So sánh ngữ nghĩa các đại từ nhân xng trong thơ Xuân Diệu và trong tập thơ Từ ấy của Tố Hữu trớc Cách mạng

Một phần của tài liệu So sánh ngữ nghĩa đại từ nhân xưng trong thơ trước cách mạng của xuân diệu và tố hữu (Trang 61 - 74)

tập thơ Từ ấy của Tố Hữu trớc Cách mạng

So sánh định lợng và so sánh định tính là hai thao tác không thể thiếu trong quá trình đối chiếu ngữ nghĩa của các đại từ nhân xng “ tôi, ta, mình” trong thơ Xuân Diệu và Thơ Tố Hữu, cũng nh khi nghiên cứu những tác giả khác để nhằm tìm thấy nét đồng nhất và nét khác biệt ở phơng diện quan điểm sáng tác, nội dung t tởng.

2.3.1. So sánh định lợng các đại từ tự xng đợc dùng trong thơ Xuân Diệu và Tố Hữu

2.3.1.1. So sánh lợt dùng nhóm đại từ xng hô “tôi, ta, mình” trong thơ Xuân Diệu và thơ Tố Hữu

Để nhìn nhận một cách chính xác ý nghĩa các đại từ nhân xng đợc dùng trong các thi phẩm của hai tác giả, chúng tôi đã dùng phơng pháp so sánh tới hai lần cho ba tập thơ:

Bảng 5: Số liệu so sánh đại từ nhân xng của hai tập

Thơ thơ (Xuân Diệu) và Từ ấy (Tố Hữu) Tác giả

Đại từ nhân xng

Xuân Diệu Tố Hữu

Tôi 101 134

Ta 46 119

Mình 12 27

a. Với tập Thơ thơ (gồm 45 bài) đợc khảo sát, nếu so sánh với tập Từ ấy của Tố Hữu chúng ta nhận thấy:

Thứ nhất, số lợt dùng từ xng hô trong thơ Tố Hữu nhiều gấp hơn 1,75 lần so với thơ Xuân Diệu.

Thứ hai, hệ số sử dụng mỗi từ xng hô trong thơ Tố Hữu đều cao hơn gấp nhiều lần so với thơ Xuân Diệu, cụ thể:

Đại từ nhân xng “tôi” cao gấp 1,33 lần. Đại từ nhân xng “ ”ta cao gấp 2,59 lần. Đại từ nhân xng “ mình” cao gấp 2,25 lần.

b. Nếu so sánh tập thơ Từ ấy với tập Gửi hơng cho gió, chúng ta cũng dễ dàng nhận thấy sự chênh lệch về số lợt sử dụng:

Bảng 6: số liệu so sánh đại từ nhân xng của hai tập thơ Gửi hơng cho gió (Xuân Diệu) và Từ ấy (Tố Hữu)

Tác giả Đại từ

Xuân Diệu Tố Hữu

Tôi 98 134

Ta 92 119

Mình 17 27

Thứ nhất, số lợt dùng xng hô trong Từ ấy nhiều gấp hơn 1,35 lần so với

Gửi hơng cho gió.

Thứ hai, hệ số sử dụng mỗi từ xng hô trong thơ Tố Hữu đều cao hơn so với thơ Xuân Diệu, cụ thể:

Đại từ nhân xng “tôi” cao gấp 1,37 lần. Đại từ nhân xng “ ”ta cao gấp 1,29 lần. Đại từ nhân xng “mình” cao gấp 1,59 lần.

Có thể cách diễn giải chúng tôi đa ra trong quá trình so sánh định lợng cha thật khoa học và thuyết phục, nhng đây cũng chính là khó khăn mà chúng tôi gặp phải trong quá trình khảo sát thi liệu, (do số lợng bài thơ đợc khảo sát ở mỗi tập thơ của mỗi tác giả không đồng đều nhau). Nếu chỉ so sánh tập Thơ thơ

với tập Từ ấy cũng đã chênh lệch tới 22 bài; Gửi hơng cho gió với Từ ấy số bài chênh lệch là 16 bài.

Vậy nên tất cả những số liệu đợc đa ra ở trên mới chỉ dừng lại ở mức độ trung bình. Tuy nhiên, phần nào nó đã phản ánh đợc dấu ấn cá nhân của chủ thể trữ tình trong thơ.

Xét từ sự biểu hiện của những số liệu nêu trên, chúng ta nhận thấy, Tố Hữu đã dùng trong thơ mình một số lợng lợt từ xng hô ở nhóm đại từ nhân xng

tôi, ta, mình

“ ” nhiều vợt trội so với Xuân Diệu.

Song điều này vẫn cha hoàn toàn khẳng định đợc nét riêng của cái "tôi" cá nhân- chủ thể trữ tình ở hai tác giả Xuân Diệu và Tố Hữu.

a. Điểm giống nhau:

Cả Xuân Diệu lẫn Tố Hữu đều dùng từ xng hô chuyên dụng ở ngôi thứ nhất “tôi , ta” “ ” để thể hiện chủ thể trữ tình ( chủ yếu là chính nhà thơ hay các nhân vật đóng vai chủ thể trữ tình) trong các thi phẩm của mỗi tác giả.

b. Những điểm khác nhau: Tổng số lợt xng hô ngôi thứ nhất trong thơ Tố Hữu so với tập Thơ thơ của Xuân Diệu nhiều hơn 1,72 lần.

Tổng số lợt xng hô ngôi thứ nhất trong thơ Tố Hữu so với tập Gửihơng cho gió nhiều hơn gấp 1,33 lần.

3.1.3. So sánh việc dùng từ xng hô ngôi thứ nhất số ít trong thơ Xuân Diệu và thơ Tố Hữu

Để thấy rõ hơn sự khác biệt giữa hai tác giả này trong việc thể hiện cái tôi trữ tình của mình qua thơ, chúng tôi thiết nghĩ cần phải so sánh việc dùng từ xng hô ngôi thứ nhất số ít ( ngôi một ngời tự nói, tự xng về mình) ở cả hai tác giả.

Xuân Diệu dùng hai đại từ nhân xng “tôi , ta” “ ” ở tập Thơ thơ với 137 lợt, đạt hệ số sử dụng: 68,5 lần/ mỗi đại từ.

ở tập Gửi hơng cho gió đại từ nhân xng “tôi , ta” “ ” đựơc dùng tới 174 lợt và hệ số sử dụng là 87 lần/ mỗi đại từ.

Trong khi đó với tập thơ Từ ấy, đại từ nhân xng “tôi , ta” “ ” đợc Tố Hữu sử dụng tới 197 lợt, hệ số sử dụng là 98,5 lần/ mỗi đại từ.

Nhận xét:

Số lợng từ xng hô ngôi thứ nhất số ít dùng trong thi phẩm Xuân Diệu và Tố Hữu đều bằng nhau, nhng số lợt dùng ở mỗi tập thơ của Xuân Diệu chỉ bằng 2/3 so với thơ Tố Hữu và hệ số sử dụng thì ít hơn 1,44 lần.

Đến đây, có thể nói rằng vấn đề vẫn cha đợc làm sáng tỏ, vì nếu chỉ dựa vào số lợng lợt dùng và hệ số sử dụng đại từ nhân xng “tôi , ta” “ ” của hai tác giả Xuân Diệu và Tố Hữu để chỉ ra ý nghĩa t tởng trong tiếng thơ của mỗi tác giả thì vô hình chung thơ Tố Hữu trở thành tiếng thơ tâm sự, giãi bày của một ngời,

về một ngời và cho một ngời ( chứ không còn là tiếng thơ tâm sự, giãi bày của một ngời, về mọi ngời và cho mọi ngời nữa.

Do đó chúng tôi tiếp tục đi vào so sánh đại từ nhân xng “tôi , ta” “ ” ngôi một số ít trong thơ Xuân Diệu và Tố Hữu để vấn đề đợc thấu rõ hơn:

Trong tập thơ Từ ấy, Tố Hữu dùng đại từ nhân xng “tôi” tới 134 lợt, so với đại từ nhân xng “tôi” ngôi một số ít đợc dùng ở Thơ thơ, Từ ấy nhiều hơn 1,4 lợt.

Tiếp tục so sánh đại từ nhân xng “tôi” ngôi một số ít trong tập Từ ấy với đại từ nhân xng “tôi” ngôi một số ít dùng ở Gửi hơng cho gió, thì trong Từ ấy

nhiều hơn 1,37 lợt.

Nh vậy, trong tập Từ ấy Tố Hữu đã sử dụng đại từ nhân xng “tôi ” ngôi một số ít nhiều hơn hai tập thơ của Xuân Diệu trung bình 1,38 lợt.

Tiếp tục so sánh đại từ nhân xng “ ”ta ngôi một số ít của thơ Xuân Diệu và Tố Hữu, chúng ta sẽ nhận thấy một điều bất ngờ và thú vị. Đó là số lợt dùng đại từ nhân xng “ ”ta ngôi một số ít- với nghĩa kiêu căng, kiểu “ Ta là Một, là Riêng, là Thứ Nhất/ Không có chi bè bạn nổi cùng ta” ( Xuân Diệu) ở trong hai tập thơ của Xuân Diệu nhiều hơn tập Từ ấy của Tố Hữu. Nhất là ở tập Gửi hơng cho gió có tới 76 lợt dùng, còn tập Từ ấy chỉ dùng 56 lợt, ít hơn Gửi hơng cho gió 1,36 lợt.

Từ đây, chúng ta thấy đợc rõ hơn cảm xúc trữ tình, cái "tôi' cá nhân của chủ thể trữ tình.

Với Tố Hữu số lợt dùng đại từ nhân xng “tôi” ngôi thứ nhất số ít nhiều hơn trong thơ Xuân Diệu trung bình 1,38 lợt, điều đó có nghĩa thơ Tố Hữu nghiêng về cái "tôi" cá nhân, nhng không phải cái "tôi" cá nhân ích kỷ, khép kín mà là cái "tôi" cá nhân cộng đồng, hòa mình cùng nhân quần, là cái "tôi" giải bày tâm sự của chủ thể trữ tình nhiều vai, về nhiều ngời và về mọi ngời.

Còn Xuân Diệu, với số lợt dùng đại từ nhân xng “ ”ta ngôi thứ nhất số ít nhiều hơn trong thơ Tố Hữu 1,36 lợt, đã ngầm khẳng định thơ ông nghiêng về cái "tôi" cá nhân đòi giải phóng bản ngã, một cái "tôi" lỡng cực, có lúc rạo rực,

say mê, yêu đời, tràn đầy sức sống, nhng cũng có lúc chìm vào cô đơn, buồn tủi, hoài nghi. Nhng dù ở cực nào thì vẫn hiện lên một cái "tôi" cá nhân mạnh mẽ, đầy cá tính.

Chúng tôi so sánh từ xng hô ngôi thứ nhất "mình" đợc dùng để thể hiện khách thể trữ tình (mà theo cách gọi của lý thuyết hội thoại ngữ dụng học là “đối tác giao tiếp”) trong thơ Xuân Diệu và Tố Hữu để giúp chúng ta có thể rút ra kết luận liên quan đến nội dung và mức độ hớng ngoại, cũng nh đánh giá đến đặc điểm thi pháp của các nhà thơ.

Từ xng hô ngôi thứ nhất đợc dùng trong thơ Xuân Diệu và Tố Hữu mà chúng tôi đề cập tới là từ “mình , ” nh đã từng so sánh ở mục 3.1.1 của chơng này.

Đại từ nhân xng “mình” đợc dùng trong thơ Tố Hữu nhiều gấp 2,25 lần so với đại từ nhân xng “mình” đợc dùng trong tập Thơ thơ của Xuân Diệu.

So với tập Gửi hơng cho gió, đại từ nhân xng “mình” trong tập Từ ấy đợc dùng nhiều hơn gấp 1,59 lần.

Điều này chứng tỏ chủ thể trữ tình trong thơ Tố Hữu luôn hớng ngoại, là cái "tôi" cá nhân mở là vì thế. Còn trong thơ Xuân Diệu, chủ thể trữ tình, cái tôi trữ tình mang tính hớng nội, là cái "tôi" thể hiện mình, cái "tôi" khép kín (phần nào mang nét đặc điểm chung của cái "tôi" trữ tình trong phong trào thơ Mới). 2.3.2. So sánh định tính ( giá trị ngữ nghĩa) các đại từ nhân xng đợc dùng trong thơ Xuân Diệu và Tố Hữu

ở phần một của chơng này, chúng ta đã phần nào thấy đựơc những điểm khác biệt cơ bản về định lợng của vốn từ xng hô đợc dùng trong các thi phẩm của Tố Hữu và Xuân Diệu.

Để hiểu rõ hơn sự giống và khác nhau giữa hai phong cách thơ, hai khuynh hớng t tởng với những điểm nội dung không giống nhau của Xuân Diệu và Tố Hữu, chúng tôi không thể không làm phép so sánh định tính vốn từ xng hô đợc dùng trong thơ hai tác giả. Tất nhiên, chúng tôi không thể so sánh một cách dàn trải với mọi nhóm đại từ nhân xng ở kiểu chuyên dụng và lâm thời, mà

chúng tôi sẽ tập trung vào ba đại từ nhân xng chuyên dụng “ tôi, ta, mình” ở ngôi thứ nhất và có lúc chuyển nghĩa sang ngôi thứ hai.

2.3.2.1. Những điểm giống nhau của Thơ Mới và thơ Tố Hữu trớc Cách mạng trong việc dùng đại từ tự xng

Cả Xuân Diệu và Tố Hữu đều đợc công chúng thừa nhận là hai nhà thơ lớn của nền văn học dân tộc thời kỳ hiện đại, tuy rằng hành trình văn học của hai ông gần song trùng về mặt thời gian, nhng lại không cùng chung cảm hứng sáng tác, khuynh hớng sáng tác. Xuân Diệu đợc xem là ông hoàng của thơ tình, là hoàng tử của thơ ca lãng mạn t sản hiện đại. Còn Tố Hữu, ông là chiến sỹ cộng sản, là nhà thơ lãng mạng cách mạng, là con chim đầu đàn của thơ ca cách mạng Việt Nam. Tuy khác nhau nh thế, nhng cả hai ông đều là những nhà thơ lớn của dân tộc, nên giữa Xuân Diệu và Tố Hữu vẫn có những điểm gặp gỡ trong hình thức thể hiện, mà ở đây chúng tôi sẽ chỉ ra điểm giống nhau của hai nhà thơ qua việc dùng từ xng hô trong thơ. Cụ thể là ở nhóm đại từ nhân xng “

tôi, ta, mình .

Thứ nhất, nhóm đại từ nhân xng “ tôi, ta, mình” trong thơ của mỗi tác giả đều thuần túy là vốn từ xng hô của tiếng Việt, đều là kiểu từ xng hô chuyên dụng đợc dùng ở hai ngôi ( ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai), và hai số nhân xng (số ít và số nhiều) đều ở mức độ nghệ thuật nhuần nhuyễn và thành thục.

Thứ hai, nhóm đại từ nhân xng “ tôi, ta, mình” đều đợc hai tác giả dùng ở những ý nghĩa ngôi và số khác nhau.

Thứ ba, Xuân Diệu và Tố Hữu đã sử dụng rất thành công các từ xng hô

tôi, ta, mình

“ ” làm từ xng hô giữa các nhân vật trữ tình trong thơ góp phần bộc lộ cái "tôi" cá nhân của chủ thể trữ tình.

Một điều đặc biệt lý thú đáng quan tâm là cả hai tác giả Xuân Diệu và Tố Hữu đều dùng các từ xng hô “tôi, ta, mình” để tạo thành cặp: tôi/ mình, ta/ mình; nhng không phải là cặp hô ứng đầy truyền cảm nh trong ca dao- dân ca. Vì chữ “mình” lúc này đã chuyển ngôi - nhằm chỉ trạng thái cơ thể của con ngời (thực ra đó là trạng thái tâm trạng, cảm xúc của các chủ thể trữ tình trong một điều kiện, hoàn cảnh nào đó).

2.3.2.2. Những điểm khác nhau về giá trị biểu đạt mang tính thi pháp trong việc dùng đại từ tự xng

a. “ Tôi’, “ta” là kiểu chủ thể trữ tình trong thơ Việt Nam hiện đại

Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy tần số xuất hiện nhiều nhất vẫn là hai đại từ nhân xng “tôi , "ta ” ” trong các thi phẩm của hai tác giả. Trong đó Xuân Diệu đã dùng từ “ ”ta ngôi thứ nhất số ít nhiều nhất 118lợt/31 bài (cho cả hai tập

Thơ thơGửi hơng cho gió).

Tự xng “ ”ta nhiều lần, Xuân Diệu muốn thể hiện một hồn thơ nồng cháy, say mê, không tính toán, đồng thời cũng nhằm thể hiện cái "tôi" cá nhân của nhà thơ lãng mạn này. Nhà thơ gặp nhiều trắc trở, éo le trong cuộc sống, trong đờng tình này luôn có nhu cầu bộc lộ mình với những tâm t, suy ngẫm rất lãng mạn, những ham muốn phi hiện thực- chiếm lĩnh cả thời gian, không gian ngoại giới. Với Xuân Diệu, thơ dờng nh là một phơng tiện để giãi bày tâm sự, để giao tiếp với cuộc đời, với những ngời mình yêu thơng mà không sao đến đợc. Ông cần đến thơ để thả hồn mình vào thế giới, tìm đến những tâm hồn đồng điệu.

Trong tất cả những lần bày tỏ tâm sự nh thế, Xuân Diệu đều tự xng “tôi ,

ta .

“ ” theo chúng tôi, từ “ ”ta vẫn là từ tự xng phản ánh đúng nhất cá tính cũng nh định hớng nội dung của thơ Xuân Diệu: thể hiện niềm khao khát giao cảm với đời, với cuộc đời trần thế; thể hiện niềm khao khát cháy bỏng của trái tim một con ngời vốn sinh ra để yêu thơng. Gắn với thời cuộc, từ “ ”ta đại diện cho một kiểu chủ thể trữ tình của thơ Việt Nam hiện đại. Đó là kiểu trữ tình của chủ nghĩa lãng mạn cá nhân ở Việt Nam mà phong trào thơ Mới thời kỳ 1932- 1945 chính là đại diện tiêu biểu nhất trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại.

Khác với Xuân Diệu, trong tập Từ ấy của Tố Hữu có tới 119 lợt từ “ ”ta ,

trong đó có tới 56 lần từ “ ”ta đợc tác giả dùng ở ngôi thứ nhất số nhiều ( tơng đ- ơng với “chúng ta ). ” Và nếu so với chữ “ ”ta ngôi thứ nhất số nhiều đợc dùng trong thơ Xuân Diệu thì nó nhiều hơn 2,8 lần (cả hai tập Thơ thơ và Gửi hơng cho gió, chữ "tôi” ở ngôi thứ nhất số nhiều chỉ xuất hiện 20 lần). Nh vậy, có thể xem từ “ ”ta là từ xng hô tiêu biểu của thơ Tố Hữu, đó là tiếng “ ”ta biểu hiện

cho kiểu trữ tình lãng mạn cách mạng. thơ Tố Hữu chủ yếu là thơ trữ tình chính trị của thời đại cách mạng dân tộc dân chủ, của kỷ nguyên đấu tranh dành độc lập tự do. Tập thơ Từ ấy là tiếng hát say mê của ngời thanh niên cộng sản Tố Hữu. Ông đang tuyên truyền cho lý tởng cách mạng, ngợi ca, cổ vũ cho mỗi thắng lợi của nhân dân, tổ quốc trên chặng đờng đấu tranh cách mạng. Thơ ông luôn gợi ra cho mỗi ngời những suy nghĩ nghiêm túc về trách nhiệm công dân trớc vận mệnh đất nớc và lý tởng cách mạng. Thơ Tố Hữu chứng tỏ rõ tiếng nói đầy quyền uy của cách mạng, của chân lý trớc mọi thế lực bạo tàn và hắc ám.

Với tất cả những lý do trên, việc Tố Hữu dùng nhiều từ “ ”ta (“chúng ta”)

Một phần của tài liệu So sánh ngữ nghĩa đại từ nhân xưng trong thơ trước cách mạng của xuân diệu và tố hữu (Trang 61 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w