Nghi Lộc là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Nghệ An, nằm sát phía bắc thành phố Vinh. Vùng đất này có sông Lam, sông Cấm, kênh nhà Lê chảy qua.
Cũng nh các huyện đồng bằng ven biển khác của tỉnh, từ thuở các vua Hùng dựng nớc, trên địa bàn huyện Nghi Lộc ngày nay đã có c dân ngời Việt sinh sống. Thuở ấy, đây là lãnh thổ của bộ Việt Thờng thuộc nhà nớc Văn Lang - Âu Lạc. Theo một số nhà nghiên cứu thì “tơng truyền Thục An Dơng Vơng đã có qua lại vùng này” [6,8]. Qua hàng ngàn năm cai trị của các tập đoàn phong kiến phơng Bắc và các triều đại Việt Nam, cũng nh các địa phơng khác trong cả nớc, địa giới và tên gọi quận, huyện ở vùng đất Nghi Lộc đã nhiều lần thay đổi.
Đời Ngô gồm cả huyện Nghi Xuân gọi là huyện Dơng Thành, đời Tấn đổi làm Dơng Toại, nhà Đờng gọi là Phố Dơng. Đời Trần tách phần Hà Tĩnh đặt làm huyện Nha Nghi, phần còn lại đặt là Chân Phúc. Đời Tây Sơn đổi gọi là Chân Lộc. Mãi tới năm 1889, vua Thành Thái mới đổi tên huyện làm huyện Nghi Lộc. 10 năm sau, địa giới giữa phủ Hng Nguyên và huyện Nghi Lộc đợc điều chỉnh. Tổng Vân Trình phía Tây sông Cấm trớc thuộc phủ Hng Nguyên nay cắt sang Nghi Lộc. Tổng Yên Trờng phía Bắc Vinh – Bến Thuỷ trớc thuộc huyện Nghi Lộc nay cắt sang phủ Hng Nguyên. Tách các làng, xã phía Đông
Bắc sông Cấm lập ra tổng La Vân. Địa giới này của huyện đợc giữ nguyên cho đến trớc ngày Cách mạng tháng Tám thành công.
Khi thực dân Pháp cai trị ở đây thì chế độ chính trị tơng đối giống với Nam Đàn. Dới huyện có cấp trung gian là tổng. Nghi Lộc thời Pháp thuộc chia làm 5 tổng. Mỗi tổng có một chánh tổng và phó tổng phụ trách: La Vân, Thợng Xá, Đặng Xá, Kim Nguyên, Vân Trình. Tên gọi hành chính thời kỳ ấy không thống nhất. Nơi gọi xã, nơi gọi làng, nơi gọi thôn. Quy mô từng đơn vị không căn cứ vào địa d mà căn cứ vào nhân đinh, tức là nam giới từ 18 tuổi trở lên.
Sau Cách mạng tháng Tám, thực hiện Sắc lệnh của Chính phủ và Nghị quyết hội nghị đầu tiên của HĐND tỉnh Nghệ An, huyện uỷ Nghi Lộc đã lãnh đạo sắp xếp lại tổ chức chính quyền trong huyện. Theo đó, cấp tổng bị bãi bỏ. Từ 79 đơn vị hành chính xã, thôn, làng nay sát nhập lại thành 24 xã với dân số 44315 ngời (Hồ sơ lu tại phòng lu trữ UBND tỉnh Nghệ An): La Vân, La Nham, Đông Hải, Lữ Lĩnh, Nguyên Xá, Long Châu, Hiểu Hạp, Thuận Hợp, Thịnh Tr- ờng, Hợp Thái, Ng Phong, Hải Yến, Vạn Xuân, Kim Trờng, Kim Phúc, Phan Xuân, Kim Lộc, Kim Khê, Vọng Nhi, Thần Sơn, Vạn Hoà, Mỹ Thạch, Lam Kiều và Văn Yên.
Tháng 4/1947, giặc Pháp lại nhòm ngó Nghi Lộc. Lúc này, bộ máy hành chính đợc sắp xếp gọn nhẹ để phù hợp với yêu cầu kháng chiến. Nghi Lộc từ 24 xã lại đợc tổ chức thành 13 xã với tên gọi nh sau:
Yên Sơn gồm La Vân, La Nham. Đông Hải giữ nguyên.
Xá Lĩnh gồm Nguyên Xá, Lữ Lĩnh.
Hợp Châu gồm Thuận Hợp, Hiếu Hạp, Long Châu. Thịnh Trờng giữ nguyên.
Ng Hải gồm Ng Phong, Hợp Thái. Xuân Hải gồm Vạn Xuân, Hải Yến.
Trờng Xuân (sau đổi là Xuân Lộc) gồm Kim Trờng, Phan Xuân. Phúc Lộc gồm Kim Phúc, Kim Lộc.
Thần Lĩnh gồm Thần Sơn, Vạn Hoà.
Phúc Hòa gồm Mỹ Thạch và Hải Nguyệt của Hng Nguyên đợc cắt sang từ năm 1948.
Tam Thái gồm Lam Kiều, Lộc Thanh và Hai Vân của Hng Nguyên đợc cắt sang từ năm 1948.
Cũng nh các địa phơng khác trong toàn tỉnh, UBHC các cấp đợc sát nhập lại thành UB hành chính kháng chiến cho phù hợp với tình hình vừa chiến đấu vừa sản xuất.
Sau chiến thắng lẫy lừng ở Điện Biên Phủ, miền Bắc hoàn toàn giải phóng bớc vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ các đơn vị hành chính kháng chiến, nay Nghi Lộc lại tổ chức thành các đơn vị hành chính nh trớc. Cả huyện chia thành 38 xã mới, thống nhất lấy chữ đầu tên huyện làm chữ đầu tên xã cho thuận tiện trong quản lý:
Xã Yên Sơn đổi thành Nghi Yên
Đông Hải chia thành 2 xã: Nghi Tiến và Nghi Thiết.
Hợp Châu chia thành 6 xã: Nghi Tân, Nghi Thuỷ, Nghi Thu, Nghi Khánh, Nghi Hơng, Nghi Thạch.
Xá Lĩnh chia thành 3 xã: Nghi Xá, Nghi Hợp, Nghi Quang. Thịnh Trờng chia thành 2 xã: Nghi Trờng, Nghi Thịnh. Ng Hải chia thành 3 xã: Nghi Hải, Nghi Hoà, Nghi Xuân. Xuân Hải chia thành 3 xã: Nghi Phúc, Nghi Thái, Nghi Thọ.
Xuân Lộc chia thành 4 xã: Nghi Ân, Nghi Đức, Nghi Phú, Nghi Kim. Phúc Lộc chia thành 4 xã: Nghi Liên, Nghi Trung, Nghi Vạn, Nghi Diên. Thuận Hoà chia thành 3 xã: Nghi Long, Nghi Thuận, Nghi Hoa.
Thần Lĩnh chia thành 2 xã: Nghi Phơng, Nghi Hơng.
Phúc Hoà chia thành 3 xã: Nghi Công, Nghi Mỹ, Nghi Kiều. Tam Thái chia thành 2 xã: Nghi Lâm, Nghi Văn.
Địa giới hành chính các xã đợc giữ nguyên đến khi tách riêng thành lập thị xã Cửa Lò thì mới có biến động. Trong thời gian đó, năm 1969 thì huyện Nghi Lộc đã quyết định sát nhập 2 xã Nghi Phúc và Nghi Thọ thành xã Phúc Thọ.
Sống trên mảnh đất có địa lý, địa hình, khí hậu đa dạng phức tạp, không đ- ợc thiên nhiên u đãi, lại nằm ở vị trí chiến lợc quốc phòng trọng yếu, cửa ngõ phía Tây của thành phố Vinh, từ thuở xa xa nhân dân Nghi Lộc đã phải chống chọi ác liệt với hai kẻ thù thiên tai và địch họa để không ngừng phát triển, duy trì sự sống của mình. Nhân dân Nghi Lộc cần cù, chịu khó, bám ruộng, bám v- ờn, bám biển đang ngày càng sung túc và giàu có trên chính mảnh đất cằn cỗi này.