So sánh ngữ nghĩa đại từ nhân xưng trong thơ trước cách mạng của xuân diệu và tố hữu

100 1.2K 0
So sánh ngữ nghĩa đại từ nhân xưng trong thơ trước cách mạng của xuân diệu và tố hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh Lê Thị Mỹ Sen So sánh ngữ nghĩa đại từ nhân xng trong thơ trớc cách mạng của xuân diệu tố hữu Luận văn thạc sĩ ngữ văn Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ M số:ã 60.22.01 Cán bộ hớng dẫn Cán bộ (Khoa ngữ văn) Vinh, 2006 Lời cảm ơn! Trong quá trình luận văn đợc thực hiện hoàn thành, tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của Tiến sĩ Trần Văn Minh, sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo trongkhoa Ngữ văn sự giúp đỡ động viên của bạn bè những ngời thân trong gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đối với Tiến sĩ Trần Văn Minh, các thầy cô giáo cùng ngời thân bè bạn. Vinh, ngày 15 tháng 12 năm 2006. Lê Thị Mỹ Sen 2 Mục lục Mởđầu Trang 1. Lý do chọn đề tài 01 2. Mục đích, đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 02 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 03 4. Phơng pháp nghiên cứu 07 5. Đóng góp của đề tài 07 6. Bố cục của luận văn 08 Chơng 1: Những giới thuyết xung quanh đề tài 1.1. Thơ ngôn ngữ thơ 09 1.1.1. Khái niệm về thơ 09 1.1.2. Ngôn ngữ thơ 12 1.2. Từ xng hô trong ngôn ngữ trong thơ 18 1.2.1. Từ xng hô trong ngôn ngữ (trong giao tiếp) 18 1.2.2. Từ xng hô trong thơ 21 1.3. Về các thi phẩm khảo sát 24 1.3.1. Thi phẩm thơ Xuân Diệu (1932- 1945 ) 25 1.3.2. Tập thơ Từ ấy (1937-1946) của Tố Hữu 26 Chơng 2: So sánh ngữ nghĩa các đại từ nhân xng trong thơ Xuân Diệu (1932- 1945) thơ Tố Hữu trớc cách mạng 27 2.1. Đại từ nhân xng trong thơ Xuân Diệu (1932- 1945) 27 3 2.1.1. Kết quả thống kê phân loại 27 2.1.1.1. Kết quả thống kê 27 2.1.1.2. Kết quả phân loại 28 2.1.2. Giá trị ngữ nghĩa của các đại từ nhân xng trong thơ Xuân Diệu 29 2.2. Đại từ nhân xng trong tập thơ Từ ấy của Tố Hữu 44 2.2.1. Kết quả thống kê phân loại 45 2.2.1.1. Kết quả thống kê 45 2.2.1.2. Kết quả phân loại 46 2.2.2. Giá trị ngữ nghĩa của các đại từ nhân xng trong tập Từ ấy 47 2.3. So sánh ngữ nghĩa của các đại từ nhân xng trong thơ Xuân Diệu trong tập thơ Từ ấy của Tố Hữu trớc cách mạng 59 2.3.1. So sánh định lợng các đại từ nhân xng đợc dùng trong thơ Xuân Diệu thơ Tố Hữu 59 2.3.1.1. So sánh lợt dùng nhóm đại từ xng hô " tôi, ta, mình" trong thơ Xuân Diệu thơ Tố Hữu 59 2.3.1.2. so sánh từ xng hô ngôi thứ nhất trong thơ xuân diệu thơ tố hữu 61 2.3.1.3. so sánh việc dùng từ xng hô ngôi thứ nhất số ít trong thơ xuân diệu thơ tố hữu 62 2.3.2. So sánh định tính (giá trị ngữ nghĩa) các đại từ nhân xng đợc dùng trong thơ Xuân Diệu thơ Tố Hữu 64 2.3.2.1. Những điểm giống nhau của thơ Xuân Diệu thơ 4 Tố Hữu trớc cách mạng trong việc dùng đại từ tự xng 65 2.3.2.2. Những điểm khác nhau về giá trị biểu đạt mang tính thi pháp trong việc dùng đại từ tự xng 66 2.4. Tiểu kết 69 Chơng 3: ý nghĩa thi pháp của các đại từ tự xng trong thơ Xuân Diệu trong tập thơ Từ ấy của Tố Hữu 72 3.1. Vấn đề thi pháp trong thơ Xuân Diệu trong tập thơ Từ ấy của Tố Hữu 72 3.1.1. Mấy vấn đề về thi pháp 72 3.1.2. Thi pháp trong thơ Xuân Diệu trong tập Từ ấy của Tố Hữu 74 3.1.2.1. Thi pháp trong thơ Xuân Diệu 74 3.1.2.2. Thi pháp trong thơ Tố Hữu 80 3.2. ý nghĩa thi pháp của các đại từ nhân xng 83 3.2.1.Các đại từ nhân xng - một trong những yếu tố thể hiện quan điểm sáng tác của các nhà thơ 84 3.2.1.1. Đại từ nhân xng thể hiện quan điểm sáng tác của Xuân Diệu 84 3.2.1.2. Đại từ nhân xng thể hiện quan điểm sáng tác của Tố Hữu 89 3.2.2. Các đại từ nhân xng góp phần chuyển tải nội dung, t tởng, tình cảm của thi nhân 91 Kết luận 94 Tài liệu tham khảo 97 5 Mở Đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Hệ thống đại từ nhân xng tiếng Việt có vị trí rất quan trọng, nó vừa có ý nghĩa từ vựng dùng để trỏ sự vật, để xng hô, để thay thế cho các từ loại cụm từ trong câu; vừa có ý nghĩa ngữ pháp khi đại từ đợc dùng để thay thế cho thực từ. Trong tiếng Việt đại từ bao gồm nhiều tiểu loại (đại từ thay thế danh từ, đại từ thay thế động từ, tính từ, số từ ). Với phạm vi luận văn này chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu ngữ nghĩa của hệ thống đaị từ nhân xng. Nhng không phải đơn thuần là đại từ nhân xng dợc dùng trong giao tiếp hàng ngày với chức năng xng hô hoặc thay thế chỉ ngời. Điều chúng tôi quan tâm nghiên cứu cụ thể trong luận văn là ngữ nghĩa cách sử dụng đại từ nhân xng trong văn học. 6 Bớc vào lãnh địa văn học, nhất là thế giới thơ ca, đại từ nhân xng đã chiếm một vị trí vai trò rất lớn- tạo nên dấu hiệu lời nói, yếu tố điệu nói cho nhân vật trữ tình. Đồng thời hệ thống đại từ nhân xng còn giúp độc giả xác lập vị thế xã hội, nội dung t tởng, khuynh hứơng sáng tác của các tác giả. Trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam giai đoạn 1935-1940, đã có nhiều khuynh hớng văn học xuất hiện, trong đó phải kể đến hai trào lu văn học lớn: phong trào thơ Mới văn học cách mạng với hai đại diện tiêu biểu là Xuân Diệu Tố Hữu. Mặc dù hai trào lu xuất hiện không trùng khít về thời điểm lịch sử nhng cũng đã gây ra những tranh luận sôi nổi về sự ảnh hởng lẫn nhau trong phong cách sáng tác, trong khuynh h- ớng t tởng. Để lý giải vấn đề này, ít nhiều chúng ta có thể dựa vào ngữ nghĩa cách dùng đại từ nhân xng của các tác giả. Bằng hệ thống đại từ nhân xng Xuân Diệu Tố Hữu đã xác lập nên những kiểu chủ thể trữ tình khác nhau trong thơ; Thể hiện suy nghĩ, t tởng, tình cảm, quan niệm sống quan niệm sáng tác của Xuân Diệu- tác giả đại diện cho dòng thơ lãng mạn Tố Hữu- nhà thơ trữ tình chính trị. 1.2. Thành công đặc sắc về nội dung t tởng hình thức nghệ thuật của thơ Xuân Diệu (1932-1945) thơ Tố Hữu trớc Cách mạng tháng 8/1945 đã đợc nhiều nhà nghiên cứu dày công tìm hiểu khám phá, song ở mức độ nào đó vấn đề ngữ nghĩa của các đại từ nhân xng lại ít đợc đề cập tới . Dới cách nhìn của ngữ nghĩa học văn bản, trong luận văn này chúng tôi sẽ cố gắng phân tích đối sánh ngữ nghĩa cách sử dụng các đại từ nhân xng của chủ thể trữ tình ( tác giả) để góp phần nêu ra những điểm t- ơng đồng khác biệt về nội dung t tởng, khuynh hớng sáng tác thi pháp giữa thơ Xuân Diệu (1932 - 1945) thơ Tố Hữu trớc Cách mạng tháng 8/1945. 1.3. Thơ Xuân Diệu thơ Tố Hữu trớc Cách mạng tháng 8/1945 đã đợc đa vào chơng trình giảng dạy ở bậc phổ thông trung học, Cao đẳng Đại học. Việc 7 nghiên cứu đề tài này còn mang ý nghĩa thực tiễn, góp phần cho việc giảng dạy thơ Xuân Diệu thơ Tố Hữu trớc Cách mạng một cách tốt hơn, sâu sắc hơn. 2. Mục đích, đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Ngôn ngữ đảm nhận nhiều chức năng xã hội,trong đó có chức năng thẩm mỹ. Ngôn ngữ là chất liệu thứ nhất để nhà văn sáng tạo nên tác phẩm văn học. Từ góc độ ngôn ngữ học, chúng ta có thể khảo sát tác phẩm văn học trên nhiều bình diện, trong đó có bình diện ngôn từ. Chúng tôi mong rằng với mục đích chính là nghiên cứu ngữ nghĩa cách sử dụng đại từ nhân xng của hai tác giả tiêu biểu cho hai trào lu văn học : Xuân Diệu- ông hoàng của phong trào thơ Mới Tố Hữu- nhà thơ cách mạng, sẽ giúp chúng ta hiểu đầy đủ hơn t tởng, tình cảm, lý tởng, quan niệm sống quan điểm sáng tác, cũng nh thi pháp của các tác giả ở hai khuynh hớng văn học khác nhau trong cùng một giai đoạn lịch sử . Đồng thời giúp ngời đọc nhận thấy sự giống nhau của Xuân Diệu Tố Hữu trong việc sử dụng linh hoạt đại từ nhân xng nhằm thể hiện cái tôi cá nhân của chủ thể trữ tình. Cũng qua đại từ nhân xng, chúng ta sẽ nhận ra sự khác nhau trong cá tính sáng tạo, định hớng nội dung kiểu chủ thể trữ tình trong thơ Xuân Diệu Tố Hữu. 2.2. Đối tợng nghiên cứu Trong phạm vi luận văn này chúng tôi tập trung đi vào khảo sát, thống kê phân loại hệ thống các đại từ nhân xng đợc tác giả Xuân Diệu Tố Hữu sử dụng trong một số thi phẩm tiêu biểu trớc Cách mạng . 2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích đã nêu trong luận văn này, chúng tôi hớng tới các vấn đề sau: - Khảo sát, thống kê phân loại hệ thống các đại từ nhân xng trong thơ Xuân Diệu(1932 - 1945) trong thơ Tố Hữu trớc Cách mạng . 8 - Phân tích đối sánh cấu trúc ngữ nghĩa vai trò của nhóm đại từ nhân xng trong thơ Xuân Diệu (1932 - 1945) trong thơ Tố Hữu trớc Cách mạng. - Rút ra những điểm tơng đồng khác biệt giữa thơ Xuân Diệu thơ Tố Hữu qua việc dùng đại từ nhân xng. - Chỉ ra ý nghĩa thi pháp của các đại từ nhân xng trong thơ Xuân Diệu thơ Tố Hữu. 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ khi ra đời đến nay, thơ Xuân Diệu thơ Tố Hữu trớc Cách mạng đã tác động mạnh mẽ đến t tởng quan điểm thẩm mỹ của một lớp độc giả, đồng thời thơ Xuân Diệu thơ Tố Hữu trớc Cách mạng đã trở thành đề tài thu hút đ- ợc sự quan tâm tìm hiểu, khám phá của đông đảo các nhà nghiên cứu, phê bình trên nhiều bình diện: về nội dung xã hội mang tính chất điển hình, về sự thay đổi một khuynh hớng t tởng, về thi pháp . Sở dĩ việc nghiên cứu thơ Xuân Diệu Tố Hữu phong phú nh vậy là vì Xuân Diệu Tố Hữu là hai nhà thơ lớn của dân tộc, sáng tác của hai ông không chỉ có giá trị nghệ thuật cao mà còn có những đóng góp lớn cho sự hình thành phát triển của nền thi ca Việt Nam hiện đại. Các nhà thơ các nhà phê bình văn học đều có những nghiên cứu sâu sắc về thơ Xuân Diệu Tố Hữu. Với thơ Xuân Diệu, nhà phê bình Lu Khánh Thơ đã có những phát hiện tinh tế khi viết chuyên luận Cái "tôi" trữ tình phơng thức biểu hiện cái "tôi" tình yêu trong thơ Xuân Diệu trớc cách mạng(13), Lê Tiến Dũng có bài viết Thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932-1945: cái nhìn nghệ thuật mới về thế giới con ngời [12,78] đã đánh giá khá sâu sắc đến cái nhìn của Xuân Diệu về con ngời cá nhân cái "tôi" trữ tình, mà theo tác giả cái "tôi" là một phơng thức biểu hiện hớng tiếp cận của Xuân Diệu với thế giới nghệ thuật; ngoài ra còn có bài viết của Hoài Thanh trong chuyên luận Thi nhân Việt Nam nhận xét về sự xuất hiện "đột ngột" nhng đầy ý nghĩa trên thi đàn thơ Mới, sự xuất hiện của Xuân Diệu đã đem cho thơ Mới một sắc diện mới: " Xuân Diệu mới nhất trong các nhà thơ Mới- nên những ngời lòng còn trẻ mới thích đọc Xuân Diệu, mà đã thích thì phải mê "(8); Đỗ Lai Thúy trong Mắt thơ ở bài viết "Xuân Diệu, nỗi 9 ám ảnh thời gian" đã khẳng định Xuân diêu - một con ngời yêu đời, yêu ngời khát thèm sự sống, luôn vồ vập hối hả đón nhân cuộc sống; Trong bài viết T t- ởng phong cách một nhà thơ lớn giáo s Nguyễn Đăng Mạnh đã xác định nội dung t tởng phong cách nghệ thuật của nhà thơ với t cách là một chỉnh thể nghệ thuật độc đáo. Các nhà nghiên cứu đều có những ghi nhận về đóng góp của Xuân Diệu trong chặng đờng thơ trớc cách mạng. Nhiều ý kiến đã lý giải đ- ợc quá trình vận động cảm hứng sáng tạo của Xuân Diệu qua các tập thơ nh Thơ thơ Gửi hơng cho gió, phác thảo đợc những đặc điểm phong cách thơ Xuân Diệu nh tình yêu sự sống, nỗi khắc khoải thời gian Các bài viết của các tác giả các nhà phê bình này phần lớn đợc Lu Khánh Thơ tuyển chọn trong cuốn Xuân Diệu- về tác gia tác phẩm. Đối với sự nghiệp thơ ca cách mạng của tác gia Tố Hữu, phải kể đến tập thơ đầu tay Từ ấy, một tập thơ đã gây đợc sự chú ý cũng đã có rất nhiều bài viết sâu sắc về tập thơ này. Đầu tiên phải kể đến chuyên luận "Từ ấy" tiếng hát yêu thơng của một ngời thanh niên, một ngời cộng sản của Hoài Thanh, ông đã đánh giá xác đáng ý nghĩa t tởng của tập thơ đối với cả tầng lớp thanh niên lúc bấy giờ, Hoài Thanh đã gọi Từ ấy là tập thơ của "tiếng hát yêu thơng", "tiếng hát phấn đấu tin tởng", "tiếng hát chiến thắng"[27,463]; Tác giả Nh Phong trong bài viết Cái mới của "Từ ấy" những bài thơ đầu tiên của Tố Hữu đã tinh tế nhận ra cái nhìn rất mới của Tố Hữu về thế giới quan, nhân sinh quan đó là cái nhìn "xuất phát từ lập trờng vững chắc của một chiến sĩ cách mạng đấu tranh cho tiến bộ xã hội, cho giải phóng dân tộc nhân loại"[27,374]. Trong số các công trình nghiên cứu về thơ Tố Hữu có thể khẳng định rằng giáo s Trần Đình Sử là ngời đã có nhiều công trình nghiên cứu hơn cả: Với cuốn Thi pháp thơ Tố Hữu (30), giáo s đã đi sâu vào nghiên cứu quan niệm nghệ thuật về con ngời, về không gian thời gian nghệ thuật trong thơ Tố Hữu .và trong cuốn Dẫn luận thi pháp học (31), ông đã đa ra cái nhìn tổng quát về diện mạo Thi pháp học một số nhận định khái quát về cách sử dụng đại từ nhân xng của Tố Hữu trong việc thể hiện vai trò của chủ thể trữ tình trong thơ. Trong cuốn tiểu luận Những thế giới nghệ thuật thơ (32),giáo s Trần 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: số liệu thống kê số lợt dùng đại từ nhân xng trong hai tập - So sánh ngữ nghĩa đại từ nhân xưng trong thơ trước cách mạng của xuân diệu và tố hữu

Bảng 1.

số liệu thống kê số lợt dùng đại từ nhân xng trong hai tập Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2: Số liệu phân loại đại từ nhân xng "Tôi, ta, mình" trong hai tập - So sánh ngữ nghĩa đại từ nhân xưng trong thơ trước cách mạng của xuân diệu và tố hữu

Bảng 2.

Số liệu phân loại đại từ nhân xng "Tôi, ta, mình" trong hai tập Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3: Số liệu thống kê lợt dùng đại từ nhân xng - So sánh ngữ nghĩa đại từ nhân xưng trong thơ trước cách mạng của xuân diệu và tố hữu

Bảng 3.

Số liệu thống kê lợt dùng đại từ nhân xng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4: Số liệu phân loại đại từ nhân xng - So sánh ngữ nghĩa đại từ nhân xưng trong thơ trước cách mạng của xuân diệu và tố hữu

Bảng 4.

Số liệu phân loại đại từ nhân xng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 5: Số liệu so sánh đại từ nhân xng của hai tập - So sánh ngữ nghĩa đại từ nhân xưng trong thơ trước cách mạng của xuân diệu và tố hữu

Bảng 5.

Số liệu so sánh đại từ nhân xng của hai tập Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan