Huyện Tân Kỳ

Một phần của tài liệu Những biến đổi địa giới hành chính ở nghệ an từ năm 1945 đến năm 2000 (Trang 51 - 52)

Tân Kỳ là huyện miền núi thấp nằm về phía Tây Bắc của Nghệ An. Diện tích tự nhiên khá rộng. Địa hình Tân Kỳ nh một lòng chảo, từ vùng cao Tân Hợp, Tân Xuân thấp dần về phía sông Con. Núi cao và đồi phân bố khắp địa bàn cả huyện. Đầu dòng sông Con, phía hữu ngạn là vùng đất bằng phẳng, thuận lợi cho canh tác, trồng trọt. Tân Kỳ cũng khá đa dạng về tài nguyên rừng và khoáng sản, trữ lợng khá. “ở đây có dòng sông Con chảy qua địa phận 12 xã với chiều dài 60km và 6 con khe lớn nh khe Thiềm, khe Thần, khe Lá, khe Loà, khe Sanh, khe Cừa với tổng chiều dài hàng trăm km và nhiều khe suối nhỏ, nguồn nớc cha bao giờ cạn” [8,8].

Nhìn chung, Tân Kỳ là một vùng đất mới. Trớc cách mạng tháng Tám, vùng này c dân tha thớt, chỉ vài ba ngời. Trong quá trình sinh sống, c dân bản địa phát triển và tiếp nhận thêm nhiều luồng dân di c từ các nơi hội tụ về đây. (Chủ yếu từ các huyện đồng bằng nh Nam Đàn, Hng Nguyên, Yên Thành, Nghi Lộc ). Qua từng chặng đ… ờng lịch sử, cộng đồng các dân tộc trên địa bàn Tân Kỳ đã đoàn kết tơng trợ nhau xây dựng cuộc sống mới. Năm 1963, huyện Tân Kỳ đợc thành lập về mặt hành chính nhng đất và con ngời sinh sống ở Tân Kỳ đã từ trớc đó khá lâu.

Ngày xa, Tân Kỳ thuộc đất Hàm Hoan rồi Hoan Châu, rồi Diễn Châu. Đến đời Trần, Hồ, Tân Kỳ là một phần đất của huyện Quỳnh Lâm và một phần đất của huyện Thiên Động. Từ đời Hậu Lê đến đầu đời Nguyễn, Tân Kỳ cơ bản là đất của huyện Quỳnh Lu.

Ngợc dòng lịch sử, năm 1887, nhà Nguyễn chia Nghệ An thành 5 phủ, 6 huyện. Địa danh phủ Quỳ Châu, huyện Nghĩa Đàn tồn tại đến mãi Cách mạng tháng Tám. Sau năm 1946, phủ Quỳ Châu đổi thành huyện Quỳ Châu (gồm Quế

Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp hiện nay), còn huyện Nghĩa Đàn bao gồm phần đất huyện Nghĩa Đàn và Tân kỳ ngày nay.

Ngày 19/4/1963, Hội đồng chính phủ ra Quyết định số 52 – CP phê chuẩn việc chia lại địa giới các huyện Quỳ Châu, Anh Sơn, Nghĩa Đàn thành 7 huyện mới. Trong đó, chia huyện Nghĩa Đàn ra làm 2 huyện: Nghĩa Đàn và Tân Kỳ. Tên gọi huyện Tân Kỳ ra đời từ ngày đó. Ngoài ra, Tân Kỳ còn đợc thành lập từ 3 xã của huyện Anh Sơn cũ (Hơng Sơn, Phú Sơn và Kỳ Sơn). Lúc mới thành lập, huyện Tân Kỳ gồm 13 xã: Nghĩa Bình, Nghĩa Đồng, Nghĩa Hợp, Nghĩa Dũng, Nghĩa Thái, Nghĩa Hoàn, Giai Xuân, Nghĩa Phúc, Tân Hợp, Tiên Đồng, Kỳ Sơn, Hơng Sơn và Phú Sơn.

Từ khi thành lập huyện mới đến trớc năm 1975, Tân Kỳ đã có vài lần điều chỉnh địa giới cho phù hợp. Cụ thể là ngày 17/4/1965, Bộ trởng Bộ nội vụ ra quyết định số 142 – NV, thành lập thị trấn nông trờng Sông Con trực thuộc huyện Tân Kỳ. Cùng ngày, Bộ trởng Bộ nội vụ ra quyết định số 143 – NV chia xã Tiên Đồng thành 2 xã Đồng Văn và Tiên Kỳ. Ngày 15/4/1967, Bộ trởng Bộ nội vụ ra quyết định số 141 – NV chia xã Giai Xuân Thành 2 xã Giai Xuân và Tân Xuân, đồng thời lập thêm xã mới khai hoang là Nghĩa Hoành. Nh vậy, đến trớc ngày giải phóng miền Nam, Tân Kỳ đã thành lập đợc 1 thị trấn và 15 xã.

Huyện Tân Kỳ đợc thành lập trong bối cảnh toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đang thực hiện nghị quyết đại hội lần thứ III của Đảng nhằm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nớc nhà. Cả miền Bắc đang sôi nổi tiến hành kế hoạch Nhà nớc 5 năm lần thứ nhất. Tân Kỳ cũng bị cuốn vào luồng gió mới đó cùng cả nớc. Việc tách huyện và phân chia địa giới hành chính đã giúp Tân Kỳ xây dựng đợc một nền kinh tế vững mạnh, đủ cung cấp nhu cầu trong huyện và làm nghĩa vụ đối với Nhà nớc về lơng thực, thực phẩm, làm tròn nghĩa vụ hậu phơng, có nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc.

Một phần của tài liệu Những biến đổi địa giới hành chính ở nghệ an từ năm 1945 đến năm 2000 (Trang 51 - 52)