Thị xã Cửa Lò
3.2. Những hạn chế, bất hợp lý trong quá trình phân chia địa giới hành chính
hành chính
Sự thay đổi địa giới hành chính các cấp ở Nghệ An từ năm 1945 lại nay thể hiện đờng lối đúng đắn, thích hợp của các cấp lãnh đạo. Nó đã ít nhiều đem lại hiệu quả trong việc thúc đẩy KT-XH tăng tởng, phát triển. Bên cạnh đó, sự thay đổi địa giới hành chính cũng đem lại một số tác động tiêu cực.
Thứ nhất, hầu hết cấp xã đều không có bản đồ địa giới hành chính, hồ sơ
đờng địa giới, do đó việc quản lý lãnh thổ cơ bản là dựa vào lịch sử và sự thoả thuận về hiện trạng thực tế giữa các xã với nhau. Nhiều xã, thị trấn trong quá trình sát nhập, chia tách hoặc mới thành lập đã bỏ qua việc vẽ bản đồ đờng địa giới nên dẫn đến tranh chấp đất đai căng thẳng, kéo dài.
Theo số liệu do Sở nội vụ cung cấp, hiện cả tỉnh có 164 điểm tranh chấp về địa giới hành chính gồm: 2 điểm với tỉnh Thanh Hoá, 7 điểm với tỉnh Hà Tĩnh; 55 điểm giữa các xã khác huyện; 100 điểm giữa các xã nội huyện. Nhiều vụ tranh chấp đã kéo dài hàng năm không thể giải quyết. Căng thẳng nhất là các điểm nóng:
Xã Tào Sơn (Anh Sơn) với Ngọc Sơn (Đô Lơng).
Xã Nam Thái (Nam Đàn) với Thanh Lơng (Thanh Chơng). Xã Cao Sơn (Anh Sơn) với Thanh Nho (Thanh Chơng). Xã Nam Cờng (Nam Đàn) với Hng Xá (Hng Nguyên). Xã Yên Hợp (Quỳ Hợp) với Châu Bình (Quỳ Châu). Xã Tri Lễ (Quế Phong) với Nhôn Mai (Tơng Dơng).
Nhìn chung tình hình quản lý địa giới của tỉnh Nghệ An phức tạp, một số khu vực đã và đang tranh chấp căng thẳng. Chẳng hạn, việc tranh chấp vùng đất bãi bồi ở sông Lam giữa hai xã Nam Cờng (Nam Đàn) với Hng Xá (Hng Nguyên), hai bên đều đã huy động rất nhiều ngời vào các cuộc ẩu đả, gây tình trạng lộn xộn. Hay vụ tranh chấp đất đai quyết liệt, kéo dài giữa hai xã Tào Sơn
và Ngọc Sơn gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, an ninh. Vụ tranh chấp giữa c dân Quỳnh Vinh với Quỳnh Thiện (Quỳnh Lu), Tỉnh ủy phải chỉ đạo UBND tỉnh, công an, bộ đội mới giải quyết tạm ổn. Gần đây, hiện tợng tranh chấp nguồn nớc tới tiêu và sinh hoạt trên địa bàn các xã cũng là vấn đề nan giải. Bên cạnh đó còn có vấn đề tranh chấp nghĩa địa giữa c dân các làng trong xã, các xã trong huyện... xảy ra nhiều nơi gây hậu quả nghiêm trọng. Một số khu vực có thể sẽ xẩy ra tranh chấp do cả hai bên đều không có cơ sở pháp lý và cơ sở khoa học để khẳng định địa giới của mình đến đâu. Vì thế việc giải quyết tranh chấp địa giới hành chính là một vấn đề phức tạp nhất đối với các cấp lãnh đạo hiện nay.
Thứ hai, trong khi tiến hành chia huyện, tách xã, nhập xã đã có một số
nóng vội dẫn đến việc không xem xét kỹ lỡng về điều kiện tự nhiên, quy hoạch phân vùng kinh tế, truyền thống đấu tranh, lịch sử và bản sắc văn hoá của các địa phơng. Do đó, trong một số trờng hợp đã gây xáo trộn nếp sống sinh hoạt của ngời dân. Trong quá trình giao thoa giữa các nền văn hoá thì bên cạnh việc tạo nên bức tranh đa dạng, đủ màu sắc cũng làm mai một đi số giá trị văn hoá của các cộng đồng c dân.
Thứ ba, quá trình chia tách các đơn vị hành chính xã, phờng; thay đổi địa
giới giữa các khối, xóm, làng cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề bất cập trong quản lý đất đai, nhân khẩu.
Thứ t, trong quá trình chia tách, nhập các đơn vị hành chính cấp xã thì hồ
sơ, lý lịch cán bộ đảng viên, nhân dân... không đợc bảo quản tốt, nên việc nghiên cứu nhiều lĩnh vực ở địa phơng gặp vô vàn khó khăn trong điều tra xác minh hay nghiên cứu quy hoạch dân c, kinh tế,...
Thứ năm, trong quá trình thay đổi địa giới hành chính cấp phờng, xã,
làng, khối, xóm thì cách đặt tên rất tùy tiện. Có xã lấy số thứ tự 1, 2, 3, ... đặt tên cho các xóm làm mất đi những tên gọi truyền thống chứa đựng nhiều yếu tố văn hóa - lịch sử. Tên thị trấn thì dùng theo tên huyện cho dù vùng đất đợc chọn
làm lỵ sở của huyện có những tên gọi cũ đầy ý nghĩa. Gần đây, một số địa ph- ơng lại bỏ cách gọi số học, dần dần trở về những tên gọi cũ.
Đó là những vấn đề còn tồn tại. Kinh tế - xã hội Nghệ An muốn phát triển mạnh, đồng đều, vững chắc đòi hỏi Đảng và các cấp chính quyền phải có những biện pháp phù hợp sát với thực tế. Từ thực tiễn của việc chia tách, sát nhập các đơn vị hành chính từ tỉnh, huyện, thành, thị, phờng,xã, làng, xóm ở Nghệ An từ năm 1945 đến năm 2000, chúng tôi có một số ý kiến đề xuất nh sau:
Thứ nhất, khi chia tách, sát nhập, hoặc thành lập mới các xã, huyện bắt
buộc xây dựng bản đồ hoặc ít ra phải có hồ sơ địa giới hành chính. Điều đó để tạo cơ sở pháp lý và khoa học về đờng biên của mỗi địa phơng, tránh xảy ra hiện tợng tranh chấp đất đai nh hiện nay.
Thứ hai, khi chia tách, sát nhập hoặc thành lập mới các xã, huyện cần
đặc biệt chú ý đến điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử văn hoá và tình hình kinh tế - xã hội các địa phơng đang chuẩn bị sát nhập, chia tách.
Thứ ba, Việc thay đổi địa giới hành chính kéo theo thay đổi tên gọi làng, xã,
phố, phờng, nên khi tách nhập cần có sự đồng thuận của đại bộ phận nhân dân, không duy ý chí nh một số trờng hợp đã diễn ra. Cách đặt tên làng, xóm, phố, phờng, xã, huyện cần đợc chú ý, đảm bảo yếu tố truyền thống.
Kết luận
Nghệ An là một tỉnh rộng, có chiều dày văn hoá, có truyền thống yêu nớc cách mạng rất đáng trân trọng và tự hào. Nơi đây còn lu lại dấu tích của ngời nguyên thuỷ và những di tích đó chứng tỏ quá trình phát triển của ngời Việt cổ qua các thời đại đồ đá, đồ đồng, đồ sắt. Nghệ An gắn bó máu thịt với Tổ quốc Việt Nam từ ngày các vua Hùng dựng nớc. Trải qua bao triều đại, đất Nghệ An đợc gọi với những tên gọi khác nhau.
Trong hơn nửa sau của thế kỷ XX (từ năm 1945 - 2000), dân tộc ta đạt đ- ợc nhiều thắng lợi lớn: Đánh tan hai kẻ thù xâm lợc hung bạo là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ; tiến hành công cuộc đổi mới để xây dựng đất nớc theo định hớng XHCN; Việt Nam đang ngày càng khẳng định vị thế của mình trên trờng quốc tế. Nớc ta cũng giành đợc nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế,... Cùng với cả nớc, nhân dân Nghệ An với truyền thống yêu nớc và cách mạng, cần cù, chịu khó, chịu khổ, hay lam hay làm đã đóng góp một phần không nhỏ vào những thắng lợi chung của dân tộc.
Nghệ An là nơi đất rộng, ngời đông, có lịch sử lâu đời và tràn đầy sức sống. Từ trớc khi cách mạng tháng Tám thành công, mảnh đất này đã trải qua nhiều lần thay đổi địa giới hành chính, duyên cách địa lý và tên gọi. Từ sau năm 1945, do yêu cầu của lịch sử, xuất phát từ thực tiễn Nghệ An lại tiếp tục có những thay đổi địa giới hành chính cho phù hợp với tình hình hiện tại. Căn cứ vào thực tiễn tình hình thì quá trình thay đổi địa giới hành chính ở Nghệ An chia làm hai giai đoạn:
Giai đoạn 1 từ năm 1945 đến năm 1975: Đây là khoảng thời gian có nhiều biến động về mặt lịch sử cũng nh địa giới hành chính. Năm 1948, Nghệ An thành lập huyện Con Cuông trên cơ sở tách từ huyện Tơng Dơng. Năm 1961, huyện Kỳ Sơn đợc thành lập trên cơ sở tách từ huyện Tơng Dơng. Đến năm 1963 Hội đồng Chính phủ đã ra quyết định số 52-CP, phê chuẩn việc chia lại địa giới 3 huyện Quỳ Châu, Nghĩa Đàn và Anh Sơn thành 7 huyện mới.
Trong đó, huyện Quỳ Châu chia thành 3 huyện: Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Quế Phong. Huyện Nghĩa Đàn chia thành: Nghĩa Đàn và Tân Kỳ. Huyện Anh Sơn chia thành: Anh Sơn và Đô Lơng. Kể từ sau đợt thay đổi hành chính địa giới này tỉnh Nghệ An có 1 thành phố và 17 huyện.
Sau khi hoàn thành việc phân chia địa giới cấp huyện, các đơn vị đều có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống xã hội.
Bên cạnh việc phân chia ở cấp huyện thì hầu hết các xã đều tiến hành thay đổi điều chỉnh địa giới và các đơn vị hành chính cấp xã bằng cách tách, nhập hoặc thành lập thêm một số xã mới. Đặc biệt là từ năm 1947-1954, hầu hết các xã đều có biến động lớn về mặt địa giới, hành chính. Tên làng cũ, xã mới thay đổi liên tục. Quá trình tách, nhập xã diễn ra thờng xuyên. Kết quả là đến khi giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc thì số lợng các đơn vị hành chính ở cấp xã đều tăng lên. Điều đó đã khắc phục đợc tình trạng diện tích quá rộng, dân số quá lớn, gây khó khăn, cản trở trong công tác quản lý, chỉ đạo, thực hiện của các cấp lãnh đạo chính quyền, đoàn thể.
Từ năm 1975 - 2000, về cơ bản địa giới hành chính các xã đã ổn định. Giai đoạn này chỉ còn một số ít có thay đổi, điều chỉnh nh thành phố Vinh lập thêm một số phờng, xã mới, mở rộng diện tích quy mô thành phố. Còn ở cấp huyện thì đã ổn định về mặt địa giới. Năm 1994, Thị xã Cửa Lò đợc thành lập. Kể từ đó Nghệ An có 17 huyện, 1 thành phố và 1 thị xã. Địa giới hành chính ổn định cho tới ngày nay.
Trên quy mô cấp tỉnh, Nghệ An có 2 lần thay đổi về địa giới hành chính. Đó là vào các năm 1976 và 1991. Năm 1976 Nghệ An và Hà Tĩnh sát nhập thành tỉnh Nghệ Tĩnh. Việc hợp tỉnh mở ra khả năng, tạo ra sức mạnh mới trong việc xây dựng nền kinh tế đi lên, trở thành một đơn vị chiến lợc về kinh tế - xã hội của cả nớc.
Nhng đến năm 1991, trớc yêu cầu của tình hình cụ thể, Chính phủ lại ra Quyết định tách Nghệ Tĩnh thành 2 tỉnh độc lập Nghệ An và Hà Tĩnh theo địa giới nh trớc khi nhập tỉnh. Việc tách tỉnh nhằm mục đích để có quy mô phù hợp, cho phép mỗi tỉnh có đủ sức quản lý, chỉ đạo một cách có hiệu quả nhằm khai phá những tiềm năng của riêng từng tỉnh.
Hiện tại, Nghệ An có tổng diện tích tự nhiên là 16487 km2; bao gồm 17 huyện, 1 thành phố và 1 thị xã.
Quá trình điều chỉnh địa giới hành chính Nghệ An từ 1945 đến năm 2000 đã kéo theo những thay đổi về tên gọi, duyên cách địa lý. Nhiều tên làng
xã mất đi, cũng nh có nhiều tên gọi mới ra đời. Đồng thời quá trình đó có ảnh hởng đến nhiều mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của Nghệ An. Nhìn chung nó có tác động tích cực góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo nên bức tranh đa dạng về văn hóa, giáo dục, y tế ngày càng hoàn thiện, công tác an ninh quốc phòng đảm bảo và thuận lợi trong công tác quản lý hành chính cho các cấp lãnh đạo.
Bên cạnh những tác động tích cực, những biến đổi địa giới hành chính ở Nghệ An còn có không ít tồn tại, hạn chế. Cụ thể nh việc mất đi một số tên gọi truyền thống có ý nghĩa văn hóa lịch sử; việc quy hoạch dân c phân vùng kinh tế có nhiều bất cập;... Và nhất là quá trình tranh chấp đất đai địa giới hành chính xảy ra thờng xuyên, căng thẳng gây thiệt hại về kinh tế, bất ổn về an ninh, xã hội.
Hiện nay, quá trình thay đổi địa giới hành chính các xã, phờng, huyện, thị, ... vẫn đang tiếp tục diễn ra đồng thời với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Nhiều thị xã mới đợc thành lập nh thị xã Thái Hòa, thị xã Hoàng Mai. Thành lập các khu công nghiệp Hoàng Mai, Nam Cấm, mở rộng và lập mới nhiều trung tâm thơng mại. Thành phố Vinh trở thành đô thị loại I... Nó mở ra những cơ hội phát triển, vơn lên cho các địa phơng trong tỉnh.
Hơn nửa thế kỷ trôi qua, vùng đất Nghệ An đã có nhiều thay đổi lớn. Quá trình thay đổi hoàn thiện dần địa giới hành chính đã góp phần ổn định, định c cho nhân dân, tạo thế và lực mới cho tỉnh. Thời gian tới không thể không nảy sinh những vớng mắc khó khăn nhng với ý chí quyết tâm cao, thế và lực vững vàng nhân dân Nghệ An sẽ vợt qua mọi trở ngại, phấn đấu hoàn thành các mục tiêu đề ra, làm cho Nghệ An ngày một giàu mạnh đúng nh mong muốn của Bác.
Tài liệu tham khảo
1. BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Diễn Châu (2005), Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN
huyện Diễn Châu (1930-2005), Nxb Lao động xã hội.
2. BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Đô Lơng (2005), Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện
Đô Lơng (1930-1963), Nxb Nghệ An.
3. BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Hng Nguyên (2006), Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN
huyện Hng Nguyên (1945-2005), Nxb Nghệ An.
4. BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Nam Đàn (1990), Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện
Nam Đàn, Nxb Lao động xã hội.
5. BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Nam Đàn (2000), Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện
Nam Đàn (1945-2000), Nxb Nghệ An.
6. BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Nghi Lộc (1991), Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện
Nghi Lộc (từ 1945 về trớc), Nxb Nghệ An.
7. BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Quế Phong (2003), Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN
huyện Quế Phong, (1963-2002), Nxb Nghệ An.
8. BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Tân Kỳ (2008), Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện
Tân Kỳ (1963-2005), Nxb Nghệ An.
9. BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Thanh Chơng (2005), Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN
huyện Thanh Chơng (1930-1975), Nxb Chính trị quốc gia.
10. BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Yên Thành (1990), Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Yên Thành, Nxb Nghệ Tĩnh. 11. BCH Đảng bộ ĐCSVN Thành Phố Vinh (2000), sự kiện lịch sử Đảng bộ ĐCSVN Thành phố Vinh), Nxb Nghệ An. 12. BCH Đảng bộ ĐCSVN tỉnh Nghệ An (1998), Lịch sử Đảng bộ ĐCSVN huyện Nghệ An (1930-1945), Nxb Chính trị quốc gia.
13. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh (1987), Lịch sử Đảng bộ
ĐCSVN tỉnh Nghệ Tĩnh (1925-1954), NxbNghệ Tĩnh.
14. Phan Huy Chú (1952), Lịch triều hiến chơng loại chí, Nxb Sử học, Hà Nội. 15. Cao Xuân Dục, Lu Đức Xứng, Trần Xán (Soạn giả), (1965), Đại Nam nhất
thống chí, quyển thứ XIV (Tỉnh Nghệ An), Nxb Văn Hóa.
16. Trần Kim Đôn (2004), Địa lý các huyện, thành phố thuộc tỉnh Nghệ An, Nxb Nghệ An.
17. Ninh Viết Giao (2003), Địa chí huyện Tơng Dơng, Nxb KHXH. 18. Ninh Viết Giao (2003), Địa chí huyện Quỳ Hợp, Nxb Nghệ An 19. Ninh Viết Giao (2007), Về văn hoá xứ nghệ, Nxb Nghệ An.
20. Nguyễn Quang Hồng (2003), Thành phố Vinh hình thành và phát triển, NXb Nghệ An.
21. Đào Đăng Hy, Địa lý Nghệ An, tài liệu lu trữ tại th viện Nghệ An.
22. Bùi Dơng Lịch, Nghệ An ký (viện KHXH-Viện Hán Nôm dịch), Nxb KHXH, 2004.
23. Bùi Dơng Lịch, Thanh Chơng huyện chí (Bùi Văn Chất dịch), Nxb Nghệ An, 2008.
24. Phơng án kinh tế kỹ thuật thành lập bản đồ địa giới hành chính tỉnh Nghệ An (1993) (tài liệu sở nội vụ).
25. Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm Định Việt sử thông giám cơng mục, Nxb Giáo dục, 1998.
26. Quyết định số 65 - CP ngày 17/5/1961 của Hội đồng Chính phủ về việc thành lập huyện Tơng Dơng, Kỳ Sơn (Lu tại sở Nội vụ tỉnh Nghệ An).
27. Quyết định số 52 - CP ngày 19/4/1963 của Hội đồng Chính phủ về chia lại địa giới các huyện Quỳ Châu, Anh Sơn, Nghĩa Đàn thành 7 huyện mới (Lu tại Sở nội vụ tỉnh Nghệ An).
28. Quyết định số 159 - NV ngày 24/3/1969 của Bộ nội vụ về việc điều chỉnh địa giới và hợp nhất một số xã ở huyện Thanh Chơng (Lu tại sở Nội vụ tỉnh Nghệ An).
29. Quyết định số 80 - BT ngày 26/12/1970 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng về việc