Truyền thống giao tiếp bằng dùng đại từ thân tộc làm đại từ nhân xng trong giao tiếp của ngời Việt và việc đổi vai liên tục trong một cuộc đối thoại ít nhiều đã ảnh hởng tới việc sử dụng từ xng hô trong văn chơng. Chẳng hạn, sự biến nghĩa của các đại từ nhân xng “ tôi, ta, mình"
Cụ thể: trong tiếng Việt chữ “mình” vốn gốc là danh từ - Dùng để chỉ cơ thể ngời (“mình ” có thể dùng để trỏ cả hai ngôi nhân xng thứ nhất và thứ hai với sắc thái thân mật, suồng sã, đặc biệt sử dụng trong cách xng gọi của các cặp vợ chồng trẻ hay giữa bạn bè gần gũi, thân quen ).
- Là tiếng mình tự xng, chỉ thân thể ngời ta.
- Là tiếng xng hô thân mật giữa vợ chồng, ngời tình. - Là tiếng xng hô trong quan hệ bạn bè: Ta, chúng ta.
ở đây chữ “mình” không đơn thuần là một yếu tố từ vựng nữa mà chứa đựng trong nó cả một triết lý về tình yêu của ngời Việt.
Chữ “mình ” từ nghĩa thứ nhất: Chỉ bộ phận chính của cơ thể (mình chiếm từ cổ xuống mông ) đợc đồng nhất với cơ thể.
Chẳng hạn nói: “ mình đầy mồ hôi” đồng nghĩa với “cơ thể đầy mồ hôi”.
Nó đã chuyển thành nghĩa thứ hai: “Mình” biến thành “ tôi” (ngôi một số ít).
Ví dụ: “Mình đang đọc sách” đồng nghĩa với “ Tôi đang đọc sách”. Và khi trai gái yêu nhau – khi hai hòa làm một, ngời ta trao cái “mình ” ấy cho ngời mình yêu thì “mình” lại chính là “Em” hay “Anh” (ngôi hai số ít). Nhng đến khi sự phân biệt giữa ngôi một và ngôi hai mất đi, khi “mình với ta tuy hai mà một” thì “mình ” tự động biến thành “chúng ta” (ngôi một số nhiều).
Trong thơ ca Việt Nam chúng ta bắt gặp rất nhiều cách xng hô và kêu, gọi rất đặc biệt nhờ sự chuyển nghĩa này.
Ví dụ: - Mình ơi ! có nhớ ta chăng ? Ta nh sao Vợt chờ trăng giữa trời.
(Ca dao)
Hay: - Một duyên, hai nợ, ba tình,
Chiêm bao lần khuất bên mình năm canh. Nằm một mình, lại nghĩ một mình, Ngọn đèn khêu tỏ bóng huỳnh thấp cao.
Nh vậy, nó là một chữ ba ngôi. Và trong thơ ca Việt Nam sự biến nghĩa của chữ “mình ” bộc lộ quan niệm của ngời Việt về tình yêu và hôn nhân. Theo quan niệm đó, tình yêu không phải là sự hòa nhập là một: Hai ngời yêu nhau
không những chỉ thuộc về nhau - điều này quá bình thờng và quen thuộc khắp nơi. Với ngời Việt chúng ta, sâu sắc hơn, yêu nhau là đem cái chữ “mình ” (vốn chỉ cơ thể của mình) để tặng cho ngời mình yêu thơng, ngời ta tự nguyện hiến dâng chủ quyền thân thể mình cho ngời mình yêu, là dâng hiến cái của mình cho nhau. Hơn nữa, là biến ngời mình yêu thành “chốn đi về”, thành không gian c ngụ của lòng mình, chỉ ở đó ngời ta mới tồn tại cùng nhau và ở trong nhau.
Với chữ “ta” trong tiếng Việt, chúng ta cũng nhận thấy sự đa nghĩa của nó.
Từ điển tiếng Việt (Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin - 2001) định nghĩa. “Ta” nghĩa là: Tiếng mình tự xng có ý kiêu căng.
Ngời trên tự xng với ngời dới.
Để chỉ mình đối với ngời, có nghĩa là chúng ta, chúng mình.
Tiếng mình để tự nói với mình.
Tiếng đứng sau một tiếng chỉ ngời: ông ta, bà ta, anh ta…
Tiếng chỉ sự thuộc về nớc mình: Chữ ta, nớc ta...
Theo cuốn “Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam á” của Nguyễn Văn Chiến thì: Đại từ nhân xng “ ”ta ngôi thứ nhất - là một đại từ đặc biệt “ Nó là một hình thái hỗn đồng ý nghĩa ngữ pháp số: vừa biểu thị số ít, vừa biểu thị số nhiều” [23, 186]. Nếu ở ngôi nhân xng thứ nhất- số ít: Chữ
ta
“ ” có sắc thái ý nghĩa không lịch sự (dùng trong lối nói trịch thợng, kẻ cả mà ngời nói tự xng mình là bề trên của ngời đối thoại ).
Ví dụ: Ta nói cho nhà ngời biết.
Nhng nếu, chữ “ ”ta đợc dùng với ý nghĩa số nhiều (chúng ta) thì sắc thái biểu cảm của nó là trung hòa.
Ví dụ: “Ta là nhân ngãi, đâu có phải vợ chồng mà tính việc thủy chung”.
“Ta” đợc Phan Khôi dùng ở đây là nhằm chỉ “đôi ta” , “chúng ta”.
Trong thơ ca Việt Nam đại từ nhận xng “ ”ta ngôi một vẫn thờng đợc dùng để x- ng hô với ngời đối thoại, và thờng mang ý nghĩa riêng t, ý nghĩa tình cảm nam, nữ rất lớn.
Ví nh: Mình nói dối ta, mình hãy còn son,
Ta đi qua ngõ, thấy con mình bò. Con mình những đất cùng tro,
Ta đi gánh nớc, tắm cho con mình.
(Ca dao)
Hay: Mình về ta chẳng cho về, Ta nắm vạt áo, ta đề câu thơ.
(Ca dao)
“Mình , "ta” ” đi về trong ca dao và thơ ca trữ tình với một tần số cao đã thể hiện rõ nét tình cảm mặn nồng trong tình yêu trai gái, hai tiếng đó đợc dùng để xng hô thật tha thiết, chân thành, nồng ấm. Chữ “ ”ta không chỉ đợc dùng với tính chất cái “ ”ta chung nữa mà nó in đậm màu sắc cá nhân riêng lẻ.
Chữ “mình ” hàm chứa cảm xúc bao luyến, ngọt ngào khiến lời giao đáp trong câu ca vợt ngỡng tình yêu trai gái thông thờng, nó nh lời của vợ nói với chồng hay ngợc lại.