hoạt động giao tiếp. Với chức năng xng hô, đại từ nhân xng trở thành sợi dây liên kết, ràng buộc những mối quan hệ trong đời sống của con ngời; đại từ nhân xng giúp xác định vai vế, thứ bậc của các chủ thể trong hoạt động giao tiếp. từ đó đại từ nhân xng đã dần đi vào lãnh địa văn học, thực hiện nhiệm vụ giao tiếp trong đời sống văn học. Có thể một lần nữa khẳng định rằng, đại từ nhân xng là
phơng tiện quan trọng, không thể thiếu, nhất là trong khi bộc lộ vị trí, vai trò, cá tính của chủ thể trữ tình trong thơ, là yếu tố mang tính thi pháp học trong sáng tác của các nhà thơ.
2. Xét một cách tổng quát nhóm đại từ nhân xng "tôi, ta, mình" trong thơ Xuân Diệu và Tố Hữu đợc dùng với số lợng rất lớn. mỗi đại từ nhân xng chuyên Xuân Diệu và Tố Hữu đợc dùng với số lợng rất lớn. mỗi đại từ nhân xng chuyên chở một lợng ngữ nghĩ riêng, nó góp phần làm giàu thêm cho ngôn ngữ dân tộc, ngôn ngữ thơ ca. Nhóm đại từ nhân xng "tôi, ta, mình" bộc lộ đợc nét riêng trong khuynh hớng sáng tác của mỗi tác giả. Đồng thời chúng còn góp phần giúp các tác giả xây dựng một thế giới nhân vật muôn hình, muôn vẻ và khắc họa phong phú, chân thực nội tâm của nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình.
Đại từ nhân xng "tôi, ta, mình" đợc mỗi nhà thơ sử dụng sáng tạo, linh hoạt, độc đáo đã đem đến hiệu quả cao nhất trong hoạt động sáng tạo thi ca.
Trong hai tập Thơ thơ và Gửi hơng cho gió, Xuân Diệu chủ yếu sử dụng nhóm Đại từ nhân xng "tôi, ta, mình" ở số ít khiến lời thơ trở thành lời nói cá thể, biểu thị lời nói của chủ thể xác định- cái tôi cá nhân của nhà thơ, cái tôi với trái tim tràn đầy xúc cảm, với những lời thơ bộc bạch chân thành của sự tự ý thức về cái "tôi".
Còn với tập thơ Từ ấy của Tố Hữu, nhóm đại từ nhân xng "tôi, ta,mình"
đã làm tròn nhiệm vụ thể hiện vị thế của chủ thể trữ tình, trong đó đại từ nhân xng "tôi" số ít và đại từ nhân xng "ta" số nhiều gắn bó khăng khít, hữu cơ, cái "ta" làm đẹp, mạnh cho cái "tôi". sự chuyển biến về lợt dùng và ngữ nghĩa của hai đại từ này trong cả tập thơ Từ ấy là một biểu hiện cuả thi pháp trong thơ Tố Hữu.