Tập thơ Từ ấy(1937-1946) của Tố Hữu

Một phần của tài liệu So sánh ngữ nghĩa đại từ nhân xưng trong thơ trước cách mạng của xuân diệu và tố hữu (Trang 29 - 31)

Với tác giả Tố Hữu - ngời đại diện cho phong trào thơ ca Cách mạng, ng- ời đã thổi “luồng gió” lý tởng cách mạng tràn đầy say mê, nhiệt huyết cho tầng lớp thanh niên yêu nớc cả một thời đại, ông đã để lại bảy tập thơ lớn, mỗi tập thơ đánh dấu cho một chặng đờng đấu tranh Cách mạng, đánh dấu cho một giai đoạn lịch sử gian khổ nhng hào hùng của cả dân tộc. Càng về sau mỗi tập thơ

càng thể hiện rõ độ chín về lý tởng của ngời thanh niên cộng sản Tố Hữu. Song với phạm vi đề tài này, chúng tôi chọn khảo sát tập thơ Từ ấy (1937-1946), gồm 67 bài. Bởi Từ ấy gần song trùng với giai đoạn phát triển của phong trào Thơ Mới nói chung và hai tập Thơ thơ, Gửi hơng cho gió của Xuân Diệu nói riêng. Và còn bởi Từ ấy là tập thơ biểu hiện rõ cái tôi sôi nổi, say mê đầy lãng mạn của ngời thanh niên cộng sản buổi đầu giác ngộ cách mạng. Tập thơ đã ghi nhận những cái mới của Tố Hữu, đã góp cho thơ ca tiếng Việt hiện đại một kiểu nhà thơ mới, khác với thơ Mới, một cái tôi hấp dẫn, mạnh mẽ, thuộc về quần chúng lao khổ và cách mạng. Mang cảm thức riêng t với những mất mát chung của cả dân tộc, đó là mặc cảm bị bỏ rơi, bơ vơ, lạc lõng. Từ ấy, tập thơ mời năm của một nhà thơ, và cũng là tập thơ ghi dấu cho mời năm cách mạng Việt Nam phát triển, cũng là tập thơ mở đờng cho nền thơ ca cách mạng Việt Nam, tập thơ đã mang đợc một nội dung giáo dục t tởng sâu sắc. Từ ấy thực sự là tập thơ với những chặng đờng đấu tranh cách mạng gian lao: “Máu lửa”, “Xiềng xích”, “Giải phóng”; nổi lên trong đó vẫn là cái tôi lãng mạn cách mạng đầy say mê lý tởng, một cái tôi tranh đấu không mệt mỏi của chàng trai Tố Hữu thời 19 tuổi.

So sánh ngữ nghĩa các đại từ nhân xng trong thơ Xuân Diệu (1932-1945) và thơ Tố Hữu trớc Cách mạng

Một phần của tài liệu So sánh ngữ nghĩa đại từ nhân xưng trong thơ trước cách mạng của xuân diệu và tố hữu (Trang 29 - 31)