Tác động đến văn hoá giáo dục y tế

Một phần của tài liệu Những biến đổi địa giới hành chính ở nghệ an từ năm 1945 đến năm 2000 (Trang 85 - 88)

Thị xã Cửa Lò

3.1.2. Tác động đến văn hoá giáo dục y tế

Mục đích của quá trình thay đổi địa giới hành chính là thúc đẩy kinh tế phát triển, cải thiện và nâng cao mức sống cho ngời dân. Quá trình đó đã tác động đến mọi mặt đời sống xã hội.

+ Văn hoá:

Nghệ An là tỉnh có nhiều dân tộc cùng sinh sống trên một địa bàn rộng lớn từ đồng bằng đến miền núi cao, từ thành thị đến nông thôn, từ miền Tây đến miền ven biển. Nghệ An lại giáp với nớc CHDCND Lào. Vùng đất này là địa bàn c trú của ngời Kinh, Thái, Thổ, Khơ mú, HMông, TàyPoọng, ơđu...

Mỗi dân tộc là một kho tàng văn hoá khác nhau. Bên cạnh đó mỗi vùng lại có một bản sắc văn hoá không giống nhau: văn hoá núi đồi, văn hoá đồng bằng, văn hoá thung lũng... Nghệ An có thể nghèo về kinh tế nhng văn hoá lại rất giàu. Bức tranh văn hoá với nhiều màu sắc rực rỡ, phong phú là gia tài vô giá đối với xứ Nghệ.

Cùng với việc thay đổi địa giới hành chính, tách nhập các xã, huyện lân cận nhau đã tạo điều kiện cho sự giao thoa văn hoá giữa các vùng miền khác nhau. Trớc đây, mỗi dân tộc c trú trên một địa bàn nhất định, do đó mà văn hoá của dân tộc đó đợc giữ nguyên và bảo lu trong lãnh thổ riêng. Mỗi vùng lãnh thổ có thể bị giới hạn bởi một ngọn núi cao, một con sông sâu nên không thể phát tán ra ngoài.

Còn ngày nay, bên cạnh quá trình di dân tự do và theo chủ trơng của Đảng, Nhà nớc thì việc tách nhập các xã huyện đã đa các nền văn hoá của các dân tộc xích lại gần nhau, hoà trộn vào nhau. Kiến trúc nhà ở của ngời Thái đợc ngời H'Mông vận dụng; trang phục của ngời Thái, ngời Kinh đợc phổ biến ở các tộc ngời khác; đồ dùng trong gia đình các dân tộc cũng khá giống nhau.

Do giao thông vận tải phát triển, quá trình giao lu giữa miền núi và đồng bằng, thành thị và nông thôn rất thuận lợi. Các xã, huyện đều có đờng liên xã, liên huyện. Đài phát thanh truyền hình phủ sóng trong toàn tỉnh đã nâng cao đời sống tinh thần cho các vùng sâu, vùng xa. Nhiều tập tục cổ truyền lạc hậu nh cúng ma, chôn ngời chết gần nơi c trú, kiêng cự... bị bãi bỏ. ánh sáng văn hoá đến với từng bản làng xa xôi nhất, huyện lị của các huyện thờng đóng ở vị trí trung tâm nhất nên khá thuận lợi trong việc tuyên truyền văn hoá thông tin. Do việc tách các xã quá lớn mà đã khắc phục đợc tình trạng địa bàn quá rộng, đi cả ngày mới hết xã.

Văn hoá đã phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu. Các hoạt động văn hoá đã hớng vào việc phát huy bản sắc dân tộc của quê hơng, tộc ngời. Các hoạt động văn hoá văn nghệ đợc khơi dậy, hình thức thể hiện phong phú, đa dạng. Phong trào xây dựng đời sống mới đạt kết quả tốt. Hoạt động thể dục thể thao chuyển

biến khá rõ, tạo đợc phong trào thể dục thể thao trong toàn dân. Hoạt động giao lu văn hoá văn nghệ, TDTT đợc tổ chức thờng xuyên. Tất cả các huyện, xã đều nâng cấp hệ thống điện, đờng, trờng, trạm phục vụ nâng cao đời sống nhân dân.

+ y tế:

Trong quá trình tách huyện, tách xã, tách tỉnh, các cơ sở y tế ở địa phơng nào thì giao trọn gói cho địa phơng đó quản lý và sử dụng. Chính vì thế mà sau những lần thay đổi địa giới hành chính, nhiều cơ sở y tế ra đời. Đó là hệ thống trạm xá xã, bệnh viện huyện, bệnh viện tỉnh. Hiện nay, mạng lới y tế này đã đồng bộ và hoàn thiện từ tỉnh đến tận các xã. Mặc dù hệ thống cơ sở vật chất còn nghèo, cha hoàn thiện nhng địa phơng nào cũng đang cố gắng hết sức để cải thiện. Một số cơ sở y tế xã đã có bác sĩ. Trình độ chuyên môn của đội ngũ y, bác sĩ ngày càng cao.

Bệnh viện huyện thờng đặt ở huyện lỵ, trung tâm nên việc đi khám chữa bệnh rất thuận lợi đối với tất cả c dân trong huyện.

Chất lợng chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân đã đợc nâng lên một bớc rõ rệt sau mỗi lần thay đổi địa giới hành chính. Công tác y tế dự phòng đợc làm tốt hơn, không để dịch bệnh xẩy ra, hoàn thành tốt các chơng trình y tế quốc gia.

Ngành y tế Nghệ An đã hởng ứng tốt các chơng trình ra quân để phòng chống tệ nạn xã hội, vệ sinh môi trờng, vệ sinh an toàn thực phẩm, làm tốt công tác quản lý nhà nớc về y dợc. Chính vì vậy trong những năm qua, vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho ngời dân, đặc biệt là ngời dân các vùng sâu, vùng xa đợc đảm bảo.

Từ xa đến nay, nói đến xứ Nghệ là nói đến mảnh đất hiếu học, sống trên mảnh đất cằn cỗi, nắng lắm ma nhiều, ngời xứ Nghệ vẫn nổi tiếng với truyền thống hiếu học.

Dới thời phong kiến, đây là quê hơng của nhiều vị tiến sĩ, khoa cử: Nguyễn Xuân Ôn, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh... là những ngời con u tú, anh hùng của dân tộc, đều sinh ra từ mảnh đất này. Kể từ sau cách mạng tháng Tám 1945, nền giáo dục - đào tạo Nghệ An đã có bớc phát triển mới cả về quy mô và chất lợng. Cũng nh các cơ sở y tế, sau mỗi lần tách xã, tách huyện nhiều cơ sở giáo dục, nhiều trờng học mới ra đời. ở các xã mới hình thành trờng mầm non, trờng tiểu học, THCS. Còn ở các huyện mới ra đời trờng THPT. Sự chia nhỏ các xã, huyện dẫn đến sự thành lập thêm các trờng học. Nếu trớc đây học sinh bỏ học nhiều do đờng sá quá xa, đi lại khó khăn thì nay tình trạng đó đã giảm đáng kể. Trờng học gần nhà hơn, giao thông đi lại thuận tiện hơn là động cơ lớn thôi thúc các em theo học, đặc biệt là ở các xã miền núi.

Hệ thống giáo dục khá hoàn thiện. Hiện nay, huyện nào cũng có các tr- ờng THPT, dân lập, các xã có trờng THCS, tiểu học, mầm non. Hệ thống cơ sở vật chất, bàn ghế, trờng lớp, phòng học, thiết bị dạy học ngày càng hoàn thiện và hiện đại. Đội ngũ giáo viên giỏi, học sinh giỏi ngày càng tăng. Chất lợng giáo dục đại trà có tiến bộ, đa dạng hoá các loại hình trờng lớp.

Đợc sự quan tâm, chỉ đạo sát sao đến từng cơ sở của các cấp lãnh đạo mà công tác giáo dục ở tỉnh Nghệ An có những chuyển biến mạnh mẽ. Hiện nay, trong toàn tỉnh phong trào xã hội hoá giáo dục đợc đẩy mạnh tạo đợc ý thức toàn xã hội chăm lo sự nghiệp giáo dục.

Một phần của tài liệu Những biến đổi địa giới hành chính ở nghệ an từ năm 1945 đến năm 2000 (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w