1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biến đổi địa giới hành chính ở nghệ an từ năm 1945 đến năm 2000

98 526 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 312,5 KB

Nội dung

trờng đại học vinh khoa lịch sử ------------------ trịnh thị hải khoá luận tốt nghiệp đại học những biến đổi địa giới hành chính nghệ an từ năm 1945 đến năm 2000 chuyên ngành: lịch sử việt nam Lớp: 46A (2005 - 2009) Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Quang Hồng 4 Vinh- 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành đợc khoá luận này, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô hớng dẫn chỉ bảo những kiến thức cần thiết, những tài liệu tham khảo phục vụ cho khoá luận. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với sự giúp đỡ quý báu của giáo viên hớng dẫn TS.Nguyễn Quang Hồng. Cũng qua đây tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo đã nhiệt tình góp ý và đa ra những lời khuyên quý giá để tôi kịp thời sữa chữa bổ sung, hoàn thành khoá luận. Tôi cũng xin cảm ơn tới các cán bộ, công nhân viên thuộc các cơ quan đã cung cấp tài liệu để tôi hoàn thành khoá luận này. Bên cạnh sự giúp đỡ của các thầy cô là sự giúp đỡ, động viên của gia đình, bạn bè và những ngời thân đã góp phần giúp tôi trong quá trình thực hiện khoá luận cũng nh suốt quá trình học tập, tôi xin chân thành cảm ơn và ghi nhận sự giúp đỡ đó. Quá trình thực hiện khoá luận tuy đã cố gắng hết sức, song không thể tránh khỏi những thiếu sót do cha có kinh nghiệm và kiến thức đầy đủ, tôi mong nhận đợc sự góp ý chân thành của các thầy cô và bạn bè. Xin chân thành cảm ơn! 5 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Về mặt khoa học Chọn đề tài Những biến đổi địa giới hành chính Nghệ An từ năm 1945 đến năm 2000 làm đề tài nghiên cứu là nhằm giải quyết những nội dung về mặt khoa học nh sau: Từ trớc tới nay, việc nghiên cứu về sự thay đổi tên gọi, địa danh nớc ta nói chung và Nghệ An nói riêng cha đợc quan tâm đúng mức. Trong khi đó, việc thay đổi tên gọi, địa giới giữa các trấn, lộ, đạo, phủ, huyện, làng, xã, .ở một địa phơng cụ thể nào đó lại gắn với nhiều biến đổi về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng của cả cộng đồng dân c trong suốt thời kỳ lâu dài. Do đó, chọn đề tài "Những biến đổi địa giới hành chính Nghệ An từ năm 1945 đến năm 2000" là để góp phần vào việc nghiên cứu một vấn đề còn nhiều khoảng trống trong lịch sử dân tộc nói chung và Nghệ An nói riêng. Từ thời các Vua Hùng dựng nớc cho tới ngày nay, vùng đất lu vực sông Lam (bao gồm cả Nghệ An và Hà Tĩnh ngày nay), đã đợc gọi với những tên gọi khác nhau. Theo dòng lịch sử, quốc gia hng vong nhiều phen biến đổi, các triều đại thay thế lẫn nhau, Nghệ An cũng nhiều lần thay đổi tên gọi, duyên cách địa lý. Tên gọi Nghệ An ra đời năm 1036, khi Lý Nhật Quang đổi châu Hoan thành châu Nghệ An. Từ đó đến nay, địa giới hành chính Nghệ An liên tục có những biến động. Nhng việc nghiên cứu về những thay đổi tên gọi, địa giới hành chính trên mảnh đất xứ Nghệ lại cha đợc quan tâm đúng mức. Do đó, đề tài có ý nghĩa khoa học sâu sắc. Trong khoảng thời gian từ năm 1945 đến năm 2000, lịch sử quốc gia dân tộc cũng có nhiều thay đổi, biến động. Quá trình thay đổi tên gọi, duyên cách địa lý, địa giới hành chính giữa các tỉnh, thành, huyện, làng, xã, . diễn ra vì nhiều lý do khác nhau. Nghệ An cũng nằm trong bối cảnh chung đó. Và trên 6 thực tế đã qua nhiều lần cắt nhập địa giới hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh; thành lập thêm nhiều huyện, xã mới; cắt nhập địa giới hành chính các huyện, thị, xã, phờng. Nhng những thay đổi đó cha đợc nghiên cứu một cách đầy đủ, có hệ thống. Đề tài hy vọng sẽ giải quyết đợc yêu cầu đó trong nghiên cứu lịch sử Nghệ An và góp phần vào việc nghiên cứu thay đổi địa giới hành chính trên phạm vi cả nớc. Cũng thông qua việc tìm hiểu những biến đổi địa giới hành chính Nghệ An từ năm 1945 đến năm 2000, đề tài hy vọng việc gợi mở nghiên cứu, đánh giá về vùng đất địa linh nhân kiệt đầy nắng gió nhng hết sức anh hùng. Đây là một trong những vấn đề mà các nhà sử học hiện đang rất quan tâm. 1.2. Về mặt thực tiễn - Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo để biên soạn quyển lịch sử Nghệ An và lịch sử Đảng bộ tất cả các huyện từ miền núi, đồng bằng, miền biển của tỉnh Nghệ An - Đề tài có thể cho học sinh THPT, sinh viên chuyên ngành lịch sử làm tài liệu tham khảo khi làm bài tập lớn, tiểu luận, khoá luận về lịch sử địa phơng có nội dung liên quan. - Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đa ra một số tác động của sự thay đổi địa giới hành chính để các địa phơng có thể xem xét, rút ra kinh nghiệm trong quá trình biến đổi, tách nhập các đơn vị của mình nhằm đạt hiệu quả cao trong công tác quản lý hành chính. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi tìm hiểu về Nghệ An một số nhà nghiên cứu có đề cập ít nhiều đến duyên cách địa lý của tỉnh, các huyện qua các thời kỳ lịch sử. Song cho đến hiện tại vẫn cha có công trình chuyên sâu nào nghiên cứu đề tài Những biến đổi địa giới hành chính Nghệ An từ năm 1945 đến năm 2000. Tuy nhiên, th- ờng trong phần mở đầu, phần giới thiệu về điều kiện tự nhiên, xã hội của quyển Lịch sử Đảng bộ các huyện, xã đã có đề cập đến hoặc nêu ra khá sơ lợc, đó là: 7 Cuốn sách Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Thanh Chơng (1930-1975) của Ban chấp hành Đảng bộ ĐCSVN huyện Thanh Chơng, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2005 có chơng mở đầu nói về địa chí huyện. Cuốn sách Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Quế Phong (1963-2002) của Ban chấp hành Đảng bộ ĐCSVN huyện Quế Phong, NXB Nghệ An, năm 2003 có nói về lãnh thổ, địa giới hành chính huyện trớc năm 1945 và việc nhập, tách, thành lập một số xã mới trong huyện. Cuốn sách Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Tân Kỳ (1963-2005), của Ban chấp hành Đảng bộ ĐCSVN huyện Tân Kỳ, NXB Nghệ An, năm 2008 đã trình bày vắn tắt những dấu ấn của địa phơng từ 1963 đến nay. Cuốn sách Thành phố Vinh quá trình hình thành và phát triển (1804- 1945), của Tiến sĩ Nguyễn Quang Hồng, NXB Nghệ An, năm 2003 đã nghiên cứu chi tiết, cụ thể về những chuyển biến trong đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và quá trình hình thành thành phố Vinh từ năm 1804-1945. Cuốn sách Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Diễn Châu (1930-1945) của Ban chấp hành Đảng bộ ĐCSVN huyện Diễn Châu, NXB Lao động xã hội, năm 2005 trong phần phụ lục đã thống kê các đơn vị hành chính huyện Diễn Châu qua các thời kỳ. Trong cuốn Nghệ An ký của Bùi Dơng Lịch, do Viện Hán Nôm dịch, NXB KHXH, năm 2004 đã chép về cơng vực Nghệ An dới đời các vua Nguyễn. Đây là t liệu quan trọng về duyên cách địaNghệ An trớc năm 1945. Cuốn sách Địa lý các huyện, thành phố, thị xã tỉnh Nghệ An của tác giả Trần Kim Đôn, NXB Nghệ An năm 2004 đã nêu về vị trí địa lý, địa giới, tên gọi các đơn vị hành chính các xã trong từng huyện. Cuốn sách Về văn hoá xứ Nghệ của tác giả Ninh Viết Giao, NXB Nghệ An, năm 2007 viết về văn hóa, văn học của các tộc ngời Nghệ An. Đặc biệt có hai bài viết 1380 năm Diễn Châu và Thành phố Vinh bớc đờng hình thành và phát triển nói về duyên cách địahành chính Diễn Châu trớc Cách mạng 8 tháng Tám 1945 và sự hình thành các đơn vị hành chính phờng xã của thành phố Vinh trong thế kỷ XX. Cuốn sách Địa chí huyện Tơng Dơng và cuốn Địa chí huyện Quỳ Hợp của tác giả Ninh Viết Giao, NXB KHXH, năm 2003 viết về địa chí, con ngời, phong tục tập quán huyện Tơng Dơng và huyện Quỳ Hợp. Cuốn sách Khâm định Việt sử thông giám cơng mục chính biên quyển thứ XXI chép về duyên cách và tên gọi Nghệ An qua các đời đến năm 1831 khi Minh Mạng tiến hành cuộc cải cách hành chính địa phơng. Gần đây, thực hiện chủ trơng của BCH Đảng và Nghị quyết của BTV Tỉnh ủy Nghệ An, các địa phơng trong tỉnh đang tích cực viết lịch sử Đảng bộ, lịch sử xã, phờng. Ví dụ Lịch sử Đảng bộ và nhân dân xã Nam Nghĩa (Nam Đàn), Lịch sử Đảng bộ và nhân dân phờng Trờng Thi (Thành phố Vinh), . Các tài liệu chép tay, đánh máy, các quyết định đ ợc lu tại phòng lu trữ Tỉnh uỷ, phòng lu trữ UBND tỉnh Nghệ An và Sở nội vụ. Các tài liệu liên quan đến những thay đổi địa giới hành chính Nghệ An đơc liệt kê trong phần tài liệu tham khảo. Tóm lại, tất cả những cuốn sách, bài báo, bài viết, tài liệu trên đã ít nhiều đề cập đến những biến đổi tên gọi, địa giới tỉnh Nghệ An. Tuy nhiên, vẫn còn mang tính sơ lợc, riêng lẻ, cha đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống, cụ thể, toàn diện, chi tiết về Những biến đổi địa giới hành chính Nghệ An từ năm 1945 đến năm 2000, để góp phần giải quyết những nội dung khoa học và thực tiễn mà chúng tôi đã trình bày trên. 3. Đối tợng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu và nhiệm vụ khoa học của đề tài 3.1. Đối tợng nghiên cứu của đề tài 9 Đối tợng nghiên cứu chính của đề tài đợc xác định là Những biến đổi địa giới hành chính Nghệ An từ năm 1945 đến năm 2000. 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu trong phạm vi không gian tỉnh Nghệ An. Do đây chỉ là một đề tài khóa luận tốt nghiệp Đại học nên chúng tôi không mở rộng phạm vi nghiên cứu những biến đổi địa giới hành chính các huyện, xã thuộc tỉnh Hà Tĩnh, dù Nghệ An và Hà Tĩnh đã nhiều lần tách nhập. Đề tài nghiên cứu tất cả các huyện của tỉnh Nghệ An từ miền núi, đồng bằng cho đến miền biển. 3.3. Giới hạn của đề tài - Về mặt nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu sự biến đổi tên gọi, địa giới hành chính, tác động của những biến đổi đó với tình hình kinh tế xã hội địa phơng. - Về mặt thời gian: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu những biến đổi địa giới hành chính Nghệ An từ năm 1945 đến năm 2000. Còn thời gian từ trớc năm 1945 chỉ nghiên cứu sơ lợc. Những nội dung khác không nằm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài. 3.4. Nhiệm vụ khoa học của đề tài Đề tài Những biến đổi địa giới hành chính Nghệ An từ năm 1945 đến năm 2000 nhằm giải quyết nhiệm vụ cơ bản sau đây: - Tìm hiểu duyên cách địaNghệ An trớc năm 1945. - Đề tài đi sâu tìm hiểu những biến đổi địa giới hành chính các xã, huyện của tỉnh Nghệ An trong khoảng thời gian từ năm 1945 đến năm 2000. - Đề tài cũng tìm hiểu một số tác động của những biến đổi đó đối với cộng đồng c dân xứ Nghệ và quá trình phát triển của địa phơng trong nửa sau thế kỷ XX. 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn t liệu 10 - Nguồn tài liệu gốc: Khoá luận đã sử dụng t liệu từ bộ sử phong kiến trong nớc, Khâm định Việt sử thông giám cơng mục của Quốc sử quán triều Nguyễn. Đây là bộ sử viết đơng thời nên về mặt t liệu đáng tin cậy. Nghệ An ký của Bùi Dơng Lịch, bản dịch, NXB KHXH 1998. Các quyển Lịch sử Đảng bộ tỉnh Nghệ Tĩnh, Lịch sử Đảng bộ huyện Nam Đàn, Lịch sử Đảng bộ huyện Thanh Chơng và rất nhiều quyển Lịch sử Đảng bộ các huyện khác trong tỉnh. Các quyết định tách, nhập tỉnh, huyện, xã; các báo cáo tổng kết, báo cáo tình hình địa giới hành chính các địa phơng trong tỉnh lu tại Sở nội vụ Nghệ An, phòng lu trữ UBND tỉnh Nghệ An, văn phòng tỉnh uỷ Nghệ An. Đây là nguồn tài liệu chính xác, độ tin cậy rất cao. - Tài liệu nghiên cứu: Các tài liệu nghiên cứu lịch sử, văn hoá. Cụ thể nh cuốn Về văn hoá xứ Nghệ của Ninh Viết Giao, NXB Nghệ An, 2003. Hay cuốn An Tĩnh cổ lục của H.Bleton. Cuốn Địa chí huyện Tơng Dơng của Ninh Viết Giao, NXB KHXH, 2003. Cuốn Thành phố Vinh quá trình hình thành và phát triển" của Tiến sĩ Nguyễn Quang Hồng, NXB Nghệ An, 2003 và các tài liệu khác đợc đề cập đến trong phần trích dẫn là những sách mà chúng tôi sử dụng để nghiên cứu. - Tài liệu luận văn: Tôi có tham khảo một số luận văn về Lịch sử Việt Nam nh Lỵ sở Nghệ An từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII. - Các quyển lịch sử Đảng bộ và nhân dân một số xã, phờng mà chúng tôi có điều kiện tiếp cận. - Tài liệu khác: + Bản đồ địahành chính tỉnh Nghệ An. + Bản đồ địahành chính của 19 huyện, thị trong tỉnh. 4.2. Phơng pháp nghiên cứu 4.2.1. Su tầm t liệu Tất cả các nguồn t liệu có trên chúng tôi đã tiến hành su tầm, tích luỹ th viện tỉnh Nghệ An, th viện trờng Đại học Vinh, phòng lu trữ UBND tỉnh, Sở nội vụ tỉnh Nghệ An, Văn phòng UBND các huyện, thành, thị, th viện gia đình, . 11 4.2.2. Xử lý t liệu Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã sử dụng phơng pháp lịch sử và logic để trình bày một cách có hệ thống về quá trình biến đổi địa giới hành chính tỉnh Nghệ An theo thời gian. Ngoài ra còn sử dụng các phơng pháp: So sánh đối chiếu giữa các nguồn t liệu đã đợc su tầm để từ đó phân tích nhằm rút ra những đánh giá tổng hợp nguyên nhân và những tác động của biến đổi địa giới hành chính đối với sự phát triển kinh tế, xã hội địa phơng. 5. Đóng góp khoa học và giá trị thực tiễn của khoá luận - Là công trình đầu tiên nghiên cứu toàn diện và có hệ thống, chi tiết những biến đổi địa giới hành chính tỉnh Nghệ An từ năm 1945 đến năm 2000. - Hoàn thành đề tài này góp phần làm phong phú thêm bộ sử địa phơng, phục vụ nguồn t liệu để nghiên cứu lịch sử văn hoá các huyện, xã tỉnh Nghệ An. - Đây là tài liệu tham khảo để biên soạn lịch sử Nghệ An. - Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho HS, SV khi làm bài tập lớn, tiểu luận, khoá luận, luận văn có nội dung liên quan. - Đánh giá một số tác động của những thay đổi địa giới hành chính, từ đó rút ra kinh nghiệm trong quản lý hành chính Nhà nớc. 6. Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung đề tài đợc thể hiện trong 3 chơng: Chơng 1: Khái quát địa giới hành chính Nghệ An trớc năm 1945 Chơng 2: Hơn nửa thế kỷ với những đổi thay địa giới hành chính Nghệ An (1945 - 2000) Chơng 3: Một số tác động của những biến đổi địa giới hành chính đối với đời sống kinh tế xã hội Nghệ An Nội Dung Chơng 1: Khái quát địa giới hành chính Nghệ An trớc năm 1945 12 1.1. Sơ lợc về điều kiện tự nhiên và xã hội tỉnh Nghệ An 1.1.1. Điều kiện tự nhiên Nghệ An ngày nay là vùng đất thân yêu của Tổ quốc Việt Nam đã có hàng ngàn năm văn hiến. Xa kia đã có lúc là một châu, một trấn. Đến năm 1831, dới triều vua Minh Mạng mới đặt vùng lãnh thổ từ nam Thanh Hóa đến Đèo Ngang này thành hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Tuy đã phân chia ranh giới song trong quá trình đấu tranh chinh phục thiên nhiên, chống thù trong giặc ngoài, nhân dân hai tỉnh vẫn nơng tựa vào nhau, luôn luôn đoàn kết, đấu tranh kiên cờng để bảo vệ và xây dựng đất nớc [13,9]. Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, theo nguyện vọng của Đảng bộ và nhân dân hai tỉnh, năm 1976, Quốc hội đã ra quyết định hợp nhất hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh thành tỉnh Nghệ Tĩnh. Đến năm 1991, theo yêu cầu của tình hình mới, Quốc hội lại quyết định tách Nghệ Tĩnh thành Nghệ An và Hà Tĩnh. Chính vì thế, vị trí địa lý của Nghệ An mà chúng tôi trình bày đây là của riêng Nghệ An không bao gồm cả Hà Tĩnh. Nghệ An nằm miền Bắc Trung Bộ nớc ta. Toạ độ địa lý 18 0 35 20 0 00 vĩ độ Bắc; 103 0 50 - 105 0 40 kinh độ Đông với diện tích tự nhiên 16487km 2 . Phía Bắc Nghệ An giáp với tỉnh Thanh Hoá. Phía Nam tiếp giáp với Hà Tĩnh, ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh là dòng sông Lam hiền hoà, thơ mộng. Phía Đông tiếp giáp với biển Đông, bờ biển chạy dài khúc khuỷu từ Quỳnh Lu đến Thị xã Cửa Lò. Phía Tây Bắc và Tây Nam có dãy Trờng Sơn trùng điệp ngăn cách Nghệ An với nớc Lào. Dới chân dãy Trờng Sơn là địa bàn c trú của các dân tộc ít ng- ời. Trong khoảng không gian địa lý đó, điều kiện địa hình của Nghệ An chia thành ba miền rõ rệt: 13

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Diễn Châu (2005), Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Diễn Châu (1930-2005), Nxb Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Diễn Châu (1930-2005)
Tác giả: BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Diễn Châu
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2005
2. BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Đô Lơng (2005), Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Đô Lơng (1930-1963), Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện "Đô Lơng (1930-1963)
Tác giả: BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Đô Lơng
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2005
3. BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Hng Nguyên (2006), Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Hng Nguyên (1945-2005), Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Hng Nguyên (1945-2005)
Tác giả: BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Hng Nguyên
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2006
4. BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Nam Đàn (1990), Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Nam Đàn, Nxb Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Nam Đàn
Tác giả: BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Nam Đàn
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 1990
5. BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Nam Đàn (2000), Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Nam Đàn (1945-2000), Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Nam Đàn (1945-2000)
Tác giả: BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Nam Đàn
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2000
6. BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Nghi Lộc (1991), Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Nghi Lộc (từ 1945 về trớc), Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Nghi Lộc (từ 1945 về trớc
Tác giả: BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Nghi Lộc
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 1991
7. BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Quế Phong (2003), Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Quế Phong, (1963-2002), Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Quế Phong, (1963-2002)
Tác giả: BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Quế Phong
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2003
8. BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Tân Kỳ (2008), Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Tân Kỳ (1963-2005), Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Tân Kỳ (1963-2005)
Tác giả: BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Tân Kỳ
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2008
9. BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Thanh Chơng (2005), Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Thanh Chơng (1930-1975), Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Thanh Chơng (1930-1975)
Tác giả: BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Thanh Chơng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
10. BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Yên Thành (1990), Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Yên Thành, Nxb Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Yên Thành
Tác giả: BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Yên Thành
Nhà XB: Nxb Nghệ Tĩnh
Năm: 1990
11. BCH Đảng bộ ĐCSVN Thành Phố Vinh (2000), sự kiện lịch sử Đảng bộ ĐCSVN Thành phố Vinh), Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: sự kiện lịch sử Đảng bộ "ĐCSVN Thành phố Vinh)
Tác giả: BCH Đảng bộ ĐCSVN Thành Phố Vinh
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2000
12. BCH Đảng bộ ĐCSVN tỉnh Nghệ An (1998), Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Nghệ An (1930-1945), Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Nghệ An (1930-1945)
Tác giả: BCH Đảng bộ ĐCSVN tỉnh Nghệ An
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
13. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh (1987), Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN tỉnh Nghệ Tĩnh (1925-1954), Nxb Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lịch sử Đảng bộ "ĐCSVN tỉnh Nghệ Tĩnh (1925-1954)
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh
Nhà XB: NxbNghệ Tĩnh
Năm: 1987
14. Phan Huy Chú (1952), Lịch triều hiến chơng loại chí, Nxb Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chơng loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Sử học
Năm: 1952
15. Cao Xuân Dục, Lu Đức Xứng, Trần Xán (Soạn giả), (1965), Đại Nam nhất thống chí, quyển thứ XIV (Tỉnh Nghệ An), Nxb Văn Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam nhất thống chí
Tác giả: Cao Xuân Dục, Lu Đức Xứng, Trần Xán (Soạn giả)
Nhà XB: Nxb Văn Hóa
Năm: 1965
16. Trần Kim Đôn (2004), Địa lý các huyện, thành phố thuộc tỉnh Nghệ An, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý các huyện, thành phố thuộc tỉnh Nghệ An
Tác giả: Trần Kim Đôn
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2004
17. Ninh Viết Giao (2003), Địa chí huyện Tơng Dơng, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Địa chí huyện Tơng Dơng
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2003
18. Ninh Viết Giao (2003), Địa chí huyện Quỳ Hợp, Nxb Nghệ An 19. Ninh Viết Giao (2007), Về văn hoá xứ nghệ, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí huyện Quỳ Hợp," Nxb Nghệ An19. Ninh Viết Giao (2007"), Về văn hoá xứ nghệ
Tác giả: Ninh Viết Giao (2003), Địa chí huyện Quỳ Hợp, Nxb Nghệ An 19. Ninh Viết Giao
Nhà XB: Nxb Nghệ An19. Ninh Viết Giao (2007")
Năm: 2007
20. Nguyễn Quang Hồng (2003), Thành phố Vinh hình thành và phát triển, NXb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phố Vinh hình thành và phát triển
Tác giả: Nguyễn Quang Hồng
Năm: 2003
21. Đào Đăng Hy, Địa lý Nghệ An, tài liệu lu trữ tại th viện Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý Nghệ An

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w