Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
236 KB
Nội dung
Mục lục Trang Lời cảm ơn 2 A.Mở đầu 3 B.Nội dung Chơng 1.Khái quát tình hình ruộngđấtNghệAn trớc Cách 10 mạngtháng Tám 1.1.Điều kiện tự nhiên,dân c và lịch sử NghệAn 10 1.2.Khái quát tình hình ruộngđấtNghệAn trớc Cáchmạng 18 tháng Tám Chơng 2.Từ giảm tô,giảm tứcđếncảicáchruộngđấtởNghệAn 29 (tháng 9/1945-1957) 2.1.Nghệ An bớc đầu thực hiện chính sách ruộng đất(9/1945-1952) 29 2.2.Nghệ An thực hiện giảm tô,giảm tức(1953-1954) 38 2.3.Nghệ An thực hiện cảicáchruộng đất(1955-1956) 46 2.4.Nghệ An thực hiện sửa sai,hoàn thành cảicáchruộngđất 54 (1956-1957) Chơng 3.Kết quả phongtràogiảm tô,giảm tức và cảicáchruộng 67 đấtởNghệ An.Một số bài học kinh nghiệm 3.1.Kết quả của phongtràogiảm tô,giảm tức và cảicáchruộng 67 đấtởNghệ An. 3.2.Hạn chế của phongtràogiảm tô,giảm tức và cảicáchruộng 70 đấtởNghệAn 3.3.Một số kinh nghiệm rút ra từphongtrào thực hiện giảmtô, 76 giảmtức và cảicáchruộngđấtởNghệ An. C.Kết luận 87 Tài liệu tham khảo 91 1 Lời cảm ơn Thực hiện đề tài này,tôi xin chân thành cảm ơn các tập thể:Th viện tr- ờng Đại học Vinh,th viện tỉnh Nghệ An,phòng Lu trữ UBND tỉnh Nghệ An,lu trữ Tỉnh uỷ NghệAn và các cá nhân đã giúp đỡ tôi su tầm,xác minh t liệu đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học. Đặc biệt,xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến TS.Trần Văn Thức đã nhiệt tình hớng dẫn,giúp đỡ,động viên bản thân tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận này.Tuy nhiên chắc rằng khoá luận sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót,rất mong nhận đợc sự hậu thuẫn từ HĐKH,tập thể CBGD khoa Lịch sử trờng Đại học Vinh. Nhân dịp này tôi cũng xin trân trọng cảm ơn BCN,CBGD khoa Lịch sử Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập,rèn luyện,tu dỡng tại khoa và Nhà trờng. Vinh,tháng 5 năm 2009 Tác giả 2 A. mở đầu 1.Lý do chọn đề tài: 1.1.Ruộng đất là t liệu sản xuất hết sức quan trọng của nền kinh tế sản xuất nông nghiệp.Bất kì một nớc nào muốn phát triển nông nghiệp đều phải quan tâm đến vấn đề ruộngđất với những mức độ khác nhau. Việt Nam là một nớc nông nghiệp với trên 80% dân số sống bằng nghề nông.Từ buổi đầu sơ khai các c dân nông nghiệp đã quan tâm đến việc bảo vệ đất đai khỏi sự xâm hại của các làng khác.Trong suốt quá trình phát triển,kể từ khi nớc ta bớc sang thời kì phong kiến độc lập tự chủ,các vơng triều phong kiến đã rất chú trọng đến vấn đề ruộng đất,một phần là để phát triển sản xuất,nuôi bộ máy quan lại nhng quan trọng hơn là nhằm đảm bảo sự ổn định xã hội.Điều này có nghĩa ruộngđất cũng liên quan đến sự sống còn của vơng triều. Khi thực dân Pháp đặt ách đô hộ lên nớc ta,chúng đã cấu kết với giai cấp phong kiến chiếm đoạt đất đai phục vụ mục đích khai thác.Ngời nông dân Việt Nam bị cớp đoạt ruộngđất không có điều kiện sinh sống và sản xuất đã bị đẩy vào bớc đờng bần cùng hoá.Họ trở thành nguồn nhân công rẻ mạt trong các đồn điền,hầm mỏ của thực dân Pháp.Hơn bao giờ hết khát vọng có mảnh đất sinh cơ lập nghiệp gắn liền với khát vọng độc lập trở nên bức thiết đối với ngời nông dân Việt Nam. 1.2.Ngày 3/2/1930 Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời nhằm đem lại những quyền lợi chính đáng cho giai cấp công nhân và đông đảo quần chúng nông dân. Trong cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã đề ra nhiệm vụ của cáchmạng Việt nam là"T sản dân quyền cách mệnh và thổ địa cách mệnh".Nhiệm vụ phản đế đợc giơng cao nhằm giải phóngđất nớc và bảo vệ độc lập dân tộc, nhiệm vụ phản phong đợc thực hiện ở mức độ nhất định. Đờng lối đúng đắn đó đã tập hợp đợc đông đảo quần chúng nhân dân lao động làm nên sự thắng lợi của Cáchmạngtháng Tám năm1945. 3 Cáchmạngtháng Tám thành công, nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà từng bớc thực hiện khẩu hiệu"Ngời cày có ruộng"nh giảmtô,giảm tức, tạm cấp ruộngđất vắng chủ cho nông dân. Những biện pháp đó đã tạo đợc niềm tin,sự phấn khởi cho nông dân, huy động đợc nông dân đóng góp sức ng- ời, sức của cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Tháng 12/1953, Luật cảicáchruộngđất đợc thông qua và thực hiện ở toàn miền Bắc nhằm củng cố sức dân tập trung cho cuộc kháng chiến. Sau khi hoà bình lập lại, công cuộc cảicáchruộngđất đợc tiếp tục nhằm thực hiện triệt để khẩu hiệu"Ngời cày có ruộng".Đến năm 1957, công cuộc cảicáchruộngđất hoàn thành với những thắng lợi cơ bản. Ngời nông dân đã xác lập vai trò làm chủ cả về kinh tế và chính trị, ớc mơ ngàn đời của họ là có ruộngđất đã trở thành hiện thực. 1.3.Trong lịch sử chống ngoại xâm nói chung cũng nh trong kháng chiến chống thực dân Pháp, NghệAn luôn giữ vai trò là hậu phơng lớn. Việc thực hiện phongtràogiảmtô,giảmtức và cảicáchruộngđất đã đem lại một số thắng lợi nhất định.Nghệ An bắt đầu thực hiện cảicáchruộngđấttừ đợt thứ III. Mặc dù có vấp phải nhiều sai lầm, hạn chế nhng kết quả của công cuộc cảicáchruộngđất đã làm cho ngời nông dân thực hiện đợc ớc mơ ngàn đời của họ là có mảnh đất để sinh cơ lập nghiệp. Bộ mặt nông thôn ởNghệAn đã có sự thay đổi một cách căn bản. Chính từ kết quả của phongtrào mà ngời dân NghệAn đã tích cực đóng góp tài lực và vật lực cho cuộc kháng chiến. Nh vậy, NghệAn là một trong những tỉnh ở miền Bắc đã thực hiện chủ trơng của Đảng tiến hành cảicáchruộngđấttừsaucáchmạngtháng Tám năm 1945.Hiệu quả của việc thực thi dù còn ít ỏi nhng nó đã góp phần quan trọng làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp, đặc biệt là trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954. Nghiên cứu quá trình thực thi cảicáchruộngđấtởNghệAnsaucáchmạngtháng Tám năm1945đến1957 ta sẽ hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa giải quyết vấn đề dân tộc và dân chủ ở nớc ta. Qua đó ta sẽ rút ra đợc những bài 4 học kinh nghiệm quí báu,đóng góp thiết thực vào sự đổi mới nông thôn hiện nay trong phạm vi tỉnh NghệAn cũng nh trong cả nớc. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Vấn đề ruộngđất trong cáchmạng dân tộc, dân chủ ở Việt Nam đã đợc nhiều học giả nghiên cứu. Có thể kể đến các tác phẩm nh :"Vấn đề dân cày" của Qua Ninh và Vân Đình; " Nông dân và nông thôn trong lich sử Việt Nam" tập 1 và tập 2 của Viện sử học;"Phác qua tình hình ruộngđất và nông dân trớc Cáchmạngtháng Tám " của Nguyễn Kiên Giang. ở những tác phẩm trên các tác giả đã phản ánh tình trạng thiếu ruộng cày và gánh nặng su thuế mà ngời nông dân phải gánh chịu. Tác giả Qua Ninh và Vân Đình trong "Vấn đề dân cày" đã phản ánh khá cụ thể tình hình của ngời nông dân Việt Nam trớc Cáchmạngtháng Tám trên cả ba miền với tình trạng thiếu ruộngđất canh tác do nạn kiêm tinh ruộngđất của bọn phong kiến và thực dân,tình trạng bóc lột tô cao, thuế nặng, tình trạng cho vay nặng lãi và hối lộ, bên cạnh đó thiên tai gây lũ lụt,hạn hán cũng làm cho tình cảnh ngời nông dân thêm khốn đốn. "Cách mạngruộngđấtở Việt Nam"của tập thể tác giả ở Viện kinh tế do Trần Phơng chủ biên là công trình nghiên cứu tơng đối công phu về cuộc cáchmạng phản phongở nớc ta. Các tác giả cũng đã phác hoạ một cách cơ bản tình trạng ruộngđấtở nớc ta trớc năm 1945, trong đó tập trung làm rõ tình trạng thiếu ruộng của ngời nông dân, tác giả cũng đã đi sâu nghiên cứu về quá trình thực hiện chính sách ruộngđất của nhà nớc ở các tỉnh miền Bắc từnăm1945 cho đến hết cảicáchruộngđất và sửa sai, cũng nh chính sách ruộngđấtở miền núi và ở miền Nam. Các tác giả đã đánh giá một cách khách quan thành quả, hạn chế cũng nh rút ra một số bài học kinh nghiệm từ quá trình thực hiện chính sách ruộngđấtở nớc ta. Tác phẩm"Đánh giá cho đúng những thắng lợi của nhiệm vụ phản phong và những sai lầm trong cảicáchruộng đất" của Văn Phong đã đánh giá một cách khái quát thành quả cũng nh hạn chế của cảicáchruộng đất. Bên 5 cạnh đó còn có bài nghiên cứu đăng trên tạp chí nghiên cứu lịch sử của Văn Tạo"Cải cáchruộng đất- thành quả và sai lầm" và hàng loạt các bài viết khác bàn về thắng lợi và sai lầm của cảicáchruộng đất. Nghiên cứu về tình hình ruộngđất và đời sống của ngời nông dân ởNghệAn hiện nay còn rất ít và chỉ có thể thấy đôi nét sơ lợc trong một số tác phẩm nh "Phác qua tình hình ruộngđất và đời sống của ngời nông dân trớc cáchmạngtháng Tám" của tác giả Nguyễn Kiên Giang. Quá trình thực hiện chính sách ruộngđấtởNghệAntừsau1945đến hết sửa sai chỉ mới đợc trình bày sơ lợc trong các tác phẩm "Lịch sử Đảng bộ Nghệ An" tập 1 (1930-1954); tập 2 (1954-1975) của Đảng bộ Nghệ An;các văn kiện đại hội Đảng bộ tỉnh NghệAn và lịch sử Đảng bộ các huyện. Các tác phẩm này cũng chỉ mới đề cập đến thời gian, phạm vi và kết quả một cách khái quát của việc thi hành các chính sách ruộng đất. Nh vậy, cho đến nay cha có công trình nào nghiên cứu một cách cụ thể,có hệ thống về quá trình thực hiện chính sách ruộngđấtởNghệAntừ1945đến1957. Chúng tôi thực hiện đề tài"Phong tràogiảmtô,giảmtứcđếncảicáchruộngđấtởNghệAntừsaucáchmạngtháng Tám 1945đến 1957"trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của các công trình nói trên và cố gắng đóng góp một số kết quả nghiên cứu mới nhằm làm rõ một nội dung lịch sử quan trọng trong lịch sử nớc ta cũng nh lịch sử tỉnh Nghệ An. 3.Đối tợng,nhiệm vụ,phạm vi nghiên cứu. 3.1. Đối tợng Nghiên cứu quá trình thực hiện phongtràogiảmtô,giảmtứcđếncảicáchruộngđấtởNghệAntừsaucáchmạngtháng Tám 1945đến1957. 3.2. Nhiệm vụ Khoá luận nghiên cứu quá trình thực hiện giảmtô,giảmtứcđếncảicáchruộngđấtởNghệAntừsaucáchmạngtháng Tám đếnnăm1957ở các phơng diện sau: 6 + Mức độ sở hữu cũng nh phơng thức sử dụng ruộngđất của các đối t- ợng sở hữu ở nông thôn NghệAn trớc cáchmạngtháng Tám. + Sự thay đổi mức độ sở hữu ruộngđất của các đối tợng sở hữu ở nông thôn NghệAn do chính sách ruộngđất đem lại. +Sự chuyển biến của đời sống nông dân và sự thay đổi của bộ mặt nông thôn NghệAn do hiệu quả của việc thực hiện phongtràogiảm tô,giảm tức và cảicáchruộng đất. 3.3. Phạm vi nghiên cứu. 3.3.1 Phạm vi thời gian: Khoá luận nghiên cứu quá trình thực hiện giảmtô,giảmtức và cảicáchruộngđấtởNghệAn trong thời gian từsaucáchmạngtháng Tám năm1945đến1957. 3.3.2. Phạm vi không gian. Khóa luận nghiên cứu quá trình thi hành chính sách ruộngđất trên phạm vị toàn tỉnh Nghệ An.Tập trung ở các xã đã qua giảm tô và 346 xã đã cảicáchruộngđất thuộc các huyện trung châu: Yên Thành, Diễn Châu, Nghi Lộc, Anh Sơn, Hng Nguyên, Nam Đàn, Thanh Chơng, Nghĩa Đàn. 4. Đóng góp của khoá luận. Khái quát một cách có hệ thống về phongtràogiảm tô,giảm tức,đến cảicáchruộngđấtởNghệAntừsaucáchmạngtháng Tám 1945đến 1957,chú trọng đến hệ quả của việc thực hiện phongtràogiảm tô,giảm tứcđếncảicáchruộngđất đối với việc làm thay đổi vị thế của ngời nông dân cả về kinh tế lẫn chính trị và làm chuyển biến tình hình nông thôn Nghệ An. Đánh giá một cách khách quan những hạn chế cũng nh rút ra những bài học kinh nghiệm từ quá trình thực hiện phongtràogiảmtô,giảmtứcđếncảicáchruộngđấtởNghệ An. Chúng tôi hy vọng khoá luận sẽ bổ sung vào nguồn t liệu lịch sử địa ph- ơng,giúp cho việc giảng dạy lịch sử địa phơngởNghệAn đợc tốt hơn. 7 5. Các nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu. 5.1. Các nguồn t liệu. -Các tác phẩm nghiên cứu về vấn đề ruộngđất trong cáchmạng dân tộc dân chủ ở Việt Nam, các công trình có đề cập về quá trình thực hiện chính sách ruộngđấtởNghệ An. -Các văn bản lu trữ bao gồm:Báo cáo, chỉ thị, hồ sơ tổng kết của Trung Ương và NghệAn về thực hiện phongtràogiảm tô,giảm tứcđếncảicáchruộngđấtởNghệ An. Đây là một nguồn tài liệu hết sức quan trọng. Tuy nhiên chúng tôi có một số khó khăn khi tiếp cận nguồn tài liệu này.Đó là việc t liệu đợc lu giữ không đầy đủ, các số liệu không thống nhất. 5.2. Phơng pháp nghiên cứu. Để thực hiện khoá luận này chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp: +Phơng pháp nghiên cứu lịch sử, lôgích +Phơng pháp thống kê, phân tích, so sánh Những phơng pháp đó đều dựa trên quan điểm chủ nghĩa Mác -Lê Nin. 6. Bố cục của khoá luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo.Nội dung chính của khoá luận gồm 3 chơng: Chơng 1: Khái quát tình hình ruộngđấtNghệAn trớc Cáchmạngtháng Tám 1.1 Điều kiện tự nhiên,dân c và lịch sử Nghệ An. 1.2 Khái quát tình hình ruộngđấtNghệAn trớc CáchmạngTháng Tám năm1945. Chơng 2:Từ giảm tô,giảm tứcđếncảicáchruộngđấtởNghệ An(tháng 9/1945 đến 1957). 2.1. NghệAn bớc đầu thực hiện chính sách ruộngđất (9/1945- 1952). 8 2.1.1 Chủ trơng của Đảng. 2.1.2. NghệAn bớc đầu thực hiện chính sách ruộng đất. 2.2 NghệAn thực hiện giảm tô,giảm tức (1953 -1954). 2.2.1. Chủ trơng của Đảng. 2.2.2. NghệAn phát động quần chúng triệt để giảm tô,giảm tức. 2.3 NghệAn thực hiện cảicáchruộngđất ( 1955-1956 ) 2.3.1. Chủ trơng của Đảng 2.3.2. NghệAn thực hiện công cuộc cảicáchruộng đất. 2.4. NghệAn thực hiện sửa sai,hoàn thành cảicáchruộngđất (1956-1957). 2.4.1. Chủ trơng của Đảng. 2.4.2. NghệAn thực hiện sửa sai,hoàn thành cảicáchruộng đất. Chơng 3: kết quả phongtràogiảmtô,giảmtức và cảicáchruộngđấtởNghệ an. một số bài học kinh nghiệm. 3.1.Kết quả của phongtràogiảmtô,giảmtức và cảicáchruộngđấtởNghệ An. 3.2.Hạn chế của phongtràogiảm tô,giảm tức và cảicáchruộngđấtởNghệ An. 3.3.Một số bài học kinh nghiệm. 9 B. Nội dung Chơng 1 Khái quát tình hình ruộngđấtNghệAn trớc cáchmạngtháng tám 1.1. Điều kiện tự nhiên, dân c và lịch sử NghệAn 1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên. 1.1.1.1. Vị trí địa lý và địa hình. NghệAn là một tỉnh lớn thuộc khu vực Bắc Trung Bộ nằm trong toạ độ từ 18 0 35 ' 00 '' đến 20 0 00 ' 10 '' vĩ độ Bắc,103 0 50 ' 25 '' đến 105 0 4030 '' kinh độ Đông. Phía đông của tỉnh là biển Đông với đờng bờ biển dài 92 km, phía tây giáp các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlikhămxay, Hủaphăn của nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào với đờng biên giới dài 419 km, phía nam tiếp giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía bắc tiếp giáp tỉnh Thanh Hoá.Vùng biển của NghệAn có hai hòn đảo: đảo Hòn Ng và đảo Hòn Mắt. Diện tích tự nhiên của tỉnh NghệAn là 16370km 2 . Địa hình phong phú và đa dạng.Núi và đồi trung du là dạng địa hình chiếm hơn 2/3 diện tích đất đai của tỉnh"không chỉ các huyện miền núi mà các huyện đồng bằng, ven biển đều có đồi núi xen kẽ, tuy có làm cho đồng bằng bị chia cắt, nhng đã tạo thế nông lâm kết hợp và cảnh quan đẹp mắt"[1,10]. Do cấu tạo của địa hình nh thế nên đất đai trồng trọt cũng hết sức phong phú, nhất là vùng đất đỏ bagian ở vùng Phủ Quỳ.Thời Pháp thuộc ngời Pháp xem vùng đất này là loại đất tốt nhất ở Đông Dơng,rất thích hợp cho việc trồng các loại cây công nghiệp nh cà phê, cao su, trẩu,cây ăn quả nhiệt đới . Đất phù sa ven sông,ven biển trung du,đồng bằng với độ phì nhiêu màu mỡ rất có điều kiện thâm canh 10