Sự xuất hiện của thơ ca Việt Nam (1932-1945), nhất là thơ ca lãng mạn, đã làm nên một cuộc cách mạng trong văn học Việt Nam hiện đại, hình thành nên một trào lu thơ tự nhận mình là thơ Mới, để đối lập với thơ cũ - thơ Trung đại Việt Nam, thơ Trung đại là thơ tỏ lòng, trong đó các nhà nho là lực l- ợng sáng tác chính. ở đó chủ thể trữ tình chỉ dám bộc lộ một cách gián tiếp, kín đáo và không thật rõ nét. Cảm xúc con ngời không đợc biểu hiện tự do nên phạm vi cảm quan trong thơ chỉ là những nét chí hớng, hoài bão, nó hớng con ngời vào một miền lý tởng, khao khát trong tâm t. Cách biểu hiện của chủ thể trữ tình- tác giả trong thơ Trung đại không có sự xuất hiện trực tiếp dới các dạng thức “tôi , ta , chúng ta . ” “ ” “ ” Trong thơ Mới luôn luôn bộc lộ chủ thể với những cảm xúc cá nhân một cách tự do, táo bạo, mãnh liệt. Các đại từ nhân xng là một trong những phơng tiện để thơ Mới bộc lộ cảm xúc đó một cách đầy đủ, trọn vẹn ở mọi cung bậc. Đợc cởi trói khỏi những ràng buộc cũ về nội dung lẫn hình thức, các thi sĩ thơ Mới mặc sức bày tỏ những cảm nhận của mình về ngoại giới ở mọi cung bậc, thể hiện khả năng thấu hiểu những điều vi tế, huyền diệu trong thế giới vạn vật, trong tâm t, tình cảm của con ngời, lúc này chất liệu của các nhà thơ là chính tâm hồn họ. Họ luôn có ý thức nói to lên những cảm xúc, những sợi tơ lòng của bản thân. Vì thế nhóm đại từ nhân xng có vai trò rất lớn trong việc giúp các nhà thơ bày tỏ tâm tình, cảm xúc, lập trờng, t tởng của cá nhân trữ tình.
Xuân Diệu, với vai trò là một trong những chủ tớng của phong trào thơ Mới, cũng đã đem đến cho thơ Mới những hơng sắc mới. Với hai tập Thơ thơ và
của mình không phải chỉ bằng các phơng thức biểu hiện nh: nhập thân vào đối tợng phản ánh, hay biến hóa bản thân và tâm cảm của mình qua nhiều hình ảnh (chim, hoa, thuyền, bến, sơng, mây...), hay có khi đồng nhất mình với thiên nhiên... mà trên tất cả, các sự biến hóa, nhập thân, đồng nhất đó đều biểu hiện rõ nét qua cách dùng các đại từ nhân xng “tôi, ta, mình” là chính.
Nh đã trình bày ở mục (2.2. Từ xng hô trong thơ), các đại từ “tôi, ta, mình” vốn ở ngôi thứ nhất số ít nhng khi đi vào ngôn ngữ thơ, với mục đích giao tiếp riêng của nhà thơ, chúng đã có sự chuyển nghĩa - có thể trở thành từ x- ng hô ở ngôi một số nhiều. Kết quả khảo sát 96 bài thơ trong hai tập Thơ thơ và
Gửi hơng cho gió cho phép chúng ta thấy rõ hơn điều này.
Để hiểu hơn nghĩa chữ “tôi” mà Xuân Diệu dùng, thiết nghĩ chúng ta cũng cần tìm hiểu một chút về nghĩa vốn có của nó. Trong tập Thơ thơ đại từ nhân xng “tôi” xuất hiện tới 101 lợt trên tổng số 32 bài đợc khảo sát.
Đại từ nhân xng “tôi” ngoài nghĩa chính là: "Tiếng mình tự xng với ng- ời khác", còn đợc hiểu với một số nghĩa nh: Tôi là ngời thuộc hạ của vua(trong nghĩa vua tôi, tôi tớ) đây là cách dùng để xng hô biểu thị thái độ khiêm nhờng (tự hạ thấp mình) của ngời nói trớc ngời đối thoại.
Trong hệ thống từ xng hô của tiếng Việt, từ “tôi” đợc xem là đại từ nhân xng duy nhất biểu thị sắc thái trung hòa trong lối xng hô ngoài xã hội. Nó thờng tạo thành cặp với những danh từ thân tộc ở ngôi nhân xng thứ hai- ở các trờng hợp xng hô tơng ứng không chính xác (tôi/ông, tôi/bà, tôi/anh...). Cũng ở các trờng hợp xng hô tơng ứng không chính xác này dù với ngời lớn tuổi hay nhỏ tuổi hơn mình cũng dễ dàng gây thơng tổn cho ngời đối thoại. Chỉ làm một phép so sánh nhỏ chúng ta sẽ thấy rõ.
Chẳng hạn, có lúc nào đó ta nghe chữ “Tôi” từ miệng một ngời vốn thờng xng “ em” với mình, ngời nghe dễ có cảm tởng bị xem thờng hay bị phản bội. Và cũng chỉ khi vợ chồng giận hờn nhau chúng ta mới thấy từ này đợc dùng một cách “đắc địa” để xác lập một quan hệ tình cảm mới theo chiều hớng tiêu cực.
Vậy với thi sĩ Xuân Diệu, ông đã dùng đại từ nhân xng ngôi một này nh thế nào ?
Cái "tôi" trong thơ Xuân Diệu đợc biến hóa qua nhiều hình ảnh, rõ nhất đợc biểu hiện qua những đại từ nhân xng. Chữ “Tôi”đợc nhắc tới, đích thực mang sắc thái cá nhân chuyên chở cái riêng, khi đó đối tợng biểu hiện và chủ thể sáng tạo mới thực sự xuất hiện. Đó là cái "tôi" tự nhận thức, tự thức tỉnh khi con ngời biết phân thân, biết biến mình thành đối tợng miêu tả của chính mình. (Điều nay đã diễn ra trong suốt hành trình của thơ Mới). Nhng có lẽ Xuân Diệu, hơn ai hết, đã tự thể hiện cái tôi cá nhân - cái tôi riêng của mình một cách phong phú nhất. Bởi vậy chữ “tôi” luôn xuất hiện một cách trực tiếp, ở vị trí chủ đạo để thể hiện và khẳng định mình
Tôi là con chim đến từ núi lạ Ngứa cổ hót chơi.
(Lời thơ vào tập Gửi hơng)
Trong thơ Xuân Diệu có lúc chúng ta gặp chữ “tôi” từ đại từ chỉ ngôi phát sinh ra từ (cái) tôi để chỉ bản ngã:
Cái bay không đợi cái trôi
Từ tôi phút trớc sang tôi phút nay. (Đi thuyền)
Tôi
“ ” ở đây chính là cái "tôi" danh từ để chỉ bản ngã, chỉ bớc chuyển linh hoạt, mạnh mẽ, táo bạo của cả một tầng lớp thanh niên: họ tự bứt mình ra khỏi những ràng buộc của t tởng phong kiến, của t tơng nho giáo với tam cơng, ngũ thờng luôn kìm tỏa sự bày tỏ, bộc lộ con ngời cá nhân, cảm xúc cá nhân: Từ tôi phút trớc sang tôi phút này
Đó chính là bớc chuyển vợt bậc của các thi nhân trong phong trào thơ Mới, trong đó có Xuân Diệu. Xuân Diệu đã tự khẳng đinh mình bằng cái tôi mãnh liệt, tuyệt đối:
Tôi chỉ là một cây kim bé nhỏ Mà vạn vật là muôn đá nam châm.
(Cảm xúc)
Có thể nói, đây là tuyên ngôn thơ Mới của Xuân Diệu. Nhà thơ đã đặt cái "tôi" ở trung tâm cảm nhận, là nguyên tắc thế giới quan. Hoài Thanh đã rất chính xác khi gọi thời đại thơ Mới là “thời đại chữ tôi”. “Chữ tôi hiện ra trên bề mặt và luôn chiếm lĩnh ở vị trí trung tâm với “tôi là”, “tôi chỉ”: Tôi là “ Khách bộ hành phiêu lãng”, tôi là một “khách tình si”, tôi là “con chim đến từ núi lạ” , tôi là “ Con nai bị chiều đánh lới" [31, 58]... Ta thấy, ở đây nhà thơ lãng mạn Xuân Diệu đã để ngỏ lòng mình mà đón nhận tất cả, lắng nghe tất cả để tự làm giàu mình. Cái “tôi” đợc đặt ra dới nhiều dạng thức: Có thể là cái "tôi" bế tắc trong sự đối lập với thực tại và cả trên hớng giải thoát:
Tôi là con nai bị chiều đánh lới Không biết đi đâu đứng sầu bóng tối.
(Khi chiều giăng lới)
Tác giả Xuân Diệu tự ví mình là con nai, nhng không phải là hình ảnh “Con nai vàng ngơ ngác”, đẹp tráng lệ trong thơ Lu Trọng L - mà là con nai hiền lành đến tội nghiệp, là con nai nạn nhân của hoàng hôn, bóng chiều và đêm tối... Cái lới không gian, thời gian nh bủa vây khiến nai không thể cất bớc vì hoàn toàn bị vây giữa rừng chiều tội nghiệp. Chữ “tôi” Xuân Diệu dùng trong tác phẩm của mình, ngoài tự xng mình để giao tiếp, đối thoại với mọi ngời thì còn nhằm để bộc lộ con ngời riêng, con ngời cá nhân với một nỗi niềm u uẩn - nỗi buồn. Đây cũng là tâm thế chung của cả một thời đại bởi nó gắn chặt với sự khẳng định cái “tôi” cá nhân:
Tôi nh chiếc thuyền h không bến đỗ; Tôi là con chim không tổ,
Lòng cô đơn hơn một đứa mồ côi. (Dối trá)
Tràn ngập bài thơ là 33 chữ “tôi” luân chuyển không ngừng nghỉ nh giăng mắc nỗi buồn và cái sầu của thi nhân. Buồn gắn với cô đơn, hoặc cô đơn mà buồn dờng nh là nỗi niềm tồn tại trong thơ ông:
Chiếc đảo hồn tôi rợn bốn bề. (Nguyệt cầm)
Nhà thơ nh muốn thể hiện thân phận yếu đuối, nhỏ bé, mong manh của con ngời trớc thế giới mênh mông, rợn ngợp:
Tôi run nh lá, tái nh đông
Trán chảy mồ hôi, mắt lệ phồng Năm đẩy, tháng dồi, tôi đã đến, Trớc bờ lạnh lẽo của h không.
(H vô)
Còn ngời này luôn sợ cô đơn và bởi vậy luôn mong muốn sự hòa nhập, hóa thân, mong muốn đi tới sự đồng cảm, hòa trộn cùng ngoại giới, “tôi” phơi trải lòng mình, đem hết tâm tình mà tặng cho ngời yêu dấu:
Lòng tôi bốn phía mở cho trăng Khách lại mời phơng cũng đãi đằng. Nớc ngọt sẵn tuôn, vờn đợi hái, Đờng không ngăn cấm, cỏ chờ băng.
(Phơi trải)
Nhiều khi cái "tôi" xuất hiện đạt đến sự liên kết huyền diệu với thế giới vạn vật:
Tôi để da tay ý dịu tràn Gửi vào cây cỏ chút mơn man
Chân trần sung sớng nghe da đất
Tôi nhận xa xôi của dặm ngàn.
( Đi dạo)
Xuân Diệu xng “tôi -” để khẳng định chủ thể trữ tình là mình, đích thực, không ai khác, đang muốn giãi bày, chia sẻ tất cả tâm sự riêng tây- những ớc
muốn riêng t, những khát khao hởng thụ, tha thiết nhất, mãnh liệt nhất cho những khát vọng ấy không gì hơn tình yêu:
Tôi đã yêu khi đã hết tuổi rồi
Không xơng vóc, chỉ huyền hồ bóng dáng.
(Đa tình)
Xuân Diệu bộc lộ rõ con ngời cá nhân của mình, một cá nhân mãnh liệt trong tình yêu: “yêu từ khi cha có tuổi” và yêu cả “khi đã hết tuổi rồi”; Vậy nh- ng dờng nh con ngời này cha lúc nào đợc thỏa mãn và kịp thỏa mãn với thứ tình ấy? Ta thấy trong thơ ông lời khao khát cầu xin tình yêu cùng điệp khúc mời yêu vang lên tha thiết:
Mở miệng vàng... và hãy nói yêu tôi... Dẫu chỉ là trong một phút mà thôi...
(Mời yêu)
Và với những lời hết sức nhún nhờng, van vỉ đến tội nghiệp: Và hãy yêu tôi, một giờ cũng đủ,
Một giây cũng cam, một phút cũng đành: Khổ tôi hát, loài ngời xin chớ phụ!
Cô hãy dịu dàng; chầm chậm, tha anh.
(Lời thơ vào tập Gửi hơng cho gió )
Bằng đại từ nhân xng “tôi ,” Xuân Diệu đã bày tỏ cái "tôi" rất mực chân thành của mình:
Tôi khờ khạo lắm, ngu ngơ quá Chỉ biết yêu thôi, chẳng hiểu gì
(Vì sao)
Cái “tôi” này tràn ngập mộng tởng trong tình yêu, luôn tởng rằng mình đang yêu, đợc yêu và cận kề bên ngời yêu:
Có lúc tởng chỉ để rơi tàn lửa, Tay vô tình gieo một đám cháy to;
Ngời tởng buông chỉ đôi tiếng hẹn hò
Tôi hởng ứng bằng vạn lời say đắm.
(Dối trá)
Trái tim đa tình, khao khát yêu đơng đến tột bậc của tác giả vẫn biết rõ có lúc mình bị dối lừa nhng vẫn có một thái độ khá lạ lùng với tình yêu và với ngời mình yêu:
Tôi lắng đợi! Nhịp lòng tôi dừng lại!
Tôi cần tin! Tôi khao khát đợc nhầm Cho tôi mơ một ảo tởng thâm trầm, Và mặc kệ, nếu nó là dối trá!
(Mời yêu)
Với Xuân Diệu, thực hay giả trong tình yêu dờng nh không còn là vấn đề quan trọng nữa. Mà quan trọng với ông là đợc mơ, đợc tởng tợng, đợc tin và đ- ợc nhầm. Dù bị dối lừa thì trong tâm hồn Xuân Diệu vẫn tồn tại thứ tình yêu với đầy đam mê, đầy khao khát. Bởi vậy ông luôn nuối tiếc thời gian, luôn có ý thức níu giữ thời gian, luôn lo lắng về sự mong manh và ngắn ngủi của thời gian và hạnh phúc hiện tại:
Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần
Tôi sung sớng. Nhng vội vàng một nửa,
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân Xuân đang tới, nghĩa là xuân đang qua Xuân còn non, nghĩa là tôi sẽ già Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất.
(Vội vàng)
Chữ “Tôi” đợc Xuân Diệu dùng thật hữu ý, nó đã tải đợc tất cả cảm xúc, tâm t, ớc nguyện của một cá nhân yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt.
Tuy nhiên Xuân Diệu không chỉ dừng lại phơi trải hồn mình, cảm xúc yêu đơng của mình qua đại từ nhân xng “tôi ,” mà ông còn biểu hiện thế giới tình cảm của
bản thân bằng đại từ nhân xng “ ”ta . Nếu chữ “tôi ” luôn muốn thể hiện sự hiển diện, luôn xng danh bộc lộ rõ sự tự ý thức của cá nhân, là “bản ngã đòi đợc khẳng định” có nhu cầu giao cảm với cuộc đời để bớc vào xã hội hiện đại của thi nhân thì chữ “ ”ta Xuân Diệu dùng là một bớc đột phá của thơ Mới. không còn là cái “ ”ta chung chung nhiều ngời, cái “ ”ta làm chốn ẩn nấp của chủ thể trữ tình nh trong thơ cổ, thơ Trung đại. không phải cái “ ”ta mà nhiều nhà thơ bộc lộ cảm xúc của mình cứ nh của ai đó trong trời đất: ta mà không phải là ta...Cái “ta” của Xuân Diệu là sự tự khẳng định chất ngời của mỗi cá nhân, sự tự do tâm hồn của mình. cái “ta” của một tâm hồn đã đợc giải phóng khỏi mọi quy phạm giáo huấn. cái “ta” của một con ngời tự do với tâm hồn vừa mạnh mẽ, vừa kiêu hãnh có lúc tự ví mình với đỉnh HyMã Lạp Sơn cao ngất, biểu hiện cho một con ngời cá nhân đầy ý thức về sự tồn tại của mình:
Ta là Một, là Riêng, là Thứ nhất Không có chi bè bạn nổi cùng ta.
Song cũng có lúc con ngời này trở nên yếu đuối, bơ vơ, càng lên đỉnh tháp cái “tôi”, Xuân Diệu càng thấy rợn ngợp vì buồn rầu, cô đơn hơn bao giờ hết: Ta cao quá thì núi non thấp lắm
Chẳng chi so, chẳng chi đến giao hòa.
(Hi Mã Lạp Sơn)
Tâm hồn này luôn quyến luyến cõi đời với bao nguyện ớc tơi đẹp:
Ta ôm bó, cánh tay ta làm rắn,
Làm dây da, quấn quýt cả mình xuân, Không muốn đi, ở mãi mãi vờn trần Chân hóa rễ để hút mùa dới đất.
( Thanh niên)
ông bộc lộ lòng ham sống, bộc lộ sự hốt hoảng trớc sự trôi chảy của thời gian. ông khẩn thiết kêu gọi mọi ngời hãy tận tâm, siêng năng mà sống, mà yêu và hãy yêu bằng thứ tình trong sáng nhất:
Trời cao trêu nhử chén xanh êm
Biển đắng không nguôi nỗi khát thèm. Nên lúc môi ta kề miệng thắm,
Trời ơi, ta muốn uống hồn em!
(Vô biên)
Nỗi ham yêu, khát sống của Xuân Diệu thể hiện đậm nét trong lời nói cá thể, bởi vậy giữ vị trí chủ ngữ trong câu thơ của ông là “tôi , ta” “ ” nhằm biểu thị lời nói của chủ thể trữ tình đợc xác định để hớng tới mọi ngời, hớng tới cuộc đời và với chính những cảm xúc của mình nh lời tự bạch, lời tâm sự với bạn bè:
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn
Ta muốn riết mây đa và gió lợn Ta muốn say cánh bớm với tình yêu
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều... ...Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngơi!
(Vội vàng)
Bằng cặp mắt “xanh non, biếc rờn” Xuân Diệu đã đa thơ mình thoát khỏi hệ thống ớc lệ phi ngã của thơ ca cổ, cặp mắt “ non tơ” của ông nhìn đâu cũng thấy thế giới này đẹp nhất, tràn ngập sắc xuân bởi có sự kết đôi của con ngời và tình yêu.
Do đó cái “ ”ta của Xuân Diệu cháy lên một cách ham hố, mãnh liệt- ông “muốn” chiếm lĩnh, “muốn” thâu đoạt ngoại giới với cuộc sống tràn đầy sức xuân ngoài kia. Điệp từ “ta muốn” đợc kết hợp với một loạt động từ mạnh: “Ôm, riết, say, thâu, cắn” khiến ngời đọc thấy rõ nhiệt tình hởng thụ cuộc sống nồng cháy của thi sĩ. Cái "tôi" tiểu t sản rụt rè không còn tồn tại trong thơ Xuân Diệu nữa, thay vào đó là cái "tôi" cá nhân luôn khao khát tự khẳng định bằng thứ tình yêu trần tục, với đầy những cung bậc của sự khát thèm, của “kẻ uống