"tôi, ta, mình" trong thơ Xuân Diệu và thơ Tố Hữu đã bộc lộ một số điểm tơng đồng và khác biệt.
Cả hai tác giả đã sử dụng thành công và sáng tạo, đầy hiệu quả nghệ thuật ba đại từ nhân xng " tôi, ta, mình". đây là nhóm các từ xng hô truyền thống trong ca dao, vốn nhằm chuyển tải tình cảm yêu thơng tha thiết, mặn nồng của các
đôi trai gái, và các đại từ nhân xng này trong ca dao là tiếng nói trữ tình của cái tôi đại diện, cái tôi tập hợp. Nhng khi đi vào thơ của Xuân Diệu và Tố Hữu, chúng trở thành tiếng nói, lời xng hô của cái tôi cá nhân, của chủ thể trữ tình.
Điểm khác biệt cơ bản trong cách dùng nhóm đại từ nhân xng " tôi, ta, mình" của Xuân Diệu và Tố Hữu là ở mặt quan điểm, cách nhìn nhận vấn đề.
Đại từ nhân xng "tôi, ta, mình" trong thơ Xuân Diệu biểu hiện cho cái "tôi" cá nhân luôn muốn giao hòa với cuộc đời nhng lại sa vào cô đơn, khép kín ( đặc trng chung của các tác giả thơ Mới). do đó phạm vi đối tợng trữ tình để giao tiếp trong thơ hẹp, thờng "quẩn quanh" ở chính chủ thể trữ tình Xuân Diệu.
Còn với Tố Hữu, đại từ nhân xng "tôi, ta, mình", lại biểu hiện cái "tôi" quần chúng, luôn hớng mình về quần chúng. Do đó, thơ Tố Hữu là loại thơ dành cho nhân quần, về nhân quần và vì nhân quần. vì vậy, phạm vi đối tợng trữ tình trong thơ Tố Hữu rộng lớn hơn nhiều so với đối tợng trữ tình trong thơ Xuân Diệu. Tố Hữu đã tạo ra đợc hình tợng một nhà thơ mới ở giữa mọi ngời, một cái tôi nhiều vai, khiến thơ ông có một khả năng bao quát rộng lớn, hớng về nhiều phía, có thể nói bằng nhiều giọng với nhiều đối tợng khác nhau.
việc nghiên cứu đại từ nhân xng trong thi phẩm của các nhà thơ lớn bao giờ cũng là công việc khó khăn. nó đòi hỏi sự tận tâm, sự nhạy cảm và khả năng diễn đạt ngữ nghĩa của các đại từ nhân xng ấy một cách khoa học nhất. với việc nghiên cứu ngữ nghĩa, mục đích sử dụng của cá đại từ nhân xng, chúng ta có thể nắm bắt sâu sắc hơn quan điểm sáng tác của các nhà thơ. Nghiên cứu ngữ nghĩa các đại từ nhân xng sẽ có ý nghĩa thiết thực cho quá trình tiếp nhận và cảm thụ văn học, cũng nh hiểu thêm về khuynh hớng t tởng, trào lu sáng tác của các nhà thơ.
Tài liệu tham khảo
1. Đỗ Lai Thúy (2000, tái bản), Mắt thơ (I). NXB Văn hóa Thông tin.
2. Đặng Thị Lan (1998), Từ láy trong thơ Xuân Diệu và thơ Chế Lan Viên, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, LA.000162, Đại học Vinh.
3. Đinh trọng Lạc (chủ biên), (1993), Phong cách học Tiếng Việt. NXB Giáo dụ, Hà Nội.
4. Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại. NXB Giáo Dục, Hà Nội.
5. Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam hiện đại. NXB Hà Nội.
6. Hà Công Tài (1996), “Đặc trng hình thể của ngôn từ thơ ca , ” Văn học,(3). 7. Hoàng Hữu Bội (1960), “ “ Từ ấy với tuổi trẻ” ”, Văn học, (74).
8. Hoài Thanh (1999), Thi nhân Việt Nam. NXB Văn Học.
9. Lê Đình Kỵ (1993), Thơ Mới những bớc thăng trầm. NXB T.P Hồ Chí Minh.
10. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2004, tái bản), Từ điển thuật ngữ văn học. NXB Giáo Dục, Hà Nội.
11. Lê Bá Hán, Lê Quang Hng, Chu Văn Sơn (2001), Tinh hoa Thơ Mới -
Thẩm bình và suy ngẫm. NXB Giáo dục, Hà Nội.
12. Lê Tiến Dũng (1997), “Thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932-1945: cái nhìn nghệ thuật mới về thế giới và con ngời”, Văn học, (9).
13. Lu Khánh Thơ (2003), Xuân Diệu- về tác gia và tác phẩm. NXB Giáo Dục, Hà Nội.
14. Nhiều tác giả (2004, tái bản), Thơ Mới (1932 - 1945) - tác giả và tác phẩm. NXB Hội Nhà văn.
15. Nhiều tác giả (2000) Đến với thơ Xuân Diệu. NXB Thanh Niên.
17. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh (2001), Khảo sát nhóm từ biểu thị màu sắc trong Thơ mới(1932-1945), Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, LA.000121, Đại học
Vinh.
18. Nguyễn Hạ Thơng (1998), Từ xng hô trong thơ Tản Đà và thơ Tố Hữu (miêu tả và so sánh), Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, LA.000161, Đại học Vinh.
19. Nguyễn Văn Hạnh (1989), Thơ Tố Hữu tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng
nói đồng chí. NXB Thuận Hoá, Huế.
20. Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên), (1997), Tuyển tập phê bình, nghiên cứu
Văn học Việt Nam (1900-1945), tập IV. NXB Văn học.
21. Nguyễn Kim Phong, Lê Lu Oanh (2002), Nhà văn và tác phẩm trong nhà
trờng: Tố Hữu. NXB Giáo Dục, Hà Nội.
22. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội những vấn đề cơ bản. NXB Khoa học xã hội.
23. Nguyễn Văn Chiến ( 1992), Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các
ngôn ngữ Đông Nam á. Đại học S phạm ngoại ngữ Hà Nội.
24. Nguyễn Phan Cảnh (1997), Ngôn ngữ thơ. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp.
25. Trần Văn Minh (2005), Truyền thống ngữ văn của ngời Việt, Bài giảng chuyên đề Cao học, Đại học Vinh.
26. Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình. Luận án Tiến sĩ ngữ văn. 27. Phong Lan (2002), Tố Hữu - về tác gia và tác phẩm. NXB Giáo Dục, Hà Nội.
28. Tố Hữu (2002), Thơ (tác giả chọn lựa, sửa chữa và sắp xếp). NXB Văn hóa Thông tin.
29. Tống Cầm Ren (2002), Nhóm từ biểu thị âm thanh trong Thơ Mới(1932 -
1945), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, LA.000988, Đại học Vinh.
31. Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học. NXB Giáo dục, Hà Nội.
32. Trần Đình Sử (1995), Những thế giới nghệ thuật thơ, (Tiểu luận). NXB Giáo dục, Hà Nội.