Huyện Diễn Châu

Một phần của tài liệu Những biến đổi địa giới hành chính ở nghệ an từ năm 1945 đến năm 2000 (Trang 36 - 41)

Diễn Châu là huyện đồng bằng ven biển phía Đông Bắc tỉnh Nghệ An. Tuy nhiên, ở đây lại có đủ dạng địa hình đồi núi, đồng bằng và ven biển. Vùng đồi núi tơng đối dốc, dễ bị rửa trôi xói mòn mạnh, nhiều nơi trở thành đất trơ sỏi đá. Vùng đồng bằng địa hình tơng đối bằng phẳng, thấp dần theo hình lòng chảo. Vùng ven biển chạy dọc theo chiều dài huyện, là địa bàn dễ chịu tác động của triều cờng khi ma bão ập đến. Diễn Châu tuy không có nhiều khoáng sản nhng đợc thiên nhiên u đãi cho bờ biển tốt, là cơ sở quan trọng để kinh doanh kinh tế biển. “Huyện Diễn Châu ngày nay là một trong những vùng đất ngàn năm của Tổ quốc Việt Nam anh hùng. Căn cứ vào các th tịch cổ, tên gọi và địa phận vùng đất này đã có nhiều thay đổi” [1,25].

Theo các nguồn t liệu để lại, thời Văn Lang, Diễn Châu thuộc bộ Việt Th- ờng, bao gồm hầu hết phần đất phía Bắc và Tây Bắc Nghệ An ngày nay. Đời Hán là đất của huyện Hàm Hoan, đời Ngô là đất của quận Cửu Đức, đời nhà L- ơng là Đức Châu quận, đời nhà Tuỳ là quận Nhật Nam, đời Đờng là đất Hoan Châu. Năm 679, nhà Đờng lấy huyện Hàm Hoan trong Hoan Châu đặt là Diễn Châu. Từ đó, Diễn Châu là 1 trong 12 châu của An Nam đô hộ phủ ngang với Hoan Châu bao gồm huyện Trung Nghĩa, Long Trì, Tứ Nông và Vũ Dung. Bấy

giờ, trị sự của Diễn Châu đặt tại Quy Lăng (nay thuộc xã Lăng Thành, huyện Yên Thành). Diễn Châu lúc đó bao gồm cả Diễn, Yên, Quỳnh kéo dài đến hết Quỳ Châu cũ, giáp Lào.

Trong buổi đầu độc lập, dới triều đại Khúc (905-907), Ngô (939-965), Đinh (968-979), Tiền Lê (980-1009), Lý (1010-1225), Diễn Châu là một đơn vị hành chính riêng biệt. Năm Long Khánh thứ 2 (1374), Trần Duệ Tông đổi Diễn Châu là Diễn Châu lộ. Đến năm Quang Thái thứ 10 (1397) đổi thành trấn Vọng Giang. Đầu thế kỷ XV, Hồ Hán Thơng lại đổi thành phủ Linh Nguyên, gồm huyện Phù Dung, Thiên Đồng (Phù Dung sau đổi là Thổ Thành, thời Minh gọi là Đông Ngàn, còn Thiên Đồng sau nhập vào Thổ Thành), Phù Lu, Quỳnh Lâm và Trà Thanh.

Sau cuộc kháng chiến chống Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế lập nên vơng triều Lê sơ. Lê Lợi đã tổ chức lại đất nớc chia cả nớc thành 5 đạo: Đông, Tây, Nam, Bắc và đạo Hải Tây. Đạo Hải Tây gồm phần đất từ Thanh Hoá đến Thuận Hoá. Diễn Châu thuộc đạo này. Thời vua Lê Thánh Tông, Hoan Châu và Diễn Châu đợc sát nhập thành Thừa tuyên Nghệ An. Diễn Châu lúc này gồm hai huyện Quỳnh Lu và Đông Thành. Lỵ sở Diễn Châu từ Quy Lăng chuyển về Đông Lũy (xã Diễn Hồng ngày nay). Huyện Đông Thành gồm Diễn Châu, Yên Thành và một phần đất của huyện Nghĩa Đàn ngày nay.

Đến thời Tây Sơn, Diễn Châu thuộc trấn Nghệ An. Lỵ sở chuyển về Tiên Lý (nay là xã Diễn Ngọc). Diễn Châu lúc này vẫn gồm hai huyện Đông Thành và Quỳnh Lu.

Thời nhà Nguyễn, năm 1837, vua Minh Mạng chia Đông Thành theo chiều Đông Tây thành 2 huyện Đông Thành và Yên Thành. Đến năm 1898, năm Thành Thái thứ 10, chính quyền thực dân Pháp và nhà Nguyễn thấy chia nh vậy không tiện, mới lại chia theo chiều Bắc Nam, huyện Đông thành phía Đông, huyện Yên Thành phía Tây, cả hai đều thuộc phủ Diễn Châu. Sự phân chia khu vực hành chính này đợc duy trì suốt thời Pháp thuộc. Năm 1919, chính quyền

Diễn Châu. Gọi là phủ nhng chỉ tơng đơng nh một huyện mà thôi. Quy mô phủ Diễn Châu giữ nguyên nh thế cho đến khi cách mạng nổ ra và giành thắng lợi.

Sau cách mạng, các ranh giới hành chính trong cả nớc đợc điều chỉnh cho phù hợp. Nhà nớc quy định đổi phủ sang huyện. Phủ Diễn Châu đợc gọi là huyện Diễn Châu. Thời kỳ này, phần đất phía Bắc của tổng Hoàng Trờng (thuộc Diễn Châu) cắt về huyện Quỳnh Lu. Phần còn lại của huyện Đông Thành là huyện Diễn Châu.

Từ năm 1947 – 1954, trong cả nớc các cấp chính quyền địa phơng đều tiến hành tách nhập các xã, huyện để phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Huyện Diễn Châu cũng nh thế. Theo hồ sơ lu tại UBND tỉnh thì giai đoạn này Diễn Châu có 30 xã với dân số 65442 ngời. Đó là các xã: Chí Minh, Gia Đông, Duy Tân, Dao Hạnh, Dao Viên, Đông Hoa, Mỹ Đức, Đồng Tâm, Giang Đông, Tam Dân, Hạnh Viên, Hồng Linh, Hồng Phong, Huỳnh Đơng, Minh Đức, Song Tân, Yên Mỹ, Nho Lâm, Phú Hoa, Phơng Lịch, Quang Trung, Tân Sơn, Tân Đông, Tân Hoa, Thái Hoa, Trung Hậu, Xuân Long, Xuân Tiến, Hợp Tiến, Vạn Kim.

Từ 30 xã năm 1949, đến năm 1952, Diễn Châu lại chia thành 41 xã và cắt một số làng sang huyện Quỳnh Lu. 41 xã đó đều lấy chữ đầu tên huyện làm chữ đầu tên xã: Diễn Trung, Diễn Thịnh, Diễn Tiến, Diễn Thành, Diễn Tân, Diễn Phúc, Diễn Phú, Diễn Thọ, Diễn Lộc, Diễn Nguyên, Diễn Thái, Diễn Đồng, Diễn Thắng, Diễn Bình, Diễn Minh, Diễn Cát, Diễn Lợi, Diễn Quảng, Diễn Hạnh, Diễn Hoa, Diễn Viên, Diễn Xuân, Diễn Liên, Diễn Tháp, Diễn Kỷ, Diễn Ngọc, Diễn Bích, Diễn Thuỷ, Diễn Kim, Diễn Vạn, Diễn Hải, Diễn Phong, Diễn Hồng, Diễn Yên, Diễn Mỹ, Diễn Hùng, Diễn Hoàng, Diễn Trờng, Diễn Đoài, Diễn Lâm, Diễn Quỳnh.

Có thể thấy Diễn Châu là một huyện rộng so với các huyện đồng bằng khác. Có lịch sử lâu đời, qua nhiều lần thay đổi duyên cách địa lý, đến những năm 1950 của thế kỷ XX, địa giới hành chính Diễn Châu đã tơng đối ổn định, sau này chỉ thay đổi ít.

Diễn Châu là mảnh đất văn hiến, có danh thắng lèn Hai Vai, có đền Cuông khá nổi tiếng. Mảnh đất này là quê hơng của nhiều ngời đỗ khoa bảng nh học giả Cao Xuân Dục. Đây cũng là quê hơng của tiến sĩ Nguyễn Xuân Ôn, lãnh tụ phong trào Cần Vơng ở Nghệ An. Nhân dân Diễn Châu chung lng đấu cật để tranh đoạt với thiên nhiên, chống chọi mọi lực lợng hắc ám trong xã hội làm nên huyện Diễn Châu trù mật, để lại cho Diễn Châu một lịch sử vẻ vang, một gia tài văn hoá phong phú. “Ngời Diễn Châu ngẩng đầu thấy Hai Vai, cúi đầu ngó thấy bóng mình trong sông Bùng. Nếu nh sông Lam, núi Hồng tợng trng cho tinh thần, khí chất con ngời xứ Nghệ thì Hai Vai, sông Bùng tợng trng cho tinh thần vừa cứng cỏi vừa thơ mộng của ngời Diễn Châu” [1,33].

Huyện Quỳnh Lu

Quỳnh Lu là huyện địa đầu phía Bắc tỉnh Nghệ An, một vùng đồng bằng ven biển phía Đông Bắc, khá trù phú và giàu có.

Địa hình Quỳnh Lu thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Địa hình khá đa dạng, chia làm 3 vùng: Vùng trung du và bán sơn địa, vùng đồng bằng, vùng biển và ven biển. Đất đai tự nhiên đợc cấu tạo khác nhau. Quỳnh Lu có vị trí quan trọng về quốc phòng vì nó nằm vào thế nam Thanh bắc Nghệ, có các tuyến giao thông chiến lợc, là bàn đạp ra Bắc, vào Nam, lên miền Tây. Đây là một vùng đất cổ có c dân sinh sống lâu đời. Bằng chứng là di chỉ Khảo cổ học Quỳnh Văn. Trong tiến trình lịch sử của dân tộc, nhân dân Quỳnh Lu đã cùng nhân dân cả nớc đứng lên chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng đất nớc và lập nên nhiều chiến công hiển hách.

Xa cũng nh Diễn Châu. Đời Trần, Hồ là đất thuộc hai huyện Phù Lu và Quỳnh Lâm. Thời thuộc Minh là đất của 3 huyện Phù Lu, Quỳnh Lâm và Trà Thanh. Đầu đời Lê cũng nh vậy.

Năm Quang Thuận thứ 10, vua Lê Thánh Tông định lại bản đồ cả nớc để thống thuộc các phủ, huyện vào các Thừa tuyên, mới hợp cả Diễn Châu và Nghệ An làm một gọi là Nghệ An Thừa tuyên. Từ năm 1469, Diễn Châu chỉ là một

và Diễn Châu ngày nay), Quỳnh Lu (tức Quỳnh Lu và Nghĩa Đàn ngày nay). Cái tên Quỳnh Lu có từ ngày đó.

Năm Minh Mạng thứ 12 (1831), đặt ra 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh độc lập nhau. Quỳnh Lu thuộc phủ Diễn Châu của tỉnh Nghệ An. Năm Minh Mạng thứ 21 (1840), trích 7 tổng phía Tây của Quỳnh Lu lập ra huyện Nghĩa Đờng (năm 1886 đổi là Nghĩa Đàn). Bốn tổng còn lại ở phía Đông gồm Phú Hậu, Thanh Viên, Quỳnh Lâm và Hoàng Mai gọi là huyện Quỳnh Lu lệ vào phủ Diễn Châu.

Năm 1919, Quỳnh Lu trở thành một huyện độc lập của tỉnh Nghệ An, không còn là huyện cấp dới của Diễn Châu nh trớc đây. Thoát khỏi ách xiềng xích của thực dân Pháp thống trị nhân dân ta trở thành những chủ nhân của đất nớc, có quyền quyết định mọi việc trên mảnh đất của mình. Chính phủ Việt Nam DCCH đã đổi các phủ sang huyện và bỏ cấp tổng, đồng thời có điều chỉnh địa giới hành chính một số vùng.

Năm 1947, Quỳnh Lu là huyện có dân số khá đông: 100820 ngời. Theo tài liệu Tên làng xã tỉnh Nghệ An từ năm 1947 – 1954 thì năm này Quỳnh Lu có 33 xã: Cầu Giát, Tân Hoa, Văn Hoa, Tân Hai, Phơng Cần, Yên Trờng, Nhật Tân, Thanh Lơng, Thuận Nghĩa, Nghĩa Vu, Tam Xuân, Tân An, Văn Phong, Ngu Bầu, Liên Minh, Yên Giang, Liên Hoa, Quỳnh Châu, Văn Thanh, Thuận Hoa, Phú Sơn, Thanh Tân, Quý Hoà, Ngọc Long, Quỳnh Yên, Phú Kỳ, Xuân Liên, Hữu Lộc, Yên Sơn, Vạn Hiên, Vinh Lộc, Sơn Quỳnh, Cao Minh.

Nhận thấy bộ máy hành chính khá cồng kềnh không phù hợp với thực tiễn của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc lần thứ 2 nên Đảng và Chính phủ đã chủ trơng hợp các xã gần nhau, có điều kiện tự nhiên, sinh thái, dân c kinh tế – xã hội tơng đối giống nhau làm một. Thực hiện chủ trơng đó, các huyện trong tỉnh ta đều tiến hành việc hợp nhất. Quá trình này diễn ra trong hai năm 1948- 1949. Cụ thể nh:

Năm 1949, nhập Sơn Quỳnh và Văn Hoa thành Quỳnh Mai.

Ngày 7/6/1949, nhập Ngọc Long và Thuận Hoá thành Quỳnh Tân. Ngày 28/5/1949, nhập Tân An, Quý Hoà, Quỳnh Châu thành xã Quỳnh Chi.

Ngày 21/4/1949, nhập Cao Minh, Liên Minh, Ngu Bầu thành Quỳnh Giang. Ngày 17/4/1949, nhập Quỳnh Yên, Thanh Tân, Yên Trờng thành Quỳnh Anh Năm 1948, hợp Vạn Hiên, Phơng Cần thành xã Phơng Cần sau đổi là Văn Phơng.

Ngày 12/9/1949, hợp Thanh Lơng và Phú Kỳ thành xã Quỳnh Phú. Tháng 8/1949, hợp xã Văn Phong và Tân Hoa thành xã Quỳnh Sơn. Tháng 5/1948, hợp xã Yên Sơn và Vinh Lộc thành xã Vinh Yên.

Năm 1949, nhập Xuân Liên, Nhật Tân và Sơn Quỳnh thành xã Quỳnh Xuân. Trong thời gian này một số làng của huyện Diễn Châu cũng cắt về Quỳnh Lu. Đó là các làng: Vinh Lộc, Tam Khôi, Ngọc Trờng (thuộc xã Quỳnh Diễn); Cao Hậu Đông, Luyện Đồng, Yên Lu (thuộc xã Quỳnh Giang); Quang Phong (thuộc xã Quỳnh Tam); Phú Gia (thuộc xã Quỳnh Hng)…

Nh vậy đến thời điểm 1954, Quỳnh Lu có 15 xã: Cầu Giát, Quỳnh Sơn, Văn Hải, Văn Phơng, Quỳnh Anh, Quỳnh Giang, Tam Xuân, Liên Hoa, Phú Sơn, Quỳnh Chi, Quỳnh Tân, Quỳnh Phú, Hữu Lộc, Quỳnh Xuân, Quỳnh Mai. Địa giới hành chính nh trên ổn định cho tới ngày thống nhất đất nớc.

Một phần của tài liệu Những biến đổi địa giới hành chính ở nghệ an từ năm 1945 đến năm 2000 (Trang 36 - 41)