Tác động đến kinh tế

Một phần của tài liệu Những biến đổi địa giới hành chính ở nghệ an từ năm 1945 đến năm 2000 (Trang 82 - 85)

Thị xã Cửa Lò

3.1.1. Tác động đến kinh tế

Nghệ An là một tỉnh lớn ở vùng Bắc Trung Bộ và của cả nớc. Nơi đây đất rộng, ngời đông, núi sông hiểm trở, địa hình phức tạp, điều kiện khí hậu khắc nghiệt. Ngời dân Nghệ An luôn phải gồng mình lên đơng đầu với tự nhiên. Dù đã có quá trình phát triển lâu đời và tiềm năng lớn, nhng nhìn chung Nghệ An vẫn là thuộc tỉnh nghèo, chậm phát triển. Nền kinh tế Nghệ An chủ yếu là nông nghiệp. Cơ cấu nền kinh tế năm 1999 nh sau: Nông - lâm - ng chiếm 55%; công nghiệp 13%; dịch vụ 32%. Trong nông nghiệp xét về giá trị tổng sản phẩm kinh tế của tỉnh thì tăng đều nhng về tỉ trọng cơ cấu chung vẫn còn rất cao điều đó phản ánh một nền kinh tế nông nghiệp.

Tỉ trọng của ngành công nghiệp tăng lên hàng năm nhng chiếm tỉ lệ nhỏ. Công nghiệp lại chủ yếu là khai thác khoáng sản, chế biến gỗ hàng tiêu dùng.

Đó là những ngành công nghiệp giá trị không cao, công nghiệp chỉ tập trung ở Thành phố Vinh.

Đối với nhóm ngành thơng mại - dịch vụ thì tỉ trọng đã khá và có xu h- ớng ngày càng tăng. Mặt hàng buôn bán trao đổi ngày càng đa dạng, số lợng các ngành nghề tăng lên. Đây là ngành thu đợc giá trị rất lớn, thơng nghiệp và xuất khẩu ngày càng tăng, bớc đầu hình thành mối liên kết sản xuất trong nớc với các cơ sở sản xuất nớc ngoài.

Trớc một thực trạng nền kinh tế nh thế, Nghệ An đang phải đối mặt với đói nghèo và tụt hậu. Để vực dậy và tạo đà phát triển cho nền kinh tế đó yêu cầu phải có những giải pháp tổng thể và đồng bộ. Trong đó có việc thay đổi cách quản lý - quá trình thay đổi địa giới hành chính cũng có thể coi là một trong những biện pháp nằm trong cách thức quản lý.

Trớc hết, vấn đề hợp nhất Nghệ An - Hà Tĩnh vào đầu năm 1976, đã tạo ra thế và lực mới cho Nghệ Tĩnh.

Đất đai rộng lớn có đủ các vùng kinh tế: Núi, đồng bằng, biển... có nhiều nông sản, lâm sản, hải sản, khoáng sản phong phú và có giá trị kinh tế cao (lâm sản có: rừng với nhiều loại gỗ quý, động vật hiếm ở cả miền Tây Nghệ An và Hà Tĩnh).

Hải sản có một vùng bờ biển dài từ Quỳnh Lu đến tận Kỳ Anh. Khoáng sản có thiếc Quỳ Hợp, sắt ở Thạch Hà, đá quý Quỳ Châu, đá vôi, đá trắng… Nguồn lao động dồi dào từ cả 2 tỉnh tăng lên hàng năm 5-6 vạn lại có nhiều nghành nghề truyền thống. Do đó có khả năng phân bổ và sử dụng lao động hợp lý hơn để phát triển kinh tế toàn diện nhằm tăng tiềm lực kinh tế, đáp ứng nhu cầu xây dựng và phát triển địa phơng. Đồng thời qua đó, đời sống nhân dân đợc nâng cao, góp phần thay đổi bộ mặt kinh tế đất nớc.

Bên cạnh những điều kiện thuận lợi, Nghệ Tĩnh cũng có một số khó khăn: điều kiện tự nhiên phức tạp, thiên tai, nắng hạn, lũ lụt, xói mòn, bạc màu, cơ sở vật chất kỹ thuật, giao thông vận tải vốn đã nghèo lại bị tàn phá bởi chiến

hợp tỉnh những khó khăn đó cần đợc khắc phục và thực tế Nghệ Tĩnh đã tạo ra phong trào lao động sản xuất ngay từ đầu, hoàn thành vợt mức kế hoạch Nhà n- ớc năm 1975-1976.

Sau 15 năm hợp nhất, năm 1991, Nghệ Tĩnh lại tách thành 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh theo đờng biên giới cũ nh trớc khi hợp nhất. Trong quá trình hợp nhất, dù tình hình kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn nhng với truyền thống cần cù, sự nỗ lực của toàn Đảng toàn dân, Nghệ Tĩnh đã xây dựng đợc một số cơ sở vật chất hạ tầng, đời sống nhân dân đợc cải thiện một bớc, tỉnh có nhiều biến đổi mới. Tuy nhiên trong hoàn cảnh hiện tại, việc tách tỉnh sẽ giảm bớt sự cồng kềnh về bộ máy hành chính, khắc phục một số khó khăn do tình trạng dân số và diện tích quá lớn. Do đó, Nghệ Tĩnh tiến hành tách tỉnh, kể từ sau khi tách, cả Nghệ An và Hà Tĩnh đều phát triển nhanh chóng. Nghệ An có tốc độ tăng trởng kinh tế khá, bình quân 7%/năm. Nông nghiệp đa dạng hoá sản phẩm trồng trọt, tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng; công nghiệp và xây dựng tăng tỉ trọng, mở rộng quy mô không chỉ ở Thành phố Vinh mà sang cả nhiều huyện khác nh Diễn Châu, Quỳnh Lu, Anh Sơn, Quỳ Hợp...

Ngành tăng trởng mạnh nhất là thơng mại - dịch vụ. Do biết khai thác các tiềm năng du lịch sinh thái và du lịch văn hoá mà hiện nay ngành công nghiệp không khói này ở Nghệ An phát triển rất mạnh mẽ, hàng trăm điểm du lịch mọc lên thu hút du khách trong và ngoài nớc. Đối với thơng mại, buôn bán, giao thông vận tải thuận lợi, chính sách hợp lý mà ngành này đang ngày một mở rộng, tạo ra giá trị kinh tế cao.

Sự tách, nhập tỉnh ít nhiều đã tạo nên bộ mặt mới cho Nghệ An. Còn đối với quá trình thành lập các huyện mới thì càng có tác động tới nền kinh tế các huyện. Năm 1948, tách huyện Tơng Dơng thành 2 huyện Tơng Dơng và Con Cuông. Năm 1961, thành lập huyện Kỳ Sơn, năm 1963 hàng loạt huyện mới ra đời nh Quế Phong, Quỳ Hợp, Đô Lơng...

Ngay sau khi ra đời, tất cả các huyện đều bắt tay vào xây dựng quê hơng mới trong không khí phấn khởi.

Việc tách huyện đã khắc phục đợc tình trạng một huyện diện tích quá rộng, quá nhiều xã lớn. Trở thành một huyện nhỏ hơn, các huyện đều có điều kiện xây dựng hệ thống giao thông đờng sắt, đờng bộ, đờng thuỷ. Cụ thể nh xây dựng các tỉnh lộ 38, 48, 15, 49 nối liền các huyện với nhau. Các cầu cống đợc xây dựng tạo mối liên kết, giao lu giữa các vùng kinh tế của tỉnh.

Song song với quá trình chia huyện, nhiều xã cũng tiến hành tách, nhập. Nó đợc tiến hành trên cơ sở có địa giới nói chung khớp với quy hoạch phân vùng kinh tế, có giao thông thuận lợi giữa các địa phơng với nhau, có điều kiện thuận lợi cho quốc phòng trị an và phải đặc biệt chú ý đến những vấn đề lịch sử và truyền thống văn hoá, tôn giáo của các địa phơng.

Việc phân chia các đơn vị hành chính đã dẫn đến việc phân chia các đơn vị sự nghiệp (kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học). Đơn vị sự nghiệp ở đâu thì giao trọn cho địa phơng đó quản lý và sử dụng. Điều đó đã thúc đẩy quá trình hình thành và xây dựng mới những đơn vị kinh tế, sự nghiệp ở những nơi cha có.

Nh vậy đến thời điểm hiện tại hầu nh xã, huyện nào cũng đã ổn định địa giới hành chính. Nền kinh tế có bớc phát triển, hệ thống cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện, đời sống của nhân dân tăng lên.

Một phần của tài liệu Những biến đổi địa giới hành chính ở nghệ an từ năm 1945 đến năm 2000 (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w