…” Qua ta thấy chiến tranh thật ác liệt hậu thật ghê sợ! Nhưng bút pháp thực nhà văn tái lại cách chân thật gây ám ảnh mạnh mẽ lòng bạn đọc Tác giả không trực tiếp miêu tả thảm cảnh chiến tranh mà nhân chứng tham gia chiến đấu tái lại Điều tăng thêm tính chân thực mang lại hiệu cao Tài nhà văn Một chi tiết nghệ thuật mà nhà văn sử dụng mà không kể đến ngơi kể chuyện Ngơi kể tác giả sử dụng thứ thứ ba Đọc tác phẩm ta khó phân biệt đâu giọng kể tác giả, đâu giọng kể nhân vật Tác giả nhận vật – người trực tiếp tham gia chiến đấu kể lại qua dòng hồi tưởng Điều làm tăng chân thực sức thuyết phục bạn đọc Có lẽ vậy, mà có nhiều ý kiến cho tự truyện họ cho rằng: Bảo Ninh dám thẳng thắn nhận Kiên thân nhà văn hiệu sức thuyết phúc khơng dừng lại Trên nét nghệ thuật tiểu thuyết “Nổi buồn chiến tranh” Bảo Ninh Ngồi cịn có kết hợp vốn sống, kinh nghiểm trực tiếp tham gia chiến đấu cộng với tài miêu tả quan sát sắc sảo… làm nên thành công tăng thên hiệu biểu đạt cho tác phẩm Tất cả, góp phần làm cho tác phẩm từ đời nhanh chóng bạn đọc đón nhận khẳng định vị trí tên tuổi Bảo Ninh làng văn Việt Nam đương đại 16 Tiếp nhận “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh KẾT LUẬN Cuộc chiến tranh thần thánh dân tộc ta đế quốc Mỹ mãi nghi vào lịch sử Việt Nam giới Đó chiến cơng hiển hách chói lọi Một biểu tưởng anh hùng cách mạng trí tuệ người Thế nhưng, để làm nên chiến thắng thần kỳ dân tộc ta phải qua muôn vàn hy sinh gian khổ, hịa bình dựng nên máu nước mắt dân tộc Những nỗi buồn đau chiến tranh nhà văn Bảo Ninh dựng lại cách chân thực xúc động qua “Nỗi buồn chiến tranh” Nếu trước qua thơ văn khác thỉ thấy mặt chiến đấu đến “Nổi buồn chiến tranh” Bảo Ninh, nhà văn thật dựng lại tranh toàn cảnh chiến đấu chống Mĩ xâm lược Đấy điểm riêng, điểm làm nên giá trị tác phẩm Nhà văn Nguyễn Quang Thiều nhận xét: “Nổi buồn chiến tranh” Bảo Ninh chinh phục bạn đọc nhiều nước giới, trước hết chạm vào “mẫu số chung nhân loại” Theo nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn, lí quan trọng khiến cho tiểu thuyết năm qua gây sốt nhỏ Việt Nam “Nổi buồn chiến tranh” Bảo Ninh có bước thăng trầm đến với bạn đọc Dù nói gặp nạn Phạm Tiến Duật, Lưu Quang Vũ song khoảng mười năm tác giả cách im lặng làm chân biên tập cho tờ báo Nhưng may tác phẩm đời hồn cảnh hội nhập Tác phẩm người đại sứ Việt Nam mời gọi người ta đến với sứ sở để khám phá tiếp Nhưng 20 năm nay, bao thay đổi đến với đời sống đầu óc chúng ta! Bao giá trị hôm qua tưởng chấp nhận, hôm ngợi ca, trọng vọng, quan niệm tương lai khác đi, quan niệm thực khác quan niệm khứ giữ cũ?! Cúng ta phải nhìn nhận lại dũng cảm nhận sai lầm, thiếu xót thời đại Bởi hạnh phúc mà tranh đấu, chiến thắng mà hi sinh Chính vậy, với thời gian “Nổi buồn chiến tranh” Bảo Ninh ngày khẳng định vị trí văn đàn đàn tộc Qua đó, thêm hiểu khứ, thêm yêu vững bước bước đường tương lai tươi sáng dân tộc Với giá trị “Nổi 17 Tiếp nhận “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh buồn chiến tranh” Bảo Ninh khẳng định vị trí trước thời gian lòng người Việt Nam Tài liệu tham khảo Bảo Ninh, “Nổi buồn chiến tranh”, 2003, Nxb Văn học Lê Bá Hán (cb), 2006, “Từ điển thuật ngữ văn học”, Nxb Giáo dục Phương Lựu (cb), 2005, “Lí luận văn học”, Nxb Giáo dục Nguyễn Khắc Sính, 2008, Bài giảng học phần sáng tác tiếp nhận văn học 18 ... sáng tác tiếp nhận hiệu tiếp nhận văn học đồng cảm, lọc, bừng tỉnh, … Tiếp nhận “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh Trên sở tiếp nhận vao tiếp nhận tác phẩm “Nổi buồn chiến tranh” nhà văn Bảo Ninh Trong... “Nổi buồn chiến tranh” Rõ ràng với tên “Nổi buồn chiến tranh” dụng ý nghệ thuật nhà văn chứa đựng mà nhà văn muốn thể 14 Tiếp nhận “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh Tiếp xúc tìm hiểu “Nổi buồn chiến. .. trường kì lịch sử Tiếp nhận văn học tạo thành đời sống lịch sử tác phẩm văn học Tiếp nhận văn học hoạt động có quy luật Lí luận văn học, truyền thống ghi nhận tiếp nhận văn học cấp độ cá thể,

Ngày đăng: 01/09/2021, 08:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w