Phú huyện Nghi Lộc vào thành phố Vinh.
Ngày 2/3/1970, theo quyết định số 37 - CP của Hội đồng chính phủ:
1. Chuyển các xã Hng Bình, Hng Thuỷ, Vinh Hng thành các tiểu khu lấy tên là Cửa Bắc, Tân Vinh, Hng Bình, Lê Lợi, Cầu Cảng, Bến Thuỷ, Trờng Thi, Đội Cung và Cửa Nam theo quy hoạch xây dựng thành phố Vinh.
2. Hợp nhất xã Hng Vĩnh và Hng Đông thành một xã lấy tên là xã Đông Vĩnh.
3. Sát nhập xóm Yên Giang của xã Vinh Hng và xóm Vĩnh Mỹ của xã Hng Vĩnh vào xã Hng Tân.
Thành phố Vinh có núi Dũng Quyết, có sông Lam chảy qua là nơi thiên nhiên non nớc hữu tình. Từ khi thành lập đến nay, thành phố Vinh là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của Nghệ An.
Huyện Hng Nguyên
Là huyện đồng bằng của tỉnh Nghệ An, mảnh đất Hng Nguyên đợc hình thành khá sớm và có lịch sử đầy đặn, tràn đầy sức sống. Trong lao động sản xuất xây dựng cuộc sống, nhân dân Hng Nguyên không chỉ siêng năng chịu khó mà còn thông minh, giàu nghị lực. Trong công cuộc chống giặc Mỹ cứu nớc, H- ng Nguyên là một trong những nơi có vị trí chiến lợc quan trọng. Đợc thử thách và rèn luyện qua những đụng đầu khốc liệt, những phẩm chất cao quý của ngời dân càng đợc củng cố và phát triển.
Hng Nguyên nằm ở cửa ngõ phía Tây thành phố Vinh, “đây là quê hơng của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh; nhân dân lơng giáo đoàn kết, cần cù lao động, sáng tạo, có nhiều điều kiện phát triển kinh tế – xã hội” [16,231].
Huyện Hng Nguyên có từ khi nào? Năm 1469, niên hiệu Quang Thuận thứ 10, vua Lê Thánh Tông cùng với việc hợp nhất Diễn Châu và Hoan Châu thành
Nghệ An thừa tuyên đã đồng thời bỏ tên huyện Nha Nghi mà chia thành 2 huyện Hng Nguyên và Nghi Xuân. Tên Hng Nguyên ra đời từ đó. Cùng với Nam Đờng (Nam Đàn), Hng Nguyên bấy giờ thuộc phủ Anh Đô (sau đổi là Anh Sơn). Trớc năm 1889, khi cha có tên Nghi Lộc thì vùng đất phía bắc cầu Cấm vẫn thuộc Hng Nguyên. Năm 1907, đầu đời vua Duy Tân, tổng Yên Trờng thuộc Nghi Lộc chuyển sang Hng Nguyên (trừ thị xã Vinh). Đổi lại vùng đất phía bắc Cầu Cấm trở ra sát nhập vào Nghi Lộc.
Đầu thế kỷ XX, Hng Nguyên có 7 tổng: Phù Long, Thông Lãng, Đô An, Hoa Viên, Hải Đô, Cao Trình, La Hoàng với 86 xã thôn.
Nh vậy, kể từ khi có địa danh Hng Nguyên trên bản đồ Nghệ An, địa giới hành chính và diện tích đất tự nhiên của Hng Nguyên đã biến đổi theo chiều h- ớng thu hẹp dần. Cách đây vài thế kỷ, đất Hng Nguyên rộng lớn hơn nhiều so với hiện nay. “ở mạn Tây Bắc đến Đông Bắc, đất Hng Nguyên duỗi ra đến vùng xung quanh núi Đại Vạc và Thần Lĩnh, xuôi về vùng giáp Diễn Châu ở phía Nam và giáp biển Xá (nay thuộc Nghi Lộc); ở tả ngạn sông Lam thì một số làng nh Lê Xá, Phơng Xá (phía ngoài chợ Liễu hiện nay) cùng một xóm lớn của Hng Xá, của Phúc Hậu bị xói lở xuống sông; lớn nhất là làng Triều Khẩu, nơi xa kia đặt trờng thi hơng cũng bị lở xuống sông, không còn tên trên bản đồ. Đơn vị hành chính từ 7 tổng còn lại 6 tổng” [3,314].
Kể từ năm 1945 đến nay, địa giới Hng Nguyên lại trải qua một số lần biến đổi nữa. Từ việc cắt nhập 10 xã sang Nam Đàn, Nghi Lộc, thành phố Vinh, diện tích đất của Hng Nguyên đã bị thu hẹp dần. Cụ thể từ năm 1971 lại nay chỉ còn xấp xỉ 59% so với trớc năm 1945.
Từ sau Tổng tuyển cử 6/1/1946, cùng với các phủ, huyện trong tỉnh, Hng Nguyên thực hiện việc sát nhập các làng, xóm, thôn sống gần nhau thành các đơn vị hành chính mới là “xã” (trớc đây một vài địa danh đã gọi là xã nhng không phải là một đơn vị hành chính, không có bộ máy lãnh đạo và con dấu). Tên mỗi xã do các xã tự đặt theo đặc điểm hoặc ý nguyện riêng từng xã, không
theo quy tắc, quy ớc chung nào. Tên các làng, xóm trong mỗi xã đợc thay thế bằng tên xóm hoặc chòm đánh theo thứ tự số đếm.
Từ tháng 7/1947, các xã đợc thành lập lần thứ nhất này lại đợc nhập thành những đơn vị hành chính lớn hơn cũng gọi là “xã”. Tên xã lần này phải theo quy ớc chung có từ “Hng” đứng đầu. Hng Nguyên từ 30 xã lúc đầu nay nhập thành 8 xã lớn. Còn 3 xã giữ nguyên tên gọi thì tách khỏi Hng Nguyên. Theo hồ sơ lu tại UBND tỉnh Nghệ An thì Sắc lệnh số 72 SL ngày 21/2/1949 đã quyết định tách xã Hải Vân (Hng Nguyên) nhập về xã Tam Thái (Nghi Lộc), hợp xã Phúc Thịnh (Hng Nguyên) về Nam Đàn, xã Hải Nguyệt (Hng Nguyên) tách sang Nghi Lộc.
8 xã lớn còn lại gồm:
Hng Phong (Đức Lộc, Vân Phong, Thái Hoà).
Hng Long (Phơng Linh, Long Cù, Phù Long, Hng Lam). Hng Thịnh (Yên Xuân, Nghĩa Hng, Phợng Hoàng). Hng Quang (Vĩnh Trờng, Vĩnh Khang, Kim Chính). Hng Yên (Thiều Xuân, Tràng An, Xuân ái).
Hng Thông (Minh Tân, Trung Mậu, Thông Yên). Hng Thành (Hng Cái, Thợng Xuân).
Hng Khánh (Mỹ Thành, Thành Lam, Hồng Xuân, Xuân Lộc).
Sang năm 1950, thành lập thêm xã Hng Đạo. Thời gian này, do vùng đất Tràng Cát thuộc Nam Đàn nằm trọn trong Hng Nguyên nên đã có ý kiến đề xuất cắt về Hng Nguyên nhng không thuận nên thôi.
Sau khi hoàn thành đợt phát động giảm tô, giảm tức, năm 1953, các đội công tác đã tiến hành sắp xếp lại tổ chức, chuẩn bị cho việc thực hiện Sắc lệnh cải cách ruộng đất của Đảng. Huyện Hng Nguyên từ 9 xã lớn nay chia thành 30 xã nhỏ nh sau:
Xã Hng Long chia thành: Hng Lĩnh, Hng Long, Hng Xá, Hng Xuân, Hng Lam.
Xã Hng Khánh chia thành: Hng Phú, Hng Khánh, Hng Nhân, Hng Lợi, H- ng Châu.
Xã Hng Thông chia thành: Hng Thông, Hng Tiến, Hng Tân, Hng Thắng.
Xã Hng Đạo chia thành: Hng Đạo, Hng Thái, Hng Chính, Hng Vĩnh, Hng Bình.
Xã Hng Thịnh chia thành: Hng Phúc, Hng Thịnh, Hng Mỹ. Xã Hng Thành chia thành: Hng Tây, Hng Đông.
Xã Hng Phong chia thành: Hng Yên, Hng Trung.
Khoảng đầu những năm 1950, ba xã Hng Thuỷ, Hng Bình, Hng Dũng đợc cắt nhập về thị xã Vinh. Diện tích Hng Nguyên lại thu hẹp hơn. Trải qua nhiều lần cắt nhập, đến đầu năm 1972, Hng Nguyên còn lại 23 xã. Tên làng xã về cơ bản đợc giữ nguyên cho đến ngày nay.
Vùng đất Hng Nguyên từ nhiều thế kỷ trớc đã là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của nhiều đời. ở đây có lỵ sở Nghệ An Lam Thành – Phù Thạch mà nh Nghệ An ký của Bùi Dơng Lịch đã chép: “Cây xanh nớc biếc, phố gần xôn xao tạo cho Lam Thành – Phù Thạch một phong cảnh nh vẽ, thật là nơi đại danh thắng của Nghệ An" [22,130]. Vùng đất này trải qua nhiều thay đổi địa giới hành chính nay chỉ còn là một huyện có diện tích nhỏ nhng khá phát triển về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế...