Huyện Nam Đàn

Một phần của tài liệu Những biến đổi địa giới hành chính ở nghệ an từ năm 1945 đến năm 2000 (Trang 29 - 33)

Nam Đàn - quê hơng của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, nơi có truyền thống yêu nớc sôi nổi, nơi xuất phát và quy tụ nhiều phong trào cách mạng ở n- ớc ta, nơi sinh trởng nhiều ngời con u tú cho dân tộc, là một trong những địa ph- ơng đợc nhân dân cả nớc biết đến.

Huyện Nam Đàn nằm gần hạ lu sông Lam. Tuy là huyện đồng bằng nhng núi non cũng trùng điệp. “Hai dãy núi lớn có tiếng trong tỉnh là Đại Huệ và Thiên Nhẫn nằm trên đất Nam Đàn. Dãy Đại Huệ chạy dọc biên giới phía Bắc từ Đông sang Tây. Dãy Thiên Nhẫn chạy dọc địa giới phía Tây từ Bắc đến Nam.

Các dãy núi Đụn, núi Thung, núi Đại, Ngũ Liên Châu nằm san sát đầu phía… Tây Bắc cùng với hàng trăm núi con xếp trùng điệp dới chân Đại Huệ và Thiên Nhẫn nh những đàn voi, ngựa rong ruổi khắp bức tờng thành, che chắn, bảo vệ cho vùng đất thân yêu” [5,8-9].

Trong lịch sử mấy nghìn năm của dân tộc, cùng với sự đổi thay về tổ chức hành chính của đất nớc, huyện Nam Đàn ngày nay đã nhiều lần thay đổi địa giới và tên gọi.

Thời vua Hùng, đây là trung tâm của bộ Thờng, nớc Văn Lang. Dới thời cai trị của nhà Hán nằm trong đất của Cửu Đức. Đời Đờng, vùng Nhạn Tháp (nay thuộc Hồng Long) là trị sở Hoan Châu thuộc An Nam đô hộ phủ của chúng, có lần gọi là Vạn An. Đời Tiền Lê lại gọi là Hoan Đờng. Đời Trần, đời Hồ lại gọi là Thạch Đờng. Thời thuộc Minh cũng thế, thời Lê mới gọi là Nam Đờng.

Cuối thế kỷ XV, thời vua Lê Thánh Tông, vùng Thịnh Lạc (xã Hùng Tiến) là trị sở phủ Anh Đô của Thừa tuyên Nghệ An. Huyện Nam Đàn là một trong hai huyện của phủ Anh Đô nằm ở tả ngạn sông Lam, có địa giới từ Rạng (giáp Đô Lơng) đến xã Tràng Cát (giáp Hng Nguyên). Năm 1886, vì tránh tên huý của vua Đồng Khánh, huyện Nam Đờng đổi thành huyện Nam Đàn.

Đời vua Duy Tân (năm 1911), hai huyện Nam Đàn và Thanh Chơng có sự thay đổi địa giới. Tổng Nam Hoa (sau đổi là Nam Kim) vốn thuộc Thanh Chơng ở hữu ngạn sông Lam đợc cắt về huyện Nam Đàn. Còn hai tổng Xuân Lâm và Đại Đồng của huyện Nam Đàn ở tả ngạn sông Lam sát nhập vào huyện Thanh Chơng. Kể từ đó đến cuối thời Nguyễn, huyện Nam Đàn gồm 4 tổng: Nam Kim, Nam Thịnh, Xuân Liễu, Xuân Khoa. Lãnh thổ này của huyện Nam Đàn giữ nguyên cho đến ngày nay.

Vào cuối đời Thành Thái và suốt đời Duy Tân, do triều đình có đề cập đến việc xác minh số ruộng đất công ở các địa phơng, vấn đề công điền, công thổ nổ ra và lây lan nhiều nơi. Trớc hết là sự tranh chấp giữa những làng tiếp giáp

nhau, do địa giới có chỗ cha rõ, do sự quyết định thay đổi địa giới từ bên trên hoặc do còn có sự bồi lở bờ sông giữa hai, ba làng.

Thời kỳ Pháp thuộc, chúng đã tổ chức bộ máy chính quyền cai trị nhiều tầng, nhiều lớp, áp dụng các phơng thức, các luật lệ hỗn hợp giữa chế độ cai trị thực dân hiện đại với chế độ cai trị phong kiến lạc hậu để áp bức bóc lột nhân dân. “Thông qua bộ máy chính quyền đó, thực dân Pháp đã trói buộc, kìm hãm và biến nhân dân ta thành nô lệ, phục vụ cho mọi nhu cầu của chúng” [4,31].

Sau Cách mạng tháng Tám, Nghệ An bỏ cấp tổng - cấp chính quyền trung gian giữa xã và huyện, hợp nhất một số làng xã nhỏ trớc đây thành các xã mới. Thực hiện chủ trơng này, Nam Đàn bỏ cấp tổng, sắp xếp các đơn vị hành chính làng xã thành 18 xã mới: Xuân Lạc, Lạc Hồng, Thanh Thuỷ, Tự Trì, Đồng Xuân, Vân Diên, Hùng Nhẫn, Minh Tân, Vạn Thọ, Khánh Sơn, Nam Kim, Tân Hợp, Nam Cờng, Xuân La, Hữu Biệt, Tràng Cát, Lâm Thịnh, Chung Cự với dân số 81000 ngời.

Để phù hợp với tình hình mới, năm 1947, huyện sắp xếp lại các tổ chức từ huyện đến xã, từ 18 xã sắp xếp lại thành 11 xã mới. Trừ 4 xã vẫn giữ nguyên tên cũ là Đồng Xuân, Hùng Nhẫn, Tràng Cát, Xuân Lạc ra còn 14 xã khác đợc sát nhập thành 7 xã mới là: Thanh Vân (Thanh Thuỷ và Vân Diên); Hùng Tiến (Lạc Hồng và Tự Trì); Vạn Tân (Vạn Thọ và Vinh Tân); Nam Liên (Hữu Biệt và Chung Cự); Nam Hng (Nam Kim và Nam Cờng); Xuân Lâm (Xuân La và Lâm Thịnh); Khánh Sơn (Khánh Sơn và Tân Hợp). Trong lần tổ chức này một số thôn xóm của Nam Đàn bị cắt sang Thanh Chơng và một số thôn xóm của Hng Nguyên lại đợc sát nhập vào huyện Nam Đàn.

Tháng 1/1952, Bộ nội vụ cử hai đoàn cán bộ về Nam Đàn và Can Lộc (Hà Tĩnh) chỉ đạo việc củng cố tổ chức, chuẩn bị thực hiện chính sách mới của Đảng. Tháng 3/1952, việc củng cố tổ chức đợc mở rộng ra toàn huyện. Từ 11 xã, huyện, Nam Đàn đợc tổ chức lại thành 20 xã. Trừ 4 xã Đồng Xuân, Hùng Nhẫn, Tràng Cát, Vạn Tân vẫn giữ nguyên còn 9 xã khác đợc chia thành 16 xã

Xuân Lạc chia thành Xuân Yên và Xuân Sơn. Thanh Vân chia thành Nam Thanh và Nam Vân. Hùng Tiến chia thành Hùng Thịnh và Đông Tiến. Xuân Lâm chia thành Xuân Tiến và Xuân Lâm. Nam Liên chia thành Nam Liên và Đông Liên. Khánh Sơn chia thành Nam Sơn và Nam Trung.

Nam Hng chia thành Nam Thịnh, Nam Phong và Nam Thắng. Thời gian này Nam Đàn thành lập thêm xã mới là Diễn Hồng.

Sau khi hoàn thành đợt phát động giảm tô, giảm tức, năm 1953, các đội công tác tiến hành sắp xếp lại tổ chức, chuẩn bị thực hiện cải cách ruộng đất. Huyện Nam Đàn từ 20 xã nay lại chia ra thành 34 xã (kể cả thị trấn) đều lấy chữ đầu tên huyện làm chữ đầu tên xã mới: Nam Thái, Nam Thợng, Nam Thanh, Nam Anh, Nam Vân, Nam Diên, Nam Tân, Nam Lộc, Nam Hoà, Nam Yên, Nam Xuân, Nam Lĩnh, Nam Lạc, Nam Hùng, Nam Tiến, Nam Liên, Nam Chung, Nam Giang, Nam Cát, Nam Lâm, Nam Quang, Nam Mỹ, Nam Long, Nam Hồng, Nam Đông, Nam Hoành, Nam Sơn, Nam Trung, Nam Dơng, Nam Phong, Nam Phúc, Nam Thịnh, Nam Thắng. Cách đặt tên này tuy tạo điều kiện thuận lợi trong công tác quản lý nhng lại làm mất đi một số tên gọi truyền thống cũ.

Năm 1969, Nam Đàn sát nhập thành 24 xã: Nam Hng, Nam Thái, Nam Thanh, Vân Diên, Thị trấn, Hùng Tiến, Hồng Long, Xuân Lâm, Nam Cát, Nam Gian, Kim Liên, Xuân Lâm, Nam Lĩnh, Xuân Hoà, Nam Anh, Nam Xuân, Nam Thợng, Nam Tân, Nam Lộc, Khánh Sơn, Nam Trung, Nam Phúc, Nam Kim, Nam Cờng, Nam Nghĩa. Địa giới hành chính này đợc giữ nguyên cho tới năm 1975.

Nh vậy từ năm 1945 – 1975, tình hình địa giới hành chính Nam Đàn liên tục thay đổi. Ngày 21/7/1969, Bác Hồ gửi th cho Đảng bộ và nhân dân Nghệ An “Biểu dơng khen ngợi thành tích của cán bộ, Đảng viên và nhân dân tỉnh nhà giành đợc trong sản xuất và chiến đấu. Bác cũng nêu rõ vị trí, trách nhiệm và h-

ớng đi lên của Nghệ An. Nghệ An là một tỉnh lớn có tài nguyên phong phú, có nhân dân cần cù lao động và rất cách mạng. Rất mong đồng bào, đồng chí tỉnh nhà ra sức phấn đấu làm cho Nghệ An mau chóng trở thành một trong những tỉnh khá nhất miền Bắc”. [5,90]. Nh đợc tiếp thêm sức mạnh tinh thần, nhân dân Nghệ An nói chung và nhân dân Nam Đàn nói riêng càng ra sức phấn đấu xây dựng quê hơng ngày một lớn mạnh.

Một phần của tài liệu Những biến đổi địa giới hành chính ở nghệ an từ năm 1945 đến năm 2000 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w