Huyện Thanh Chơng

Một phần của tài liệu Những biến đổi địa giới hành chính ở nghệ an từ năm 1945 đến năm 2000 (Trang 41 - 45)

Đi dọc theo quốc lộ 46 từ thành phố Vinh đi qua Hng Nguyên, Nam Đàn là đến địa phận huyện Thanh Chơng. Thanh Chơng là huyện miền núi thấp của tỉnh Nghệ An ở vùng Tây Nam, một vùng đất địa linh nhân kiệt, có bề dày lịch sử, văn hóa.

Thanh Chơng có địa bàn khá cân đối, trải rộng hai bên bờ sông Lam. Thiên nhiên sơn thuỷ hữu tình, có dòng Lam xanh uốn mình chia cắt Thanh Chơng thành hữu ngạn và tả ngạn. Ngoài ra còn có sông Giăng, sông Rộ, sông Rào Gang. Nơi đây có rừng núi hiểm trở nh bức bình phong che chở cho con ngời. Xen kẽ giữa những dãy núi cao là các đồng bằng nhỏ hẹp mà con ngời đã định c từ bao đời nay. Không phải ngẫu nhiên mà ngời xa đánh giá địa thế Thanh Chơng thực đáng gọi là nơi tứ tắc (bốn mặt ngàn lấp) và hình thế Thanh Chơng

đẹp nhất xứ Hữu Kỳ (từ Thanh Hoá đến Quảng Trị). Nhân dân Thanh Chơng vốn có truyền thống yêu nớc nồng nàn và đấu tranh bất khuất. Trong suốt tiến trình dựng nớc và giữ nớc, Thanh Chơng đã tham gia tích cực vào các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, chống các thế lực đen tối trong xã hội để giành quyền sống.

Để có tên gọi nh ngày nay thì trớc đó Thanh Chơng đã có nhiều tên gọi khác nhau:

Năm 111 TCN, vùng đất này nằm trong huyện Hàm Hoan, quận Cửu Chân. Từ năm 602, nằm trong huyện Cửu Đức, quận Nhật Nam. Thời Tiền Lê nằm trong Châu Hoan. Theo sách Thanh Chơng huyện chí của Bùi Dơng Lịch thì “huyện Thanh Chơng ở thuở nhà Minh gọi là huyện Thổ Giu. Cuối nhà Lê đổi làm huyện Thanh Giang, sau đổi làm huyện Thanh Chơng Lại xét huyện… Thanh Chơng nguyên cùng huyện La Sơn, huyện Hơng Sơn, huyện Nghi Xuân, huyện Thiên Lộc, huyện Chân Lộc thuộc về phủ ĐứcThọ. Năm Minh Mạng thứ 8, vâng trích huyện Thanh Chơng, huyện Chân Lộc, hai huyện thuộc về phủ Anh Sơn, huyện Thanh Chơng về phủ Anh Sơn về chng ấy” [23, 128-129].

Nh vậy, thời nhà Minh xâm chiếm nớc ta, chúng hoạch định vùng đất bên hữu ngạn sông Lam kể từ bờ nam sông Giăng (giáp Con Cuông ngày nay) kéo dài xuống giáp Đức Thọ (Hà Tĩnh) làm thành một huyện gọi là huyện Thổ Giu. Sau kháng chiến chống Minh thắng lợi, “nhà Lê đã đổi Thổ Giu thành huyện Thanh Giang, địa giới vẫn giữ nguyên. Theo chữ Hán, Thanh Giang có nghĩa là dòng sông trong xanh, tức chỉ vùng đất lu vực sông Lam” [16,386].

Tên huyện Thanh Giang tồn tại trên dới 300 năm, cho mãi tới năm 1729, Trịnh Giang nối ngôi chúa Trịnh (thời vua Lê chúa Trịnh), vì kiêng “huý” nên đã đổi chữ “Giang” thành chữ “Chơng”, tên huyện Thanh Chơng bắt đầu từ đó. Tuy địa danh thay đổi nhng địa giới vẫn giữ nguyên cho đến đầu nhà Nguyễn. Mãi tới năm 1831, đời vua Minh Mạng, bằng việc cắt 4 tổng của huyện Nam Đ- ờng và một tổng của huyện Thanh Chơng đặt làm huyện Lơng Sơn do phủ Anh Sơn kiêm lý thì địa giới huyện Thanh Chơng từ tổng Cát Ngạn trở xuống.

Năm 1907, đầu đời vua Duy Tân, “tổng Nam Kim ở phía Đông Nam huyện Thanh Chơng, đợc cắt sang huyện Nam Đàn, đồng thời một dải đất từ Thanh Khai lên Thanh Hng ngày nay đợc cắt từ Nam Đàn nhập sang Thanh Chơng” [9,16].

Nh vậy, đầu triều Nguyễn, Thanh Chơng là một trong 6 huyện của phủ Đức Thọ. Thời vua Minh Mạng thì nhập vào phủ Anh Sơn. Năm 1831 thì tách ra khỏi phủ Anh Sơn thành một huyện độc lập nh ngày nay. Trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945, Thanh Chơng có 5 tổng: Cát Ngạn, Võ Liệt, Bích Hào, Xuân Lâm, Đại Đồng.

Sau năm 1945, cấp tổng bị bãi bỏ, cấp trên xã, dới tỉnh đều gọi là huyện. Năm 1947, Thanh Chơng gồm 22 xã với dân số khoảng 180000 ngời gồm: Ph- ơng Nghi, Bích Lam, Duy Tân, Tân Dân, Kim Bảng, Vĩnh Kiến, Thọ Lâm, Đồng Thanh, Tiền Thanh, Cao Đức, Minh Chung, Yên Sơn, Cát Văn, Minh Tân, Nhật Tân, Xuân Tràng, Xuân Sơn, Đại Đồng, Phong Sơn, Bình Dơng, Đồng Luân, Đồng Xuân.

Từ năm 1948-1953, Thanh Chơng lại tiếp tục tiến hành sắp xếp lại tổ chức, đổi các Uỷ ban hành chính sang Uỷ ban hành chính kháng chiến. Từ 22 xã, Thanh chơng sắp xếp lại còn 12 xã. Trừ 4 xã giữ nguyên tên gọi là: Cát Văn, Đồng Thanh, Kim Bảng và Tân Dân thì 18 xã còn lại sát nhập thành 8 xã mới:

Xuân Triều gồm: Phơng Nghi, Bích Lam, Duy Tân. Vĩnh Thọ gồm: Vĩnh Kiến và Thọ Lâm.

Tam Đồng gồm Tiền Thanh, Cao Đức và Minh Chung. Minh Tiến gồm: Minh Tân, Nhật Tân

Yên Sơn (từ Minh Sơn đổi sang tên). Mai Lâm gồm: Xuân Tràng, Xuân Sơn.

Đại Đồng gồm: Đại Đồng, Phong Sơn, Bình Dơng. Đồng Văn gồm: Đồng Luân, Đồng Xuân.

Từ 12 xã nay chia thành 41 xã. Tất cả các xã đều lấy chữ đầu tên huyện làm chữ đầu tên xã mới:

Xuân Triều chia thành: Thanh Bích, Thanh Lâm, Thanh Xuân. Tân Dân chia thành: Thanh Mai, Thanh Tùng, Thanh Giang.

Kim Bảng chia thành: Thanh Minh, Thanh Tân, Thanh Hà, Thanh Long. Vĩnh Thọ chia thành: Thanh Thịnh, Thanh An, Thanh Chi, Thanh Khê. Đồng Thanh chia thành: Thanh Lĩnh, Thanh Hơng.

Tam Đồng chia thành: Thanh Tiên, Thanh Liên, Thanh Chung.

Minh Sơn chia thành: Thanh Đức, Thanh Mỹ, Thanh Nho, Thanh Hoà. Cát Văn chia thành: Thanh Bình, Thanh Bài, Thanh Cát.

Minh Tiến chia thành: Thanh Dơng, Thanh Lơng, Thanh Yên, Thanh Khai. Mai Lâm chia thành: Thanh Tờng, Thanh Lam, Thanh Nam.

Đại Đồng chia thành: Thanh Đồng, Thanh Hng, Thanh Tờng, Thanh Phong, Thanh Văn.

Đồng Văn chia thành: Thanh Luân, Thanh Tài, Thanh Ngọc.

Năm 1969, thực hiện chủ trơng của Trung ơng Đảng và Chính phủ, các xã nhỏ đợc sát nhập thành các xã lớn. Các tổ chức và cơ sở Đảng cũng đợc sắp xếp lại phù hợp với các tổ chức hành chính.

Ngày 24/3/1969, Bộ nội vụ ra Quyết định số 159 - NV điều chỉnh địa giới và hợp nhất một số xã ở huyện Thanh Chơng: Hợp nhất 2 xã Thanh Văn và Thanh Hng lấy tên là xã Bình Dơng; hợp nhất 2 xã Thanh Lam và Thanh Nam lấy tên là xã Ngọc Sơn; hợp nhất 2 xã Thanh Luân và Thanh Tài lấy tên là xã Đồng Văn; hợp nhất 2 xã Thanh Bình và Thanh Chung lấy tên là xã Phong Thịnh; hợp nhất 2 xã Thanh Mỹ và Thanh Lạc lấy tên là xã Thanh Mỹ; hợp nhất 2 xã Thanh Thịnh và Thanh An lấy tên là xã Thọ Lâm; hợp nhất 2 xã Thanh Nho và Thanh Hoà lấy tên là xã La Mạc; hợp nhất 2 xã Thanh Chi và Thanh Khê lấy tên là Thanh Quả; hợp nhất 2 xã Thanh Minh và Thanh Tân lấy tên là xã Võ Liệt; hợp nhất 2 xã Thanh Trờng và Thanh Dơng lấy tên là Xuân Trờng;

hợp nhất 2 xã Thanh Hà và Thanh Long lấy tên Quảng Xá; hợp nhất 2 xã Thanh Đức và Hạnh Lâm lấy tên là xã Hạnh Lâm.

Năm 1967, xã Thanh Thuỷ đợc thành lập trên phần đất của xã Thanh Tân. Đầu năm 1970, Thanh Chơng gồm 26 xã. Kể từ đó đến năm 1975, địa giới hành chính huyện đợc giữ nguyên.

Một phần của tài liệu Những biến đổi địa giới hành chính ở nghệ an từ năm 1945 đến năm 2000 (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w