Từ ấy
“ ” của Tố Hữu ra đời khi phong trào thơ Mới lãng mạn (1937) đã đạt tới độ sung mãn, cực thịnh, đã “thành hiện tợng văn học của dân tộc”. Bởi vậy, ít nhiều cuộc cách tân hiện đại hóa thơ ca của thơ Mới cũng đã có tác động tới sự hình thành thơ Tố Hữu, mà rõ nhất là sự hình thành của cái tôi cá nhân. nhng cái "tôi" cá nhân trong thơ Tố Hữu khác hẳn cái "tôi" cá nhân trong thơ Mới. trong thơ Mới, cái tôi cá nhân biểu hiện ở những đòi hỏi riêng t, những
khẳng định ngạo nghễ về bản ngã, cái tôi của cá nhân khép kín, cô đơn, cái tôi chấp nhận quyền tởng tợng tự do và quyền đa ra những nhận xét cá nhân. “Từ ấy” của Tố Hữu là sự phản ánh một cái "tôi" mới sôi nổi, say mê của ngời thanh niên cộng sản. con ngời này sống bằng lý tởng cách mạng, vì cái chung, vì cả cộng đồng. chủ thể trữ tình là một phạm trù đa thức- đó có thể là một cá nhân, một nhóm ngời cùng chung cảm thức, ý chí, cũng có thể là toàn bộ xã hội nói chung. Từ ấy cũng sử dụng nhóm đại từ nhân xng “tôi, ta, mình” (nh trong thơ Mới nói chung và hai tập Thơ thơ, Gửi hơng cho gió của Xuân Diệu nói riêng). nhng nhóm đại từ nhân xng “tôi, ta, mình” trong Từ ấy là lời tự xng của ngời chiến sĩ cộng sản- Tố Hữu vừa trực tiếp bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ, lý tởng của mình. đồng thời tác giả còn thay lời của hàng trăm nghìn chiến sỹ cộng sản, của những ngời dân lao khổ khác cất lên lời kêu gọi đấu tranh. Từ ấy là tập thơ của những tiếng reo vui, của nhiệt tình cách mạng, là bầu máu nóng đầy vẻ thanh xuân, là tiếng thơ vui lạc quan và tin cậy.