TIỂU LUẬN văn học môn NGỮ PHÁP, đại từ NHÂN XƯNG TRONG CA DAO TRỮ TÌNH NAM bộ

45 29 0
TIỂU LUẬN văn học  môn NGỮ PHÁP, đại từ NHÂN XƯNG TRONG CA DAO TRỮ TÌNH NAM bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ca dao là “viên ngọc quý” trong kho tàng Văn học dân gian nói riêng, Văn học dân tộc nói chung. Ca dao là tiếng hát của tình yêu quê hương làng xóm, tình yêu lứa đôi, tình cảm gia đình… với tất cả những sắc thái, những cung bậc khác nhau của tâm hồn. Ca dao mỗi vùng miền đều phản ánh trực tiếp những cảm xúc tâm trạng của con người đối với thực tại. Ca dao Nam Bộ cũng nằm trong mục đích đó. Tuy nhiên, cũng như ca dao Bắc Bộ và Trung Bộ, người dân Nam Bộ đã tự tạo ra cho mình những tiếng nói tình cảm riêng, những màu sắc văn hóa và cách thức thể hiện cảm xúc đặc thù. Vùng đất Nam Bộ với những đặc trưng riêng về địa lý, thiên nhiên, lịch sử, văn hóa cũng như con người đã tạo nên màu sắc địa phương trong ngôn ngữ. Điều này được thể hiện rõ trong ca dao trữ tình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN  BÀI TIỂU LUẬN MÔN NGỮ PHÁP Đề tài: ĐẠI TỪ NHÂN XƯNG TRONG CA DAO TRỮ TÌNH NAM BỘ GVHD: SVTH : Thành phố Hồ Chí Minh Mục lục Mục lục .2 Lời mở đầu Phạm vi phương pháp nghiên cứu .3 Nội dung I Đại từ: Khái niệm: Phân loại: II Đại từ xưng hô: .6 Khái niệm: a Đại từ xưng hô dùng xác định: b Đại từ xưng hô dùng nhiều linh hoạt: .7 III Nét riêng cách xưng hô ca dao trữ tình Nam Bộ: Dẫn nhập: 2.Nét riêng cách xưng hô ca dao trữ tình Nam Bộ: .12 a Sự tương đồng cách xưng hơ ca dao trữ tình Nam Bộ ca dao vùng khác: 12 b Nét riêng cách xưng hô ca dao trữ tình Nam Bộ: 16 c Tóm lại: 21 Nguyên nhân: 22 a Do giao lưu văn hóa cộng đồng: 22 b Do thay đổi từ mà nhân dân miền mang vào kiêng cữ: 22 c Những từ nảy sinh trực tiếp hoàn cảnh sống mới: 22 d Do cá tính, tính cách người Nam Bộ: 22 Kết luận 24 PHỤ LỤC 24 Tài liệu tham khảo 44 Lời mở đầu Ca dao “viên ngọc quý” kho tàng Văn học dân gian nói riêng, Văn học dân tộc nói chung Ca dao tiếng hát tình yêu quê hương làng xóm, tình u lứa đơi, tình cảm gia đình… với tất sắc thái, cung bậc khác tâm hồn Trang Ca dao vùng miền phản ánh trực tiếp cảm xúc tâm trạng người thực Ca dao Nam Bộ nằm mục đích Tuy nhiên, ca dao Bắc Bộ Trung Bộ, người dân Nam Bộ tự tạo cho tiếng nói tình cảm riêng, màu sắc văn hóa cách thức thể cảm xúc đặc thù Vùng đất Nam Bộ với đặc trưng riêng địa lý, thiên nhiên, lịch sử, văn hóa người tạo nên màu sắc địa phương ngôn ngữ Điều thể rõ ca dao trữ tình Tìm hiểu ca dao trữ tình Nam Bộ phương diện ngôn từ việc làm hữu ích cần thiết Vì ca dao trữ tình Nam Bộ góp phần làm cho kho tàng ca dao dân tộc trở nên phong phú Ngôn ngữ địa phương Nam Bộ làm ngôn ngữ dân tộc trở nên giàu màu sắc, đa dạng Chính thơng qua việc tìm hiểu ngơn từ ca dao trữ tình Nam Bộ, cụ thể tìm hiểu đại từ xưng hô, dễ dàng tiếp nhận, hiểu sâu sắc từ có điều kiện, có sở để hiểu văn hóa, tâm hồn, tính cách người nơi Đồng thời làm cho người có nhìn đắn vai trị ngơn ngữ địa phương Qua cịn cho thấy ca dao trữ tình Nam Bộ khơng mang màu sắc địa phương mà cịn có tính thống với ca dao với vùng miền khác đất nước Trong trình tìm hiểu, tiểu luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Mong nhận đóng góp q thầy bạn Xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực hiện: Từ Thị Thơ Phạm vi phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, người viết tập trung xoáy vào vấn đề lớn: nét riêng cách xưng hơ ca dao trữ tình Nam Bộ qua việc thu thập tài liệu có liên quan Khảo sát hai tập sách “ Ca dao dân ca Nam Bộ” “ Văn học dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long” cho người đọc thấy rõ điều Phần Phụ lục cung cấp thêm tài liệu, làm rõ vấn đề nêu Nội dung Trang I Đại từ: Khái niệm: Về ngữ nghĩa: Đại từ lớp từ dùng để thay trỏ (chỉ định) Đại từ không trực tiếp biểu thị vật (thực thể), hoạt động, trạng thái tính chất vật mà lớp từ biểu thị ý nghĩa cách gián tiếp Ví dụ: Hải Âu bè bạn người biển Chúng báo trước cho họ bão Chúng: thay cho chim Hải Âu Họ: Thay cho người biển Nhìn chung đại từ có đặc điểm sau: -Đại từ khơng có chức định danh, gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất vật -Đại từ khơng có ý nghĩa sở biểu mà thường gắn với sở định Theo Diệp Quang Ban: Tên gọi “đại từ” có nguồn gốc từ tên gọi “pronom” “đại” có nghĩa “thay thế” Trong tên gọi tiếng Pháp, yếu tố “nom” đứng riêng dịch Việt “danh từ”, từ mà có đề nghị dịch “pronom” “đại danh từ” Tuy nhiên tên gọi đại từ dùng rộng rãi gần tuyệt đối Trong ngữ pháp học truyền thống, theo từ điển tiếng Pháp (1979) Paul Robert, từ “pronom” định nghĩa là:”từ dùng để đại diện từ rõ nghĩa dùng chỗ khác ngữ cảnh từ đóng vai tên gọi vắng mặt, nói chung có mang sắc thái khơng xác định” Có thể thấy, nửa đầu định nghĩa nói chức thay văn đại từ, nên gọi chúng từ “đại diện” cho từ rõ nghĩa dùng chỗ khác; nửa sau nói chức quy chiếu đến ngữ cảnh văn đại từ, ý chưa diễn giải theo thuật ngữ quy chiếu ngày giải thích đại từ từ “đóng vai tên gọi vắng mặt” Cũng theo Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung: Đại từ lớp từ dùng để thay trỏ Đại từ không trực tiếp biểu thị thực thể, trình đặc trưng Danh từ, Động từ, Tính từ Đại từ biểu thị ý nghĩa cách gián tiếp Chúng mang nội dung phản ánh vốn có thực từ chúng thay Khi đại từ thay danh từ chúng biểu thị ý nghĩa thực thể Trang danh từ; thay cho Động từ (hay Tính từ) chúng biểu thị ý nghĩa trình (hay đặc trưng) Động từ (hay Tính từ) Ngồi đại từ cịn dùng để thay trỏ vào người vật tham gia trình giao tiếp (tương ứng với người vật biểu thị Danh từ) Về ngữ pháp: Theo Ts Dư Ngọc Ngân: Đại từ thường không kết hợp với yếu tố phụ để tạo ngữ trừ số đại từ nghi vấn phiếm Ví dụ: Chị đâu, gặp ai, làm gì? Đại từ đảm nhiệm chức cú pháp thực từ mà thay Theo Đinh Văn Đức: Do chức thay thế, hành chức, đại từ nói chung mang thêm nghĩa trỏ, lại đặc điểm mà khả kết hợp với đại từ có nét đặc biệt: nguyên tắc, đại từ thay cho thực từ, thực tế đại từ giữ chức vụ ngữ pháp thực từ Nhưng đại từ không thay hoàn toàn khả kết hợp thực từ: Đại từ làm trung tâm đoản ngữ đồng thời từ loại thực từ khác nhau: Danh từ, Động từ, Tính từ Trong trường hợp lâm thời làm trung tâm đoản ngữ hay khác: Ví dụ: Bốn chúng tơi, Tất chúng tơi…Thì khả tập hợp thành tố phụ chung quanh hạn chế so với khả thực từ Điều cịn xác nhận đặc điểm chất kết hợp thực từ: tính thống đoản ngữ – cấu trúc đoản ngữ có chất từ trung tâm trung tâm chi phối chất toàn đoản ngữ Do đại từ thay cho thực từ có khả thay cho toàn đoản ngữ thực từ theo khả kết hợp bị thu hẹp lại Tóm lại: Đại từ lớp từ dùng để thay trỏ Đại từ chức định danh, gọi tên vật, hoạt động, trạng thái, tính chất vật Đại từ khơng có ý nghĩa sở biểu mà thường gắn với sở định Đại từ thường không kết hợp với yếu tố phụ để tạo ngữ trừ số đại từ nghi vấn phiếm Đại từ đảm nhiệm chức cú pháp thực từ mà thay Phân loại: ĐẠI TỪ Đại từ xưng hô Đại từ định Đại từ thay Đại từ nghi vấn (hoặc phiếm chỉ) Trang Đại từ tổng thể II Đại từ xưng hô: Khái niệm: Đại từ xưng hô nêu đại từ dùng để thay biểu thị đối tượng tham gia trình giao tiếp (được phản ánh nội dung ý nghĩa thực từ hay tổ hợp thực từ tương ứng) Đối tượng tham gia trình giao tiếp (người, vật) cách chung cương vị ngơi ý nghĩa đại từ Vì phân biệt đại từ dùng xác định đại từ dùng nhiều ngơi khác Phân biệt: a Đại từ xưng hô dùng ngơi xác định: Đây nhóm đại từ chuyên dùng để xưng hô Các từ đối tượng giao tiếp cương vị người nói (ngôi thứ nhất), người nghe (ngôi thứ hai), người vật nói đến (ngơi thứ ba) Số lượng đại từ nhóm khơng nhiều Chúng thay trỏ đối tượng giao tiếp xác định tương ứng với cương vị nói, cương vị nghe cương vị nói đến Danh sách đại từ xưng hơ có ngơi xác định nêu bảng sau: Cương vị đối tượng quan hệ giao tiếp Ý nghĩa số lượng đối tượng giao ngơi Ngơi người nói Ngơi người nghe Ngơi người, vật nói đến tơi, tao, tớ mày, mi nó, hắn, y số (cá thể hay đơn thể) chúng tao chúng tớ chúng mày chúng bay bay chúng chúng họ số nhiều (tập thể hay tổng thể) Ví dụ: - Hai năm trước đây, gặp Lan - Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Trang Ngồi số từ trên, người Việt dùng số Danh từ quan hệ thân thuộc, quan hệ xã hội, chức vụ nghề nghiệp dùng để xưng hơ đại từ Ví dụ: ơng, anh, chị, em, chú, bác, cơ, dì, thím; bạn, thầy trị, đồng chí; giáo sư, bác sĩ, thủ trưởng, trưởng, thứ trưởng Tuy nhiên từ đặc điểm ngữ pháp Danh từ Đối với người Việt Nam, việc dùng từ làm từ xưng hơ khơng gây trở ngại đáng kể, cách tự nhiên người Việt sử dụng chúng thành thạo với sắc thái tế nhị đến mức khó tả chúng Thế người học tiếng Việt ngoại ngữ từ xưng hơ kiểu khó nhận diện khơng dễ sử dụng Ví dụ: - Mời bác vào nhà xơi nước - Giám đốc cho gọi em ạ? - Đồng chí! Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay… Ở ngơi thứ ba phương ngữ Nam Bộ cịn có tượng gộp âm biến âm, thể số từ như: (ông ấy), bả (bà ấy), ảnh (anh ấy), (chị ấy), thẳng (thằng ấy)… Ví dụ: - Oánh ông tơ trót Ổng nhảy tót lên trâm bầu - Tiếc cơng anh lau dĩa chùi bình Cậy mai dong tới ba má nhìn bà Trời mưa nhà thiếc dột lon ton Ổng bả không thương nên nói vậy, bà đâu mà nhìn b Đại từ xưng hô dùng nhiều linh hoạt: Ý nghĩa quan hệ giao tiếp không biểu ý nghĩa tự thân đại từ Chỉ hồn cảnh cụ thể đối tượng có quan hệ giao tiếp xác định theo vị trí chức cú pháp đại từ Trong nhóm đại từ gồm có: Đại từ thường dùng nhiều ngơi: Mình: Trang - Có thể dùng ngơi thứ ngơi thứ hai (số số nhiều) (thường có sắc thái thân mật): Ví dụ: - Mình tơi nhớ thương Mẹ cha chửi mắng, chữ tình nặng thêm - Mình có nhớ ta Ta ta nhớ hàm cười (ca dao) - Mình có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người (Việt Bắc- Tố Hữu) - Dùng với ý nghĩa phản thân, thay cho người nói đến trước câu, tức từ tự xưng thứ nhất, thứ hai, thứ ba Từ phản thân dùng hành động nêu động từ đứng trước tác động trở lại chủ thể nêu chủ ngữ hành động động từ diễn đạt, từ phản thân làm bổ ngữ (kể tân ngữ) Từ số đơn lẫn số nhiều Tùy chi phối ý nghĩa động từ mà không cần cần thêm vào trước quan hệ từ thích hợp: Ví dụ: - Nó tự mua cho quần áo đẹp Bên cạnh từ phản thân mình, cịn có từ xưng hơ ngơi thứ số thường làm chủ ngữ Để nhấn mạnh ý phản thân, đại từ phản thân (khơng bắt buộc) dùng kèm với phó từ “tự” đứng trước động từ: Ví dụ: - Tơi (tự) an ủi - Anh ta (tự) trách làm hỏng việc - Chúng tơi (tự) trách thơi Nhau: Đại từ dùng với ý nghĩa tương hỗ, thay cho người vật có tác động qua lại hoạt động, trạng thái: Ví dụ: - Thầy trị mày vào hùa với để xỏ ngầm ông - Con tưởng khơng chửi với kiện (Nguyễn Công Hoan) Trang - Từ phút ấy, trở thành đồng chí - Họ cãi + Do ý nghĩa “tương hỗ”, chủ ngữ câu thường hàm ý số nhiều (tức danh từ có kèm từ số lượng lớn một, danh từ tập thể) Tuy nhiên gặp trường hợp chủ ngữ nêu rõ ý số đơn: Ví dụ: - Nó đánh nhau, cãi ngày Còn đối tượng khác tham gia vào hành động nêu thêm bổ ngữ + Ý “tương hỗ” nhiều thực thể hiểu ngầm nên từ xuất câu vắng chủ ngữ: Ví dụ: -Yêu núi trèo Mấy sông lội, đèo qua (ca dao) + Quan hệ “qua lại” hay “cùng chung” đại từ phát huy tác dụng dựa sở Danh từ thích hợp Trong trường hợp đại từ làm yếu tố mở rộng cho Danh từ: Ví dụ: - Cịn nhiều ân oán với (Nguyễn Du) III Nét riêng cách xưng hơ ca dao trữ tình Nam Bộ: Dẫn nhập: Thơ ca dân gian thể loại nghệ thuật ngơn từ mang tính đặc trưng riêng biệt Ngơn ngữ thơ ca dân gian có nguồn gốc dân dã, thể chất bình dị, chất phác, hồn nhiên người nơng dân lao động Đó đặc tính loại hình ngơn ngữ ca dao Là tác phẩm thơ ca dân gian, ca dao sáng tác nhiều hình thức thơ khác nhau: song thất, song thất lục bát, bốn chữ, hỗn hợp Tuy nhiên vận dụng phổ biến thể lục bát Điều thật dễ hiểu thơ lục bát “những lời nói vần” gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày nhân dân, dễ nhớ, dễ thuộc Thể lục bát truyền thống ca dao bộc lộ trực tiếp tâm tình nảy sinh từ thực tiễn sống, thể từ tranh lao động đến suy nghĩ đời, từ Trang khoảnh khắc vô tư hồn nhiên người đến diễn biến tình cảm trữ tình phong phú Vì ngơn ngữ ca dao vừa hàm chứa giá trị suy tư, suy lí, vừa giàu chất tự Ngơn ngữ mộc mạc giản dị khiến lời thơ ca dao dường trở nên lung linh, đằm thắm hơn, thể đậm nét giá trị nghệ thuật truyền thống Nghiên cứu khía cạnh diễn xướng ngơn ngữ “khơng phải tập hợp chí khơng phải tìm hiểu dấu hiệu biểu lộ hình thức giao tiếp ngôn ngữ đơn biểu tượng, từ, câu mà trình bày, phát biểu tượng, từ, câu qua hình thức biểu diễn hành động, lời nói” Như tìm hiểu khía cạnh diễn xướng ngơn ngữ tức tìm hiểu ngơn ngữ hành động, ngơn ngữ hình thức biểu diễn, ngơn ngữ bộc lộ cảm xúc, ngôn ngữ miêu tả… Ngôn ngữ diễn xướng ca dao thể qua số hình thức sử dụng ngôn ngữ số thủ pháp nghệ thuật ca dao Đó là: - Hình thức sử dụng ngơn ngữ đối thoại độc thoại - Ngôn ngữ thời gian không gian - Hình thức sử dụng đại từ xưng hơ Trong nghiên cứu này, người viết đề cập ba hình thức Từ xưng hơ tiếng Việt khơng dùng để “xưng” “hô” nhằm định vị mối quan hệ đối tượng giao tiếp mà cịn phương tiện biểu đạt tình cảm, góp phần tạo nên giao lưu tâm hồn Đã có nhiều nhà nghiên nói phong phú lớp từ xưng hô tiếng Việt Sự phong phú khơng thể số lượng từ xưng hơ mà cịn thể cách phơ diễn Trong ca dao dù cách nói trực tiếp hay ẩn dụ, ví von, lên hai hình ảnh nhân vật bộc bạch nỗi lòng dò ý, trao lời, trao duyên Như vậy: Đại từ xưng hơ hình thức ngơn ngữ thể rõ phương thức diễn xướng qua lối kết hợp câu đối đáp ca dao dân ca, chủ yếu thứ thứ hai : anh – em; chàng – thiếp; – ta; – đây; qua – bậu; tui – mình; qua – em; anh(em) – bậu; bạn – ta; anh – cơ… Ví dụ: - Trèo lên bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở xanh biếc Em có chồng anh tiếc thay Ba đồng mớ trầu cay Trang 10 Bậu sang phà Rạch Miễu Qua theo sau Bậu đừng sầu não làm chi Qua với bậu nút với khuy Bậu nói với qua bậu khơng lang chạ Bắt đặng bậu rồi, đành bậu chưa? Bao cầu hết quay Thì qua với bậu đứt dây cang thường Bậu chê qua rẫy ăn còng Bậu chợ ăn ròng mắm nêm Bậu đừng vội giận Qua xử phận vng trịn Người cịn ngãi Sau gặp gỡ chẳng hờn chi Bậu khoe nhan sắc bậu đắt chồng Qua không ế vợ, bậu đừng hòng bẻ hai Bậu với qua duyên đà bén Biết cha mẹ nàng chọn kén nơi nao? Bậu với qua tình mặn nghĩa nồng Siêu nước sơi quạt, gió lồng phải che Bịng bòng ba bòng bòng Thấy bậu chưa chồng qua để ý qua thương Chẳng lo thân bậu với qua Lo chút mẹ già đầu bạc tuổi cao Trang 31 Cây oằn hoa Qua thương nhớ bậu chẳng qua tình Thương thương dạng thương hình Thương lời ăn tiếng nói, thương tình ngãi nhân Phải duyên Hồ Việt gần Trái duyên Tần Tấn gần xa Con đò bậu nghi ngờ Bậu đưa khách bậu, qua chờ khách qua Cỏ mọc bờ giếng cheo leo Lâm nguy có bậu, hiểm nghèo có qua Có mặt qua bậu nói thương Qua xứ sở, hỏi bậu vấn vương nơi nào? Chổi tiên quét sân thần Gẫm qua với bậu phần gian nan Chim quyên nhốt lồng Qua hỏi bậu có chồng hay chưa? Đũa vàng dọng xuống mâm son So qua với bậu nghĩa Kim – Kiều Khúc sông chật hẹp khôn tùy Lo cho thân bậu sá thân qua Lưới thưa mà bủa cá kìm Lịng qua thương bậu, bậu tìm nơi nao Trang 32 Ngó lên mây bạc trời hồng Qua bậu, bậu cịn kiếm ai? Nghĩ tình lại bng lơi Qua chờ em bậu nói lời định phân Qua bậu nghi ngờ Bậu đưa khách bậu, qua chờ khách qua Qua than với bậu hết lời Đừng tham núi ngọc, mà dời non tiên Qua thương bậu bậu Cá chết mồi khốn nạn thân qua Qua với bậu thương dĩ bỏ Nói bỡ ngỡ để bụng sợ đau Dầu cho khơng trước thời sau Nguyện lịng chung hiệp, bỏ đành Ra nguyệt lặn thưa Dứt tình bậu qua chưa tiếng Tay cắt tay nỡ Ruột cắt ruột đành Một lời thề biển cạn non xanh Chim kêu rú vượn hú cành Qua không bỏ bậu, bậu đành bỏ qua Trách mẹ với cha qua bậu Cha mẹ ham giàu gả bậu xa Ví dầu tình bậu muốn Trang 33 Bậu gieo tiếng cho bậu Bậu cho khỏi tay qua Cái xương bậu nát, da bậu mòn ANH (EM) – BẬU: Áo vắt vai đâu hăm hở Em có chồng mắc cỡ lêu! Áo vắt vai anh thăm ruộng Anh có vợ chẳng chuộng bậu đâu Bậu chê anh quân tử lỡ Anh tỉ cá cạn chờ hóa rồng Bậu có chồng chưa, bậu thưa cho thiệt Kẻo anh lầm tội nghiệp cho anh Trách lòng bậu đẩy đưa Gạt anh dãi nắng dầm mưa nhọc nhằn Bướm xa hoa, bướm dật, bướm dờ Anh xa bậu đêm chờ ngày trơng Bậu có thương anh thương cho rõ Bậu có bỏ bỏ cho ln Đừng thỏ giỡn trng Nay cịn mai anh buồn em Cây thia lia thia lia Bậu khơng thương anh, bậu nói tiếng tiếng Bậu vu oan giá họa, đặng lìa Chim kêu bên suối vượn hú cành Anh không bỏ bậu bậu đành bỏ anh Trang 34 Dền dền tia, đu đủ tía Ngọn lang dâm, mía dâm Bậu nói anh nhiều tiếng thâm trầm Bây bậu kiếm nơi khác anh giận bầm gan Gió đưa liễu yếu mai oằn Nếu đâu bậu lấy, chờ anh Một vũng nước trong, dòng nước đục Một trăm người tục, chục người Em cao nấm, ấm mồ Bậu ôm duyên chờ đợi, mai khô liễu tàn Ngó lên Hòn Kẽm đá dừng Thương cha nhớ mẹ chừng bậu Bướm xa hoa, bướm lại dật dờ Anh xa xơi bậu đêm ngày chờ trơng Ngó lên chữ ứ, ngó xuống chữ Bậu có thương anh chậm chậm chừ chừ Đừng có thương vội, mẫu từ bậu hay Tay cắt tay nỡ, ruột cắt ruột đành Lời thề mái tóc xanh Anh khơng bỏ bậu, bậu đành bỏ anh Bậu để chế cho ai, xé hai anh nửa Bậu để chế cho chồng châm lửa đốt Bậu đừng nghe tiếng thị phi Thủy chung anh giữ vẹn, trọn nghì sắt son Bậu đừng phiền não mà hư Anh thưa lại mẫu từ anh hay Trang 35 Bậu nghĩ, bậu tỷ vầy Chim oanh ương biết kết bầy Cá bỉ mục cịn vầy đơi bạn Chẳng qua vận hạn Anh xa nàng Chớ có muốn bạn vàng lẻ loi Bậu bên đông bậu lấy chồng bên bắc Bậu không nhớ thuở anh cầm dao sắc Anh cắt năm bảy lát gừng Anh bỏ vào thang thuốc bắc Anh sắc: chén rưỡi lại bảy phân Tay anh đỡ lưng, miệng anh vái tổ Nguyện cho bậu uống vào, bịnh đỡ mười phân Bậu anh chẳng dám cầm Dang tay đưa bậu ruột bầm dưa Gió chiều thổi héo dưa Dứt tình bậu anh chưa tiếng Lửa vùi vừa ấm lòng lư Bậu nghe lời thả bậu từ nghĩa anh Miễn bậu chịu ừ, anh chẳng từ lao khổ Dẫu đăng sơn tróc hổ hay hải đồ long Trước sau giữ trọn lòng Gian lao chi sá, anh theo em Nam Kỳ chẳng thiếu gái xinh Đến thấy bậu nết lành anh thương Ngó lên đầu tóc hai vịng Trang 36 Ai xui bậu bới hai vịng anh thương Ví dầu tình bậu muốn thơi Tình anh muốn bậu thơi đành Khơng đánh bậu để bậu buông tuồng Dang tay đánh bậu buồn anh TUI (TƠI) – ANH : Anh cho vui Đừng rầu đau ốm tui gần Anh an tình Cháo cơm qua bữa, đừng thác khơng có than Hạc giao đầu, phụng lại giao đuôi Anh bỏ tơi Nước trơi cụm lục bình Anh sơng biển biểu em đừng nhớ thương Lộ bất hành bất đáo Tôi thương anh thương thiệt Không thương láo anh Tôi thương anh để Khơng để ngồi mơi đâu mà anh phiền Nhợ xa cần nhợ lại nằm khoanh Chim kêu rủ rỉ nhớ anh, tui khóc muồi Tàu chìm cịn giàn mui Anh liệu thương đặng tui, tui chờ Thò tay ngắt rau ngò Thấy em nhỏ tuổi giữ bò anh thương Thò tay ngắt rau mương Trang 37 Bò tui, tui giữ anh thương nỗi Thấy anh ăn học Sai Gịn Tơi xin hỏi trăng tròn đêm? Anh đứng trời anh khơng dám nói thêm Trăng rằm, mười sáu hai đêm trăng trịn Tơi hị với anh, tối tơi nằm chiêm bao Thấy anh đứng đằng sau kêu nàng bịn rịn Tay tơi khối mí mùng, tay tơi vịn người thương Vịn vai anh tỏ nỗi đoạn trường Niềm chồng vợ dứt bao nỡ Vừa tỉnh giấc biết mớ Tỉnh giấc kêu tình thương Tôi theo anh lập lấy đồ Để sau thác xuống mả mồ… Tôi thương anh ba má gả lỡ tơi có chồng Để tơi mua gan cơng, mật cóc thuốc chồng tơi theo anh TUI (TÔI) – BẠN: Đêm khuya trăng dọi lầu son Vào thương bạn héo hon ruột vàng Bển qua đây, đàng xa đàng Dẫu tơi có lâm nguy thất Hỡi bạn vàng có cứu khơng? Chiều kẻ bắc người đơng Trách lịng người nghĩa nói khơng thiệt lời Gá duyên với bạn hôm rằm Bữa bạn bỏ, tơi nằm phịng khơng Thằn lằn chắt lưỡi mái rui Trang 38 Từ tui xa bạn lòng chẳng vui chút TUI (TƠI) – MÌNH: Đường chưn trợt bờ sình Trượt ba, bốn chẳng thấy đỡ tui Hoa thơm ong bướm mê Thương chưa phỉ bỏ tơi Họa bị, họa bì, nan họa cốt Tri nhơn, tri diện bất tri tâm Mình đứng lại cho gần Kề tai tơi nói nhỏ chẳng lần gặp Lộ bất hành bất đáo Chung bất dã bất minh Lâu chẳng biết ý Ngày minh bạch nhơn tình trí tri Màn rồng giăng ngang Tơi với trời định tam cang ngũ thường Mình thưa lại thung đường Qua gá nghĩa cang thường với em Mình đưa bâu áo tơi viết tháo đơi dịng Trước thăm phụ mẫu, sau thăm đơi câu Đạo vợ chồng thăm thẳm giếng sâu Ngày sau gặp đâu mà phiền Mình tơi nhớ thương Mẹ cha chửi mắng chữ tình nặng thêm Trang 39 Mình giữ chữ trung, chữ hiếu Cịn thiếu chữ ân tình Đạo chồng, nghĩa vợ vội vong Làm thơ giấy trắng cẩn phong Tình thương nghĩa nhớ thơ Xem thơ nước mắt nhỏ đầy Thương đừng gửi thơ làm chi Nhện giăng trướng án bố vi Hai đứa chồng vợ sợ chi tiếng đồn Mình thương thủng thẳng tơi đành Dầu cho áo rách khăn lành chung Hồi gối kề lưng Bây thể người dưng đành Mù u nhỏ rễ ăn lan Sợ nói gạt qua đàng thơi Phụng hồng chấp cánh bay xi Liệu bề thương đặng tơi chờ Nước lên khỏi bực tràn bờ Thương thương biết chờ đặng khơng? Đặng khơng tơi gắng cịng Đợi cho cá hóa rồng hay Gặp may q may Trông cho trời tối bắt tay đặng Nhện sa trước miễu nhện phân tình Mình có chồng chưa tơi chưa biết tơi thấy tơi thương Nước lên gặp bổi rêu Tơi với nằm trại, ngủ lều xong Rồng giao đầu, phụng giao đuôi Nay tui hỏi thiệt, có thương tui khơng mình? Trang 40 Sông Tiền lưới thả xuôi Thúy Kiều xa Kim Trọng tui xa Sơng sâu sóng bổ láng cị Thương anh câu hị có duyên Làm thơ chẳng biết đem Cậy chim nhạn đem cho Mình đau tương tư tơi vái cho Vái cho mạnh vơ đình cúng heo Mình vái tơi lại vái theo Vái cho mạnh heo chẳng cần Phải gần năm ngối gần Năm vái miễu cúng thần xa Tơi gá dun với thập tử sinh Nghiêng nằm xuống tử sanh nhờ trời Tơi thương tơi giấu kín tâm Giả trái lựu chín thâm cành Tơi với thề trước miễu ơng Sống nằm chiếu, chết chung mồ Tôi xa khơng chết đau Thuốc bạc trăm khơng mạnh, mặt nhìn mạnh liền Trầu Đồng Nai trầu ăn nhả bã Thuốc Đồng Môn thuốc hút phà Tôi với gá nghĩa ăn chơi Khơng dè gá nghĩa đời trăm năm Vàng rơi xuống chiếu sợi điểu ân tình Mình xa tơi nhớ, tơi xa mình, qn? Trang 41 TUI (TƠI) – BẬU: Lại tui biểu chút xíu nàng Tui biểu lời thiệt Chứ biểu nàng từ biệt ngỡi nhơn Ngỡi nhơn ngỡi nhơn đồng Tui không biểu bậu bỏ chồng bậu đâu Ngó lên mây bạc trời hồng Gẫm với bậu vợ chồng xứng đôi Vái trời đừng nắng, đừng mưa Để tơi che nón đưa bậu QUA – EM: Qua bán ruộng đa Bán đất nhà cưới chẳng đặng em Nét mực thẳng hay đau lịng gỗ Lời nói trái lỗ tai người Qua tiếc em khôn khéo vẹn mười Nỡ không soi xét để rời duyên Nghĩ tơ duyên dở Giận nợ bời bời Đau lòng qua em Xui chi gặp gỡ chẳng trọn đời với Qua chim bay Em cá mắc lưới giăng XƯNG HÔ BẰNG TÊN RIÊNG HAY TỪ CHỈ QUAN HỆ HỌ HÀNG KÈM VỚI NGƠI THỨ TRONG GIA ĐÌNH: Chó lội ngang sơng ướt lịng chó vẫy Trang 42 Chị Bảy có chồng, anh Bảy bơ vơ Bng lời hỏi thiệt Mười Cơ thời cịn nhỏ, kiếm người hay khơng? Tôi chưa già chán đàn ông Đêm hôm khó ngủ, bừng đơng kêu hồi Con kiến vàng bị ngang bí Thấy chị Hai cười thâm ý anh thương Con cua kình bị ngang đám bí Thấy chị Hai mày tao để ý tao thương Con quạ đậu nhành gáo Nó kêu nam đáo nữ phịng Biểu với cô Hai đừng lấy hai chồng Dao phay hai lưỡi hịng phanh thây Cơ Ba, Bảy có chồng Ngựa trước, ngựa hồng theo sau Chim quyên đậu lái ghe bầu Miệng kêu Bảy xuống lầu trao thư Đèn cao đèn ơng Chánh Bánh trắng bánh bị bơng Chị Hai cịn nhỏ chị có chồng Đêm nằm nghĩ tới nước mắt hồng nhỏ tuôn Thôi thẳng đường anh kiếm bạn Kẻo đường tăm tối qua trng Đêm nằm day mặt trở Ngày biết Ba thương Trang 43 Đứng xa kêu anh Mười Thương không anh nói thiệt đừng cười đẩy đưa Này anh Bảy Nhà họ giàu đầu heo nọng thịt Cịn đơi nghèo cặp vịt với bơng tai Tơi thương anh Sáu, sợ lịng anh Năm Thôi thương hết đồng tâm hai người Vái trời cưới cô Năm Làm chay bảy ngọ, mười lăm ông thầy Vỗ vai Bảy không Hay Bảy giận, Bảy từ ngỡi anh Tài liệu tham khảo Ts Dư Ngọc Ngân, Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt (phần từ loại) , TP Hồ Chí Minh 2005 Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung, Ngữ pháp tiếng Việt tập 1, Nxb Giáo dục 10/1998 Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 7/2005 Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt từ loại, 2001 Bảo Định Giang – Nguyễn Tấn Phát – Trần Tấn Vĩnh – Bùi Mạnh Nhị, Ca dao dân ca Nam Bộ, Nxb Tp Hồ Chí Minh 12/1984 Trang 44 Đỗ Văn Tân, Ca dao Đồng Tháp Mười Nguyễn Xuân Kính – Phan Đăng Nhật – Phan Đăng Tài – Nguyễn Thúy Loan – Đặng Diệu Trang, Kho tàng ca dao người Việt (2 tập), Nxb Văn hóa thơng tin, 1/2001 Trang 45 ... Nam Bộ Trang 11 2.Nét riêng cách xưng hơ ca dao trữ tình Nam Bộ: a Sự tương đồng cách xưng hô ca dao trữ tình Nam Bộ ca dao vùng khác: Cách xưng hô ca dao trữ tình Nam Bộ vừa nằm thống cách xưng. .. riêng cách xưng hô ca dao trữ tình Nam Bộ: Dẫn nhập: 2.Nét riêng cách xưng hô ca dao trữ tình Nam Bộ: .12 a Sự tương đồng cách xưng hơ ca dao trữ tình Nam Bộ ca dao vùng khác:... ca dao trữ tình Nam Bộ nằm thống cách xưng hô chung tiếng Việt b Nét riêng cách xưng hơ ca dao trữ tình Nam Bộ: Mặc dù xuất phát từ nôi chung ca dao trữ tình nước, ca dao trữ tình Nam Bộ mang

Ngày đăng: 01/09/2021, 08:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Đại từ:

  • 1. Khái niệm:

  • II. Đại từ xưng hô:

  • III. Nét riêng về cách xưng hô trong ca dao trữ tình Nam Bộ:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan