Sau khi khảo sát 67 bài thơ trong tập thơ Từ ấy, chúng tôi đã thống kê và phân loại đợc số lợt dùng các đại từ nhân xng “tôi, ta, mình” và ngữ nghĩa các đại từ đó nh sau:
2.2.1.1 Kết quả thống kê
Bảng 3: Số liệu thống kê lợt dùng đại từ nhân xng
"Tôi, ta, mình" trong tập Từ ấy
Đại từ nhân xng Số lợt dùng Số bài khảo sát
Tôi 134 67
Ta 119 67
Mình 27 67
Đại từ nhân xng “tôi” chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cả tập thơ. Nó xuất hiện 134 lợt/67 bài.
Đại từ nhân xng “ ”ta chiếm tỷ lệ thấp hơn so với đại từ nhân xng “tôi .” Xuất hiện 119 lợt/67 bài.
Đại từ nhân xng “mình ” chiếm tỷ lệ thấp nhất, chỉ xuất hiện 27 lợt/67 bài. 2.2.1.2 Kết quả phân loại
Bảng 4: Số liệu phân loại đại từ nhân xng
"Tôi, ta, mình" trong tập Từ ấy
Đại từ nhân xng Số
Tôi Ta Mình
Số ít 134 63 24
Số nhiều 0 56 3
Trong tổng số 134 lợt xuất hiện của đại từ nhân xng “tôi ,” 119 lợt xuất hiện của đại từ nhân xng “ ”ta và 27 lợt xuất hiện của đại từ nhân xng “mình ,” chúng tôi đã phân loại đợc lớp nghĩa của nhóm đại từ đó nh sau:
Với đại từ nhân xng “tôi ,” cả 134 lợt xuất hiện nó vẫn giữ nguyên vị trí là đại từ nhân xng ngôi một số ít- đợc Tố Hữu dùng nhằm để trỏ chủ thể trữ tình- tác giả.
Với 119 lợt xuất hiện, đại từ nhân xng “ ”ta chiếm một vị trí khá đặc biệt trong toàn bộ tập thơ Từ ấy. Có tới 56 lợt từ “ ”ta xuất hiện với nghĩa để chỉ mình đối với ngời- nghĩa là chúng ta, chúng mình, cụ thể hơn- nó vốn là đại từ nhân xng ngôi một số ít- chuyển thành đại từ nhân xng ngôi một số nhiều, nh:
Bạn đời ơi! Ta đã hiểu nhau rồi.
(Trăng trối)
Chữ “ ”ta này nhằm chỉ “chúng ta đã hiểu nhau rồi”. Còn 63 lợt xuất hiện, còn lại đại từ nhân xng “ ”ta ở vị thế: là tiếng mình tự xng có ý kiêu căng, là tiếng tự xng của ngời trên đối với ngời dới, và còn để nói với chính bản thân mình.
Đại từ nhân xng “mình” xuất hiện 27 lợt, trong đó có tới 24 lợt chữ “mình” ở vị trí ngôi thứ nhất số ít, 3 lợt dùng còn lại ở ngôi thứ nhất số nhiều. Tuy nhiên đại từ nhân xng “mình” mà Tố Hữu dùng không chỉ là đại từ ở ngôi thứ
nhất nh vốn có mà “mình” cũng có nghĩa là: "tôi", là “ta”, "chúng ta", chúng mình" .
2.2.2 Giá trị ngữ nghĩa của các đại từ nhân xng trong tập
Tố Hữu là nhà thơ của thời đại, nhà thơ lãng mạn cách mạng. Cả đời ông gắn liền với sự nghiệp cách mạng. Có thể nói thơ ông với cuộc đời ông là một. Trớc sau đều thống nhất. Bởi vậy, đọc thơ ông, nhất là tập thơ đầu tay Từ ấy chúng ta bắt gặp cảm xúc dâng tràn của một trái tim cách mạng dồi dào nhiệt huyết, trái tim ấy không đập cho riêng mình mà còn đập cho cả “tổ quốc, loài ngời”, chúng ta gặp trong Từ ấy tiếng nói đa thanh: độc thoại, đối thoại, lời tâm tình... tất cả xuyên suốt trong giọng điệu trữ tình của chính chủ thể trữ tình- Tố Hữu.
Có thể nói Từ ấy là thơ Mới nhng không mang nội dung t tởng nh thơ Mới. Từ ấy không phải là sự khám phá phong phú về thế giới quan và nhân sinh quan sầu não của những cá nhân cô đơn, sầu tủi. Đó là sự biểu hiện một cách chân thực cái tôi trong sáng, hồn nhiên, trung thực của một thanh niên khao khát lý tởng, tự ca hát niềm vui lớn của mình khi bắt gặp lý tởng cộng sản, đồng thời hát ca cho hàng ngàn vạn chiến sĩ cộng sản khác cũng đang tranh đấu cho lý tởng ấy. Thế nên, chủ thể trữ tình của Từ ấy không thể là con ngời phi cá thể đứng trớc vũ trụ nh trong thơ ca cổ, cũng không thể là cái "tôi" tự biểu hiện, sống khép kín nh trong thơ Mới. Cái "tôi" trữ tình trong Từ ấy rất đặc biệt. Đó là con ngời lỡng phân: vừa mang tính cá thể của ngời thi sĩ trẻ, ngời chiến sĩ trẻ, vừa thể hiện một hệ thống các cái tôi khác nhau, trong quá trình tự ý thức cuộc sống, vợt lên tự khẳng định. Do đó, trong Từ ấy thờng xuyên xuất hiện lời của chủ thể nói- chủ thể trữ tình “tôi, ta, mình ,” cái tôi đó khi giao tiếp tự xng “ta”, “chúng ta” để thể hiện cái "tôi" cộng đồng.
Đi suốt hành trình của tập thơ Từ ấy, chúng ta sẽ cảm nhận đợc sức nóng của cảm hứng lãng mạn cách mạng, thứ cảm hứng tích cực, nh M.Gorky đã từng định nghĩa: "chủ nghĩa lãng mạn cách mạng tích cực, nó nhằm tăng c- ờng cái ý chí sống của con ngời, thức tỉnh trong tâm hồn con ngời cái quyết tâm phản kháng với hiện thực, với mọi áp bức của hiện thực”. Cho nên ngời thanh
niên cộng sản Tố Hữu đã làm sứ giả của thời đại mới, làm ngời lính cảm tử đi tiên phong trong cuộc đấu tranh cách mạng.
Chúng ta bắt gặp ngời chiến sĩ cách mạng ấy với một tâm trạng phấn chấn, tơi vui khi anh tìm thấy “mặt trời” cách mạng, lý tởng cộng sản:
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ, Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tôi là một vờn hoa lá
Rất đậm hơng và rộn tiếng chim.
( Từ ấy)
Chúng ta nh đợc chứng kiến một cuộc gặp gỡ trẻ trung giữa mùa xuân của nhân loại- lý tởng cộng sản và mùa xuân của cuộc đời, của đất trời- ngời thanh niên ấy vừa bớc vào tuổi 17. Tuy đã ý thức rất rõ rằng con đờng cách mạng là đầy chông gai, gian khổ, hy sinh, chứ không “ tơi nh buổi bình minh nạm vàng”, song chàng trai trẻ ấy vẫn không chùn chân, vẫn dấn bớc:
Đời cách mạng từ khi tôi đã hiểu Dấn thân vô là phải chịu tù đày Là gơm kề tận cổ, súng kề tai Là thân sống chỉ coi còn một nửa.
( Trăng trối)
Bằng đại từ nhân ng “tôi ,” Từ ấy đã phản ánh đợc sức sống của trái tim thanh xuân tràn đầy lý tởng cách mạng của Tố Hữu. ngời thanh niên ấy mang một tâm trạng phơi phới, bay bổng hết sức diệu kỳ:
Rồi một hôm nào tôi thấy tôi, Nhẹ nhàng nh con chim cà lơi. Say đồng hơng nắng, vui ca hát, Trên chín tầng mây bát ngát trời.
Anh mang trong mình một trái tim giàu tình yêu thơng, khi giác ngộ lý tởng cách mạng thì hớng hẳn về những ngời lao động bị áp bức và kêu gọi họ đứng lên đấu tranh:
Tôi buộc lòng tôi với mọi ngời Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.
( Từ ấy) Tôi
“ ” không còn là của riêng “tôi” nữa mà "tôi" thuộc về mọi ngời, là của mọi ngời. nh vậy là tôi đã có thêm một khối sức mạnh mà trớc đó tôi cha từng có, đợc sự hợp tác của mọi ngời, tôi đã nh thoát khỏi vòng quanh quẩn của cuộc đời đầy bế tắc:
Đâu những ngày xa tôi nhớ tôi
Bâng khuâng đi kiếm lẽ yêu đời Vẩn vơ theo mãi dòng quanh quẩn Muốn thoát, than ôi, bớc chẳng rời!
( Nhớ đồng)
Sức mạnh diệu kỳ của cộng đồng, của mọi ngời đã đa “tôi” đến với một gia đình lớn, gia đình ấy chở che và giúp “tôi” tìm ra hớng đi đích thực.
Chữ “tôi” tự xng mang tính cá nhân của Tố Hữu lúc này chứa chan tình cảm yêu thơng, là cái "tôi" nhân quần, gần gũi, thân thuộc, lời tự xng vang lên một cách khiêm nhờng- nh để xác định mối quan hệ gia tộc, của gia đình một cách tự nhiên nhất:
Tôi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ.
Chữ “tôi” của Tố Hữu đã hoàn toàn làm thay đổi vị thế cá nhân của chủ thể trữ tình- vốn là cái "tôi" cá thể, nay cái "tôi" ấy đã thay đổi hoàn toàn từ tâm hồn tới quan hệ, từ lý trí, tình cảm, đến trách nhiệm, đạo lý làm ngời. Cái “tôi” tự xng này bộc lộ một tâm hồn say mê chiến đấu, khát khao xả thân vì cách mạng, qua thử thách của đấu tranh cách mạng, đặc biệt trong nhà tù đế quốc đã rèn luyện mình thành một chiến sĩ kiên cờng, trung thành với lý tởng và vững tin ở lẽ tất thắng của cách mạng:
Tôi, hôm nay, dầu xa tạm ngọn cờ Hồn tranh đấu vẫn còn thôi thúc não Nơi đày ải là Đắc Pao, Lao Bảo, Là Côn Lôn, thế giới của u phiền?
Cái "tôi" chiến sĩ đầy quyết tâm này đã tự thề với lòng mình:
Tôi cha chết, nghĩa là cha hết hận Nghĩa là cha hết nhục của muôn đời Nghĩa là còn tranh đấu mãi không thôi.
( Tâm t trong tù)
Trong những ngày tuyệt thực ở nhà tù Lao Bảo, ngời thanh niên cộng sản này gần nh đã kiệt sức, trái tim chứa đầy lửa nhiệt tình cách mạng đã có lúc buột lên lời trăn trối nghe sao xót xa:
Nếu mai đây có chết một thân tôi
Hai mơi tuổi, tim đang dào dạt máu Hai mơi tuổi, hồn quay trong gió bão Gân đang săn và thớ thịt căng da.
( Trăng trối)
Nhng ngời tù ấy vẫn giữ vững tấm lòng kiên trinh của mình, vẫn một mực không thối lui trớc sự cám dỗ của bản thân “ Cái bụng cứ nằn nì...ăn đi vài con cá” bởi:
Đôi mắt thần: chủ nghĩa.
( Con cá, Chột na)
Nhà thơ đã làm chủ đợc ngòi bút của mình để đem vào trong thơ cái "tôi" trữ tình với nhiều dạng thức: là cái "tôi" trực tiếp với những tình cảm riêng t, một câu chuyện, một cảnh ngộ, một sự việc gắn với cuộc đời riêng tác giả. đại từ nhân xng “tôi” đã trực tiếp biểu lộ cái tôi trữ tình của tác giả ở những dạng thức: tôi là tôi, tôi là “con”, tôi là “anh”, tôi là“em”...đó là cái tôi của một con ngời sống giữa muôn ngời- là sự tự ý thức về vai trò ở giữa mọi ngời của tác giả.
đại từ nhân xng “tôi” đã trực tiếp vẽ lên chân dung của chủ thể trữ tình- là tác giả với giọng thơ trong trẻo, thanh cao luôn hớng về cộng đồng để hòa nhập. chúng ta còn bắt gặp chữ “ ”ta , nó đã góp phần làm nên giọng điệu uy quyền của tác giả Từ ấy. cũng chữ “ ”ta này đã mở rộng phạm vi giao tiếp của tác giả- nghĩa của nó rộng hơn bản thân cái "tôi" của ngời viết, nó là cái "tôi" khẳng định cái chung của mọi ngời cùng sự nghiệp, cùng số phận, cùng khổ đau, vui sớng, cùng sống chết, vinh nhục.
Với chữ “ ”ta , cái "tôi" trữ tình trong thơ dễ bộc lộ trực tiếp khi viết về chính bản thân tác giả với những mối quan hệ riêng t: là nỗi buồn, nỗi cô đơn của chàng trai trẻ đang say mê hoạt động cách mạng, đang tự do mê say với lý tởng nay bị giam hãm trong ngục tù:
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
( Con tu hú)
Những âm thanh vang động bên ngoài càng thôi thúc, dục dã mạnh hơn ý thức đấu tranh cho tự do, với một lời tuyên bố dõng dạc:
Có gì đâu ta cầu khẩn van lơn? Có gì đâu ta ôm mãi căm hờn?
Hãy đứng dậy, ta có quyền vui sống!
( Hãy đứng dậy)
Và chàng trai ấy không chỉ kêu gọi riêng mình mà anh còn kêu gọi tất cả mọi ngời, những ngời yêu nớc, yêu tự do hãy đứng lên đấu tranh cho quyền lợi của mình:
Hãy đứng dậy! Ta có quyền vui sống! Cứ tan xơng, cứ chảy tủy, cứ rơi đầu! Mỗi thây rơi sẽ là một nhịp cầu
Cho ta bớc đến cõi đời cao rộng
(Hãy đứng dậy)
Ngời thanh niên với một cá tính mạnh mẽ, một khí chất say sa đã có lúc vẽ lên chân dung của mình với một dáng điệu vừa hiên ngang, vừa non nớt của cậu học sinh trờng Quốc học Huế mới vừa giác ngộ cách mạng:
Ta nện gót trên đờng phố Huế Dửng dng không một cảm tình chi! Không gian sặc sụa mùi ô uế
Mà nớc dòng Hơng mãi cuốn đi.
( Dửng dng)
Huế vốn gần gũi, quen thuộc, là một phần máu thịt của tác giả. Vậy mà lúc này đây vẻ đẹp của Huế lại trở nên tầm thờng, khiến tác giả dửng dng và phủ định Huế một cách tàn nhẫn. Phải chăng chàng trai trẻ ấy đã chán Huế, không còn yêu Huế nữa?
Thực ra không phải vậy, chàng trai ấy đang nói dỗi, nói quá, tác giả không chán Huế, ghét Huế mà ghét triều đình Huế . Cùng lúc này tất cả tâm trạng, suy nghĩ của ngời thanh niên cộng sản ấy đang dồn hết cho tranh đấu với thái độ căm thù, phẫn uất của một tinh thần cách mạng triệt để:
Trên đầu bay. Sống thác ta cần chi! Giết ta đi, lũ khốn, giết ta đi
Máu ta thấm vào muôn lòng rên xiết.
( Quyết hy sinh)
Đây là tiếng thét, lời thách thức với tất cả lòng căm phẫn, là tiếng thét của ngời đứng trên lập trờng chính nghĩa với tiếng “ ”ta vang lên đầy kiêu hãnh. Nhng “ ”ta không hề chùn bớc, không chút run sợ, anh thanh thản lạ lùng trớc cái chết. Vì anh hình dung cái chết vì nghĩa cả là một điều tuyệt đẹp, rất thiêng liêng:
Trờng đấu tranh là một bản hùng ca
Ta sẽ chết trong điệu đàn tranh đấu .
( Trăng trối)
Dù trong đấu tranh gian khổ, hy sinh nhng trái tim Tố Hữu vẫn rực cháy lửa nhiệt tình cách mạng, rực cháy niềm tin, niềm hy vọng vào tơng lai, vào mùa xuân cuộc sống:
Tơng lai đó trớc mặt ta biển rộng Trên đầu ta lồng lộng gió trời cao .
( Nh những con tàu)
nhà thơ có niềm tin vào tập thể, niềm tin vào cách mạng, niềm tin ấy đã biến khổ đau, buồn tủi, cô đơn, biến lệ buồn thành lửa nhiệt tình cách mạng:
Buồn ta là của muôn đời
Buồn ta không chảy thành đôi lệ hèn Buồn ta, ấy lửa đơng nhen
Buồn ta, ấy rợu lên men say nồng.
( Cảm thông )
Cũng từ đây chúng ta thấy tiếng “ ”ta vang lên kiêu hãnh trên kia không chỉ dành riêng cho cá nhân tác giả, để bộc lộ một cái "tôi" cá thể tràn đầy nhiệt huyết. Lúc này đây tiếng “ ”ta còn dùng để gọi chung cho tất cả những ngời
cùng chí hớng, cùng lý tởng cách mạng với nhà thơ- đó là: anh em ta, đồng chí ta, bạn bè ta... chính tiếng “ta” này đã tạo nên sức mạnh cộng đồng để làm nên chiến thắng:
Quyết chiến đấu. Nào ta liên hiệp lại, Hỡi tù nhân khốn nạn của bần cùng! Ngày mai đây tất cả sẽ là chung, Tất cả sẽ là vui và ánh sáng!
( Liên hiệp lại)
Chữ “ ”ta này đã làm nên tiếng nói đồng tình, đồng chí, tiếng nói của niềm tin vào tơng lai, của những con ngời đang hết mình đấu tranh vì sự nghiệp cách mạng:
Sống đã vì cách mạng, anh em ta
Chết cũng vì cách mạng, chẳng phiền hà! Vui vẻ chết nh cày xong thửa ruộng.
( Trăng trối)
Đợc chiến đấu vì lý tởng, đợc hy sinh vì lý tởng dờng nh là một niềm hạnh phúc lớn lao của những ngời cùng chung chí hớng. Sau điệu đàn tranh đấu, sau những buồn tủi, cô đơn, tơng lai đã rộng mở bằng niềm vui của ngày chiến thắng, đó là hệ quả của lòng lạc quan tin tởng. chúng ta gặp Tố Hữu cùng những ngời dân Huế sống trong niềm vui say cuồng nhiệt trong không khí Huế tháng Tám:
Chừ đây Huế, Huế ơi! Xiếng gông xa đã gãy Hãy bay lên! Sông núi của ta rồi!
Nớc mắt ta trào, húp mí, tràn môi Cổ ta ré trăm trận cời, trận khóc:
Ta ôm nhau, hôn nhau từng mái tóc Hả hê cha, ai bịt đợc mồm ta?