Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007)

149 674 8
Chuyển biến trong đời sống kinh tế   văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông   nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 giáo dục đào tạo trờng đại học vinh -* hoàng kim khoa chuyển biến đời sống kinh tế - văn hoá tộc ngời đan lai huyện cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam Mà số: 60.22.54 Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh, 2008 giáo dục đào tạo trờng đại häc vinh -* hoàng kim khoa chuyển biến đời sống kinh tế - văn hoá tộc ngời đan lai huyện cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam Mà số: 60.22.54 luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học lịch sử Ngêi híng dÉn khoa häc: ts Ngun quang hång Vinh, 2008 Lời cảm ơn Để hoàn thành công trình này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Nguyễn Quang Hồng đà nhiệt tình h ớng dẫn, giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy PGS Hoàng Văn Lân, PGS TS Nguyễn Trọng Văn, TS Trần Văn Thức, TS Trần Viết Thụ, TS Trần Vũ Tài đà đọc, nhận xét góp ý để đề tài đợc hoàn thiện Ngoài xin gửi lời cảm ơn tới: - Th viện Viện dân tộc học - Bảo tàng dân tộc học - Ban d©n téc TØnh ủ NghƯ An - Hun uỷ, UBND huyện Con Cuông - Các phòng ban UBND huyện Con Cuông: Phòng dân tộc, Ban định canh định c, Ban di dời phát triển kinh tế, Phòng văn hoá, Phòng giáo dục, Phòng thống kê, Phòng nông nghiệp, Phòng kinh tế - kế hoạch, Phòng tài nguyên, Uỷ ban dân số gia đình trẻ em, Phòng y tế - Đảng uỷ, UBND xÃ: Môn Sơn, Châu Khê, Thạch Ngàn, Lục Dạ ban giám hiệu trờng THCS, tiểu học đóng địa bàn xà - Th viện trờng Đại học Vinh - Th viện Nghệ An - Sự cộng tác đồng bào ngời Đan Lai, đặc biệt Nhà giáo u tú La Văn Bốn, ông La Thế Kỷ, La Văn Thành, La Đình Thám, La Văn Hoa, bà La Thị Vân, La Thị Mại, v.v đà nhiệt tình giúp đỡ t liệu để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngời thân bạn bè đà động viên, khích lệ trình thực đề tài Do nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, luận văn chắn có nhiều hạn chế Tác giả mong tiếp tục nhận đợc góp ý thầy cô, gia đình, ngời thân bạn bè để luận văn đợc hoàn thiện Vinh, tháng 12/2008 Tác giả: Hoàng Kim Khoa Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cøu vÊn ®Ị 3 Nguồn t liệu phơng pháp nghiªn cøu Đối tợng phạm vi nghiên cứu §ãng góp luận văn CÊu tróc luËn văn 10 Néi dung 11 Ch¬ng Khái quát lịch sử hình thành tộc ngời Đan Lai huyện Con Cuông (Nghệ An) 11 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - xà hội huyện Con Cuông 11 1.1.1 VỊ tù nhiªn 11 1.1.2 Về địa lý - hµnh chÝnh 15 1.2 Vài nét dân tộc quần c địa bàn huyện Con Cuông 17 1.2.1 Vài nét dân tộc sinh sống địa bàn 17 1.2.2 HƯ thèng qn c 20 1.3 Khái quát lịch sử hình thành phát triển 23 1.3.1 Lịch sử hình thành tộc ngời §an Lai 23 1.3.2 Qu¸ trình phát triển tộc ngời Đan Lai 29 Chơng Những chuyển biến kinh tÕ cđa téc ngêi §an Lai ë hun Con Cuông - Nghệ An (từ năm 1973 đến năm 2007) 34 2.1 §êi sèng kinh tÕ cña ngêi §an Lai 34 2.1.1 Trång trät 34 2.1.1.1 Kinh tÕ n¬ng rÉy 34 2.1.1.2 Kinh tÕ vên 45 2.1.1.3 Những nguyên nhân làm cho kinh tế trồng trọt ngời 47 2.1.2 Chăn nuôi 49 2.1.3 Các loại hình kinh tế khác 55 2.1.3.1 Săn bắt hái lợm 55 2.1.3.2 Nghề đan lát 60 2.1.3.3 Bu«n b¸n 61 2.2 Dự án tái định c cho tộc ngời Đan Lai chuyển biến 61 2.2.1 Khái quát dự án tái định c cho tộc ngời Đan Lai 62 2.2.2 Những chun biÕn vỊ kinh tÕ - x· héi 64 2.2.3 Những tồn công tác tái định c 71 2.2.4 Những kiến nghị, đề xuất để ngời Đan Lai 74 Ch¬ng Đời sống văn hoá - xà hội tộc ngời Đan Lai - truyền thống biến đổi 78 3.1 Đời sống văn hoá vËt chÊt 78 3.1.1 Trang phôc 78 3.1.2 Làng bản, gia đình nhà cửa ngời Đan Lai 78 3.1.2.1 Làng 79 3.1.2.2 Gia Đình 81 3.1.2.3 Nhµ cưa 82 3.1.3 Tập quán sinh hoạt ăn uống 85 3.2 Đời sống văn hoá tinh thần tộc ngời Đan Lai 88 3.2.1 TÝn ngìng 88 3.2.1.1 Tôc thê cóng tỉ tiªn 88 3.2.1.2 Cúng vào dịp tết nguyên đán 89 3.2.1.3 Khài (cúng) chữa bÖnh 90 3.2.1.4 Quan niƯm vỊ thÕ giíi cđa ngêi §an Lai 91 3.2.2 Mét sè lÔ héi tiªu biĨu 92 3.2.2.1 Héi nÐm cßn 92 3.2.2.2 Héi thi uống rợu cần 93 3.2.2.3 Héi thi b¬i 95 3.2.2.4 Hôn nhân tộc ngời Đan Lai - truyền thống biến ®æi 96 3.2.2.5 Tang ma 102 3.2.3 Văn học nghÖ thuËt 108 3.2.4 Ngôn ngữ 111 3.2.5 Tục ngủ ngồi - đặc trng văn hoá ngời Đan Lai 117 3.3 Tình hình giáo dục tộc ngời Đan Lai 119 3.3.1 Tình hình giáo dục téc ngêi §an Lai 119 3.3.2 Nguyên nhân dẫn đến yếu giáo dục 123 3.3.3 Những kiến nghị ®Ò xuÊt 124 3.4 Công tác y tế, vệ sinh phòng bệnh cđa ngêi §an Lai 126 3.4.1 Về tình hình y tế, phòng bệnh 126 3.4.2 Nguyên nhân yếu công tác y tế 128 3.4.3 Những kiến nghị đề xuất 129 KÕt luËn 131 Tài liệu tham khảo 139 Phô lục Danh mục từ viết tắt luận văn CHDCND: Cộng hoà dân chủ nhân dân ĐH: Đại học ĐHQG HN: Đại học Quốc gia Hà Nội NXB: Nhà xuất THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông UBND: Uỷ ban nhân dân 10 UBKHXH: Uỷ ban Khoa học xà hội Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc anh em sinh sống, dân tộc có sắc thái văn hoá riêng, có đời sống kinh tế khác nhau, đan xen, giao thoa lẫn Điều đó, làm cho vờn hoa dân téc chóng ta thªm phong phó, thªm rùc rì, gãp phần tạo nên vẻ đẹp cố kết thành sức mạnh cộng đồng dân tộc Việt Nam Nghiên cứu đời sống kinh tế, văn hoá dân tộc góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tốt đẹp dân tộc, mang ý nghĩa to lớn khoa học thực tiễn, góp phần 135 cần, hội thi bơi, hội rằm tháng ba, hội thi ném còn, lễ cúng họ, v.v Khi ng ời Đan Lai đợc chuyển đến nơi tái định c nhiều nét văn hoá truyền thống họ có nguy bị rơi vào quên lÃng Thiết nghĩ, thời gian tới quyền ban ngành cấp có liên quan việc trọng đa định hớng phát triển kinh tế cho ngời Đan Lai cần trọng tới việc phục hồi, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá vật chất tinh thần tộc ngời thiểu số Đan Lai Làm đợc điều đà góp phần làm tơi thắm lại hoa vờn hoa muôn sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam Kết luận Đan Lai nhóm địa phơng dân tộc Thổ chØ sinh sèng ë hun miỊn nói Con Cu«ng - Nghệ An Đời sống kinh tế, văn hóa tộc ngời Đan Lai đà gặp nhiều khó khăn, vậy, năm gần đây, tộc ngời đà nhận đợc quan tâm lớn Đảng Nhà nớc ta, cụ thể dự 136 án tái định c cho tộc ngời đợc thực Nhờ vậy, đời sống ngời Đan Lai bớc đợc cải thiện Nghiên cứu đề tài này, đà góp phần nhỏ vào việc tìm định hớng để phát triển kinh tế, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật chất, tinh thần tộc ngời thiểu số Đan Lai Sau đây, mạnh dạn đa số kết luận đề xuất nh sau: Lịch sử hình thành tộc ngời Đan Lai tận ngày điều bí ẩn, xung quanh vấn đề tồn nhiều ý kiến trái ngợc Các nhà nghiên cứu dân tộc học, lịch sử học, xà hội học, văn hóa học cha thể thống đợc ý kiến chung nguồn gốc hình thành tộc ngời Đan Lai Ngay ngời lớn tuổi gốc Đan Lai nghe cha ông họ kể lại nguồn gốc tộc ngời thông qua câu chuyện truyền thuyết trăm nứa vàng thuyền liền chèo để hình dung lịch sử đau thơng hä Tùu chung l¹i cã thĨ thÊy r»ng, ngn gèc ngời Đan Lai vùng thợng huyện Con Cuông ngày nay, mà vùng dới xuôi miền biển vùng ven sông Lam thuộc huyện nh Thanh Chơng, Nam Đàn, Nghi Lộc, Cửa Hội, Do trình chạy loạn mà họ đà chọn vùng thợng huyện Con Cuông làm nơi c trú cho tộc ngời Sau chạy lên c trú phía tây huyện Con Cuông vùng Khe Khặng đợc coi nơi sinh sống đông ngời Đan Lai thời kì sơ khai Và sau này, ngời Đan Lai kể quê hơng, nơi đất tổ tộc ngời họ thờng nhắc đến Khe Khặng nh nơi chôn rau cắt rốn họ Trong trình sinh sống thợng nguồn Khe Khặng, sau này, ngời Đan Lai đà gặp chung sống với nhóm ngời khác có tên Ly Hà Trong trình sống chung địa bàn với ngời Ly Hà đà bị văn hóa mạnh ngời Đan Lai đồng hóa từ lúc nữa, dần dần, ngời Ly Hà đi, họ sống theo phong tục lối sống ngời Đan Lai nên ngời ta không phân biệt đợc đâu ngời Đan Lai đâu ngời Ly Hà Sau ngời ta đà sử dụng tên gọi Đan 137 Lai hay Đan Lai - Ly Hà ®Ĩ chØ chung cho nhãm ngêi sèng ë vïng biªn giới huyện Con Cuông - nơi giáp ranh với nớc CHDCND Lào Giống nh đời sống kinh tế nhiều dân tộc ngời khác, năm trớc đây, ngời Đan Lai có lối sống theo kiểu du canh, du c, chặt phá rừng làm nơng rÉy Cc sèng chđ u dùa vµo rõng, phơ thc lớn vào tự nhiên, vậy, đời sống ngời Đan Lai gặp khó khăn Trớc Cách mạng tháng tám, ngời Đan Lai đà biết trồng lúa nớc, nhng nạn đói thờng xuyên đe dọa đến đời sống nhiều hộ dân Đan Lai Giữa năm 70 kỷ trớc, nớc nhà đợc giải phóng khỏi thống trị đế quốc Mỹ, quan tâm Đảng nhà nớc ta dành cho dân tộc thiểu số ngày lớn Đời sống kinh tế, văn hóa tộc ngời Đan Lai từ bớc có tiến triển trớc Tuy vậy, tập tục canh tác lạc hậu chậm đợc thay đổi, nên đời sống ngời Đan Lai so với mặt chung gặp nhiều khó khăn Bớc sang thập kû 90 cđa thÕ kû tríc, ®Êt níc ta ®ang trªn ®êng ®ỉi míi, ®êi sèng cđa ngêi §an Lai cịng cã nh÷ng chun biÕn râ rƯt so với trớc Tuy vậy, để chủ trơng sách Đảng Nhà nớc ta thực đến đợc với ngời Đan Lai phải đến năm cuối kỷ XX, mà ban ngành chức trình Thủ tớng Chính phủ dự án tái định c cho ngời Đan Lai, với chơng trình hỗ trợ vốn, giống trồng, vật nuôi cho ngời Đan Lai tăng gia sản xuất để thoát nghèo Có thể nói, dấu mốc bắt đầu cho chun biÕn cđa kinh tÕ ngêi §an Lai chØ diƠn năm cuối giao thời hai kỷ XX XXI Nền kinh tế ngời Đan Lai đà có bớc phát triển mới, đặc biệt kinh tế trồng trọt chăn nuôi Về trồng trọt, ngời Đan Lai đà biết ứng dụng nhiều loại trồng khác nhau, kỹ thuật thâm canh lúa nớc ®· cã nhiỊu tiÕn bé h¬n tríc rÊt nhiỊu, tõ khâu làm đất, khâu chọn giống khâu chăm sóc Nhờ vậy, suất lúa môt phận hộ dân Đan Lai đà tăng lên đáng kể, chí có 138 hộ thu đợc sản lợng lúa nớc tấn/ha/vụ, ngang với suất hộ ngời Kinh, ngời Thái Các loại trồng nh ngô, sắn đợc đa vào trồng diện rộng, số hộ đà thu đợc suất cao, nguồn lơng thực nhiều hộ Đan Lai đợc giải Các loại trồng nh lạc, mía đợc đa vào trồng đất màu ngời Đan Lai Nhiều giống công nghiệp đợc đa vào trồng nh keo, vải, xoài, cam, chanh, nhÃn thu đợc kết bớc đầu đáng khích lệ Nhờ chuyển biến đó, đời sống phận c dân Đan Lai đà bớc vào ổn định Cũng giai đoạn trở đi, kinh tế chăn nuôi ngời §an Lai ®· tõng bíc cã chun biÕn tÝch cùc Tổng đàn gia súc, gia cầm năm sau tăng so với năm trớc Các loại giống đợc đa vào chăn nuôi, kỹ thuật chăn nuôi đợc cải tiến, công tác phòng bệnh cho vật nuôi bớc đợc trọng nên sản lợng thịt quy tiền hàng năm có tăng, nh năm 2000, hộ Đan Lai sản xuất đợc 62kg lợn/năm, đến năm 2007 số tăng lên 97kg Có thể nhận thấy rằng, kinh tế tộc ngời Đan Lai chuyển biến theo chiều hớng lên, nhng theo tốc độ chậm Phần lớn hộ dân Đan Lai sống tình trạng khó khăn, số hộ nghèo tổng số ngời Đan Lai lớn, chiếm 65% dân số Kể từ năm 2000, đà có đề án tái định c cho số hộ ngời Đan Lai thợng nguồn Khe Khặng, với số vốn đầu t lớn nhà nớc, có sở để tin tởng tơng lai không xa, kinh tế ngời Đan Lai có nhiều khởi sắc hơn, họ có điều kiện hòa nhập phát triển với cộng đồng dân tộc khác, chung sức Con Cuông ngày phát triển Trải qua hàng trăm năm lịch sử, tộc ngời Đan Lai đà có văn hóa truyền thống lâu đời phong phú bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Ngoài nét chung văn hóa giống với dân tộc c trú địa bàn với họ nh Kinh, Thái, ngời Đan Lai có nhiều nét văn hóa 139 mang yếu tố đặc trng riêng khó lẫn Đó kết lịch sử bớc ổn định địa bàn sinh sống, đồng thời kết trình giao lu ảnh hởng kinh tế văn hóa dân tộc khác huyện Xu tích cực có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa tộc ngời Đan Lai nói riêng dân tộc sống địa bàn huyện Con Cuông nói chung Đời sống văn hóa vật chất tộc ngời Đan Lai thĨ hiƯn kh¸ phong phó tõ c¸ch chÕ biÕn ăn, cách tiếp thu cải biến loại trang phục kiểu xây dựng nhà cửa, tổ chức làng Đặc biệt đời sống văn hóa vật chất tộc ngời Đan Lai có tục ngủ ngồi có không hai cộng đồng dân tộc Việt Nam, đặc trng văn hóa truyền thống có liên quan mật thiết đến cội nguồn họ phai nhạt Đời sống văn hóa tinh thần ngời Đan Lai phong phú đa dạng Trong tín ngỡng, quan niệm chung ngời Đan Lai loại vật tổ, ngời Đan Lai có quan niệm vỊ linh hån, vỊ thÕ giíi ®Êt trêi vị trụ Tục thờ cúng tổ tiên đợc thể với nhiều nét đặc sắc riêng, tộc ngời có tục lệ đón tết cổ truyền với nhiều hình thức phong phú Trong ngày vui, ngày lễ lớn, họ đà tổ chức nhiều hội trò chơi dân gian nh ném còn, hội uống rợu cần, hội thi bơi góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần ngời Đan Lai Về văn học nghệ thuật, đơn giản loại hình không phong phú hình thức thể nhng qua đà nói lên đợc cách đầy đủ biến thiên sống khát vọng vơn lên làm chủ sống ngời Đan Lai Ngôn ngữ ngời Đan Lai thuộc ngữ hệ Việt - Mêng vµ tiÕng nãi hµng ngµy cđa hä tận ngày giữ đợc nhiều tiếng cổ Trong từ vựng hai nhóm Đan Lai Tày Poọng có 80% từ chung, nên có nhiều nhà nghiên cứu đề nghị xếp ngôn ngữ hai nhóm thành ngữ hệ riêng phơng ngữ ngôn ngữ 140 Năm 2000, phủ đà phê duyệt Đề án bảo tồn phát triển bền vững tộc ngời thiểu số Đan Lai sinh sống vùng lõi Vờn Quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Mục tiêu đề án nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho tộc ngời thiểu số Đan Lai, tạo điều kiện cho đồng bào đợc hởng thụ thành chung phát triển xà hội, hòa nhập vào phát triển cộng đồng; xóa bỏ tập tục kiếm sống lạc hậu ®e däa ®Õn sù ®a d¹ng sinh häc cđa khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát Đề án hớng đến mục tiêu bảo tồn phát triển giống nòi tộc ngời Đan Lai, tình trạng hôn nhân cận huyết thống làm suy giảm tuổi thọ trí tuệ họ Đề án tiến hành tái định c cho 166 hộ thợng nguồn Khe Khặng, đồng thời tổ chức lại đời sống văn hóa vật chất tinh thần cho 30 hộ lại thợng nguồn Khe Khặng Khi đến nới tái định c ngời dân Đan Lai đợc sống điều kiện sống tốt nhiều nơi cũ, hạ tầng phục vụ sống tốt hơn, từ nhà kiên cố bê tông, đến hệ thống giao thông, trờng học, trạm y tế, mạng lới điện, hệ thống nớc sinh hoạt đất sản xuất, giống vật nuôi.v.v đợc nhà nớc đầu t xây dựng hoàn chỉnh đồng Có hai hình thức tái định c tập trung xen ghép hộ Đan Lai với hộ dân tộc Kinh, Thái Dự án tái định c cho tộc ngời thiểu số Đan Lai dự kiến thực 10 năm (2000 - 2010) đợc tiến hành di dời làm nhiều đợt khác Trong đó, có hai đợt di dời lớn vào năm 2002 di dời 36 hộ từ Khe Khặng đến tái định c Tân Sơn Cựa Rào (xà Môn Sơn) năm 2004 di dời 42 hộ từ Khe Khặng đến tái định c Thạch Sơn (xà Thạch Ngàn) Đến năm 2008, ban tái định c đà hoàn thành khoảng 70% khối lợng công việc Những hộ Đan Lai đà đợc tái định c yên tâm sản xuất, đời sống kinh tế, văn hóa - xà hội đà có nhiều thay đổi tích cực so với trớc Tính đến đầu năm 2008, thu nhập bình quân đầu ngời đà tăng từ 721.000 141 đồng/ngời/năm cha tái định c lên 1.600.000 đồng/ngời/năm sau tái định c Tuy đà đạt đợc kết định, nhng công tác tái định c đời sống c dân đến tái định c nhiều tồn tại, nhiều khó khăn cần khắc phục nh: tình hình ®Êt s¶n xt bá hoang thiÕu níc tíi vÉn lớn; hệ thống nớc phục vụ nhân dân bị xuống cấp, h hỏng nhiều; hệ thống giao thông nhiều nơi cha đáp ứng đợc yêu cầu nhân, số tuyến đờng bị xuống cấp nhanh chóng; phát triển kinh tế vùng tái định c cha nh kế hoạch, tình trạng hộ nghèo tái nghèo chiếm tỉ lệ cao.v.v Những kiến nghị đề xuất nhằm trì, bảo vệ, phục hồi, phát triển giá trị văn hoá vật chất tinh thần tộc ngời Đan Lai huyện Con Cuông Nghệ An Chúng nhận thấy hoạt động văn hóa, đặc biệt văn hóa tinh thần phục vụ cho tộc ngời Đan Lai, kể vùng tái định c thiếu Thiết nghĩ, hàng năm nhân ngày lễ lớn đất nớc ngày lễ tộc ngời Đan Lai, cấp quyền, ban ngành liên quan nên nghiên cứu hệ thống chơng trình hoạt động lễ hội, trò chơi, thi phục vụ cho tộc ngời Đan Lai Nội dung hớng vào việc phục hồi, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật chất văn hóa tinh thần cho tộc ngời Đan Lai Các cấp quyền, đặc biệt cấp quyền sở nên khuyến khích có ngời Đan Lai sinh sống có hoạt động nhằm trì phát huy giá trị văn hóa cđa téc ngêi hä, vÝ dơ nh tiÕp tơc trì lễ cúng cơm, khuyến khích tục ngủ ngồi hộ thợng nguồn Khe Khặng phục vụ cho du lịch sinh thái kết hợp với du lịch Vờn Quốc gia Pù Mát, tổ chức thi cho ngời Đan Lai kể lại câu chuyện lịch sử ngời Đan Lai tham gia hát, vè, đồng giao nhằm bảo tồn phát triển văn hóa - nghệ thuật họ 142 Trong trình thực đề tài này, đà nghiên cứu kĩ tiềm phát triển kinh tế, nh giá trị văn hóa tộc ngời Đan Lai Sau đây, xin đa đề xuất để ngời Đan Lai bớc thoát nghèo hoà nhập với cộng đồng: + Các ban ngành chức cần thực tốt công tác tái định c cho tộc ngời Đan Lai cần có quan tâm cho tộc ngời Đan Lai giai đoạn hậu tái định c, khâu phát triển kinh tế cho tộc ngời Đan Lai Bởi vì, thực tế cho thấy hộ sau đến nơi tái định c ổn định sống giai đoạn đầu, sau hết tiền trợ cấp năm đầu, số hộ đà bớc vào giai đoạn thực khó khăn đất sản xuất khô cằn thiếu nớc tới, ngành chăn nuôi thiếu giống thức ăn chăn nuôi + Những hộ không nằm diện tái định c cần quy hoạch lại đời sống kinh tế, văn hóa - xà hội cho họ Cần bố trí, tổ chức lại địa bàn sinh sống; phân chia lại đất sản xuất cho hộ cách hợp lý, tu sửa nâng cấp hệ thống thủy lợi, đảm bảo nguồn nớc tới cho cánh đồng, có kế hoạch phát triển đàn gia súc, gia cầm, nh mở rộng diện hộ chăn nuôi dân; có chiến lợc bảo tồn giá trị văn hóa vật chất tinh thần cho tộc ngời Đan Lai hoạt động cụ thể, thiết thực + Đối với phòng nông nghiệp huyện cần tổ chức nhiều lớp tập huấn trồng trọt chăn nuôi dành cho dân tộc thiểu số, đặc biệt trọng tới tộc ngời Đan Lai Trong lớp huấn luyện này, nghĩ cán cần trọng tới khâu thực hành, chí thực hành cánh đồng, chuồng trại chăn nuôi có nh ngời dân dễ hiểu dễ ứng dụng vào sống + Để phát triển bền vững tộc ngời Đan Lai, nghĩ công tác trọng tâm phát triển giáo dục, nâng cao dân trí cho cộng đồng ngời Đan Lai Đặc biệt học sinh độ tuổi đến trờng, cần phải nâng cao số lợng học sinh độ tuổi đợc đến trờng, trọng 143 đến chất lợng đào tạo, không nên chạy theo số lợng mà quên khâu chất lợng Tăng cờng công tác tuyên truyền, vận động để ngày có nhiều học sinh ngời Đan Lai đợc học cấp THCS THPT Hớng dạy nghề cho em sau tốt nghiệp cấp này, học sinh có triển vọng học cao nên tăng cờng đầu t, đến trờng nên có sách đón nhận em trở phục vụ cho việc phát triển quê hơng + Nên trì phát huy sách tái định c theo hình thức xen c ngời Đan Lai sinh sống với ngời dân tộc Kinh, dân tộc Thái Trong trình sinh sống ngời Đan Lai có điều kiện nhanh hòa nhập với cộng đồng, đặc biệt tăng cờng khả trao đổi, học tập kinh nghiệm sản xuất kinh tế phát huy giá trị văn hóa khác Tài liệu tham khảo Lê Túc ánh: Một số đặc điểm ngôn ngữ, văn hoá ngời Đan Lai Nghệ An, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Vinh, 2004 Nguyễn Nhà Bản (chủ biên): Bản sắc văn hoá ngời Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An, 2001 Nguyễn Đổng Chi: Địa chí văn hoá dân gian NghƯ TÜnh, NXB NghƯ An, 1995 Ngun H÷u Chúc, Ninh Viết Giao, Trần Hoàng: Truyện cổ dân tộc miền núi Bắc miền Trung, NXB Thuận Hoá - Nghệ An - Thanh Hoá, 2001 Phan Hữu Dật: Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, NXB ĐHQGHN, 1999 144 Khổng Diễn: Dân số dân tộc ngời Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội, 1995 Trần Trí Dõi: Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB ĐHQGHN, 2000 Bùi Minh Đạo: Một số vấn để xoá đói giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam: tài liệu giảng dạy đại học, NXB KHXH, Hà Nội, 2003 Bùi Minh Đạo: Một số phong tục tập quán ngời Đan Lai trớc năm 1945, luận văn tốt nghiệp Đại học KHXH&NV Quốc gia 10 Mạc Đờng: Các dân tộc miền núi Bắc Trung bộ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1964 11 Mạc Đờng: Dân tộc học vấn đề xác định thành phần dân tộc, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 12 Ninh Viết Giao: Về văn hoá xứ nghệ, NXB Nghệ An, 2003 13 Ninh Viết Giao: Địa chí huyện Quỳ Hợp, NXB Nghệ An, 2003 14 Ninh Viết Giao: Tân Kỳ truyền thống lµng x·, NXB KHXH, Hµ Néi, 1992 15 Ninh ViÕt Giao: Địa chí huyện Tơng Dơng, NXB Nghệ An, 2003 16 Ninh Viết Giao, Trần Kim Đôn, Nguyễn Thanh Tùng: Nghệ An - lịch sử văn hoá, NXB Nghệ An, 2003 17 Lê Sĩ Giáo, Hoàng Lơng, Lâm Bá Nam, Lê Ngọc Thắng: Dân tộc học đại cơng, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 18 Đỗ Thị Hoà: Trang phục dân tộc ngời thiểu số ngôn ngữ Việt - Mờng Tày - Thái, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2003 19 Nguyễn Ngọc Hợi: Các yếu tố cần thiết hỗ trợ dân tộc thiểu số Đan Lai ë miỊn nói tØnh NghƯ An nh»m ph¸t triĨn kinh tế - xà hội bảo vệ tài nguyên môi trờng, ĐH Vinh, 1999 145 20 Nguyễn Hữu Hoành: Vấn đề dân tộc Thổ xét từ góc độ ngôn ngữ, Hội thảo khoa học tháng 7/2002 21 Vũ Ngọc Khánh: Truyền thống văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, T1,2, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2003 22 Nguyễn Đình Khoa: Các dân tộc miền Bắc Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội, 1976 23 Bùi Dơng Lịch: Nghệ An kí, NXB KHXH, Hà Nội, 2004 24 Nguyễn Đình Lộc: Các dân tộc thiểu số Nghệ An, NXB Nghệ An, Vinh, 1993 25 Là Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn: Sơ lợc giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội, 1968 26 Là Văn Lô: Bớc đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp dựng nớc giữ nớc, NXB KHXH, Hà Nội, 1973 27 Là Văn Lô, Hà Văn Th: Bàn cách mạng t tởng văn hoá dân tộc thiểu số, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1980 28 Đặng Văn Lung, Nguyễn Sông Thao, Hoàng Văn Trụ: Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1999 29 La Quán Miên: Phong tục tập quán dân tộc thiểu số Nghệ An, NXB Nghệ An, 1997 30 Phùng Văn Mùi: Môn Sơn - nơi giữ lửa phong trào cách mạng, tạp chí Dân tộc số 68, tháng 8/2006, tr.10,11 31 Phùng Văn Mùi: Con Cuông khởi sắc, tạp chí Công nghiệp ViƯt Nam, sè 10 ngµy 25/05/2007, tr.31 32 Vị Hång Nhân: Văn hoá dân tộc thiểu số từ góc nhìn, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2004 33 Phan Đăng Nhật (chủ biên): Văn học dân téc thiĨu sè NghƯ An, NXB NghƯ An, 2001 146 34 Lơng Thị Oanh: Con Cuông công đổi (1986 - 2006), Luận văn tốt nghiệp đại học Vinh, 2005 35 Nguyễn Phê: Đan Lai rời cội, Chuyên đề dân tộc, số 6/2007 36 Nguyễn Công Thảo: Một số khái niệm tộc ngời, Tạp chí Dân tộc học số 2/2006 37 Hà Văn Th: Các dân tộc thiểu số điều kiện tiến lên Chủ nghĩa xà hội, NXB phổ thông, Hà Nội, 1961 38 Nguyễn Khắc Tụng: Nhà cửa dân tộc trung du bắc bộ, NXB KHXH, Hà Nội, 1978 39 Chu Hồng Vân: Đi tìm ngời Đan Lai, báo Giáo dục thời đại, 1/2003 40 Trần Vơng: Báo cáo tham luận: Văn hoá cộng đồng dân tộc thiểu số Đan Lai, UBND huyện Con Cuông 2004 41 Lô Khánh Xuyên, Sâm Nga Di: Tục ngữ - ca dao - dân ca dân tộc Th¸i - NghƯ An, NXB NghƯ An, 1993 42 Ban dân tộc miền núi Nghệ An: Một số chủ trơng sách phát triển kinh tế - xà hội miền núi tỉnh Nghệ An, 2002 43 Đảng huyện Con Cuông: Lịch sử đảng huyện Con Cuông, NXB NghƯ An, Vinh, 2004 44 Häc viƯn chÝnh trÞ qc gia Hồ Chí Minh: Văn hoá làng truyền thống dân tộc Thái, Mông vùng Tây Bắc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2002 45 Nhiều tác giả: Văn hoá phát triển dân tộc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1996 46 Nhiều tác giả: Văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1997 47 Nhiều tác giả: Giữ gìn bảo vệ sắc văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1996 147 48 Phòng thống kê huyện Con Cuông: Báo cáo thành phần dân tộc xÃ, năm 2005 49 Sở văn hoá - thông tin Nghệ An: Địa làng văn hoá Nghệ An, tập 4, xuất năm 2002 50 Sở Văn hoá - Thông tin Nghệ An: Nhân dân dân tộc Môn Sơn, Con Cuông cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, kỷ yếu toạ đàm khoa học - kỷ niệm 75 năm thành lập chi đảng Môn Sơn, huyện Con Cuông, Nghệ An, Vinh, 2007 51 Sở Văn hoá - thông tin Nghệ An: Nhân dân dân tộc Môn Sơn Con Cuông cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh: Kỷ yếu hội thảo khoa học toạ đàm kỷ niệm 75 năm ngày thành lập chi đảng Môn Sơn, Con Cuông, Nghệ An, NXB Nghệ An, 2007 52 UBKHXH: Các dân tộc ngời Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội, 1978 53 UBND huyện Con Cuông, trờng ĐH Vinh: Báo cáo kết ban đầu nghiên cứu khả thi tái định c Đan Lai khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, Con Cuông, 1999 54 UBND huyện Con Cuông: Báo cáo thống kê đầu năm ngành giáo dục năm học 2005 - 2006 55 UBND huyện Con Cuông: Báo cáo thống kê đầu năm ngành giáo dục năm học 2006 - 2007 56 UBND huyện Con Cuông: Kế hoạch phát triển giáo dục huyện Con Cuông năm 2007 - 2008 57 UBND huyện Con Cuông: Báo cáo trình tổ chức thực dự án tái định c cho đồng bào dân tộc Đan Lai phơng án thực dự án đề án Chính phủ phê duyệt, Con Cuông, 2008 148 58 UBND huyện Con Cuông: Kế hoạch hành động - tái định c Đan Lai thợng nguồn Khe Khặng - Môn Sơn, Con Cuông, 2000 59 UBND huyện Con Cuông: Con Cuông cửa ngõ miền Tây Nam xø NghÖ, NXB NghÖ An, Vinh 1993 60 UBND huyÖn Con Cuông: Đề án bảo tồn phát triển bền vững tộc ngời thiểu số Đan Lai sinh sống vùng lõi vờn Quốc gia Pù Mát, huyện Con Cu«ng, tØnh NghƯ An, Con Cu«ng, 2000 61 UBND huyện Con Cuông, phòng thống kê huyện Con Cuông: Thống kê dân số huyện Con Cuông năm 2005 62 UBND huyện Con Cuông, phòng thống kê huyện Con Cuông: Thống kê dân số huyện Con Cuông năm 2008 63 UBND tỉnh Nghệ An, trung tâm môi trờng ĐHQG Hà Nội: Phát triển bền vững miền núi Nghệ An 64 UBND xà Môn Sơn: Báo cáo tình hình thực nhiệm vơ kinh tÕ - x· héi - qc phßng - an ninh quí nhiệm vụ trọng tâm năm 2008 65 UBND xà Môn Sơn: Báo cáo tình hình xà Môn Sơn năm 2008 66 UBND xà Môn Sơn: Báo cáo kết thực mục tiêu kinh tÕ - x· héi, an ninh - quèc phßng năm 2007 phơng hớng giải pháp thực kế hoạch mục tiêu kinh tế - xà hội - an ninh - quốc phòng năm 2008 67 UBND xà Môn Sơn: Báo cáo tình hình xà Môn Sơn năm 2007 68 UBND xà Châu Khê: Báo cáo đánh giá tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội, an ninh - quốc phòng công tác đạo điều hành năm 2007 69 UBND xà Châu Khê: Tờ trình xin kiến nghị thu hồi đất công ty lâm nghiệp Con Cuông để quy hoạch định canh, định c cho đồng bào dân tộc Đan Lai khe nóng xà Châu Khê 149 70 UBND xà Châu Khê: Báo cáo tổng hợp số liệu xà Châu Khê năm 2006 71 UBND xà Châu Khê: Báo cáo tổng hợp số liệu xà Châu Khê sáu tháng đầu năm 2008 72 UBND xà Lục Dạ: Báo cáo tình hình xà Lục Dạ năm 2007 73 UBND xà Lục Dạ: Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội, an ninh quốc phòng năm 2007 phơng hớng nhiệm vụ năm 2008 74 UBND xà Thạch Ngàn: Báo cáo tổng hợp số liệu xà Thạch Ngàn sáu tháng đầu năm 2008 75 Viện dân tộc học: Về vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số miền bắc Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội, 1975 76 Viện dân tộc học: Dân số dân tộc miền núi trung du bắc từ sau đổi mới, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2000 77 Văn học dân tộc thiểu số Nghệ An, NXB Nghệ An, 2001 Báo điện tử khai thác mạng internet 78 Thu Hà: Ngời phụ nữ tiêu biểu dân tộc Thổ, http://www.cema.gov.vn, đăng ngày 26/1/2007 79 N.M.H: Chuyến đáng nhớ đời làm báo, http://www.tienphongonline.com.cn, đăng ngày 30/3/2008 80 Đắc Lam: Nữ kỹ s Đan Lai đôi chân không mỏi, http://www.vietbao.vn, đăng ngày 12/11/2007 81 Quang Long: Đói gay gắt nơi thợng nguồn Khe Choăng, http://www.tienphongonline.com.vn, đăng ngày 7/6/2008 ... tộc ngời ? ?an Lai huyện Con Cuông Nghệ An Chơng Sù chun biÕn vỊ kinh tÕ cđa téc ngêi ? ?an Lai huyện Con Cuông Nghệ An từ năm 1973 đến năm 2007 Chơng Đời sống văn hoá - x· héi cđa téc ngêi ? ?an Lai. .. triển kinh tế nâng cao mức sống cho ngời ? ?an Lai Với lý trên, chọn ®Ị tµi: Chun biÕn ®êi sèng kinh tÕ - văn hoá tộc ngời ? ?an Lai huyện Con Cuông - Nghệ An (từ năm 1973 đến năm 2007) làm Luận văn. .. ngời ? ?an Lai phạm vi địa giới ổn định huyện Con Cuông - Nghệ An - Giới hạn thời gian: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu chuyển biến đời sống kinh tế, văn hoá ngời ? ?an Lai từ năm 1973 đến năm

Ngày đăng: 18/12/2013, 12:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan