Những kiến nghị và đề xuất.

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) (Trang 129 - 131)

- Những biến đổi trong hôn nhân của ngời Đan Lai.

3.3.3.Những kiến nghị và đề xuất.

Để khắc phục tình trạng học sinh Đan Lai bỏ học giữa chừng và nâng cao chất lợng dạy và học cho học sinh tộc ngời Đan Lai chúng tôi xin mạnh dạn đa ra những giải pháp và kiến nghị nh sau:

- Trớc hết cần tăng cờng công tác tuyên truyền cho các bậc phụ huynh ngời Đan Lai để họ thấy rõ đợc tầm quan trọng của việc học tập của con em họ trong việc xoá đói giảm nghèo, phục vụ cho nhu cầu của cuộc sống hiện tại và t- ơng lai. Cần quan tâm nhiều hơn nữa việc học tập của học sinh Đan Lai, tăng c- ờng sự trợ giúp các dụng cụ học tập, quần áo đến trờng cho các học sinh này.

- Các giáo viên cần quan tâm hơn nữa tới tâm t, nguyện vọng của các học sinh ngời Đan Lai, từ đó có hớng giúp đỡ các học sinh này hoà nhập tốt hơn với học sinh các dân tộc khác. Các giáo viên phải tích cực tìm tòi, nghiên cứu các phơng pháp dạy học phù hợp với từng đối tợng học sinh, nhất là các học sinh dân tộc thiểu số nh ngời Đan Lai, để có biện pháp dạy học tốt nhất giúp cho các học sinh thuộc diện này nâng cao khả năng tiếp thu, hòa nhập tốt hơn với học sinh các dân tộc khác.

- Đối với những giáo viên công tác tại vùng sâu vùng xa nh tại thợng nguồn Khe Khặng, nhà nớc cần có những chế độ đãi ngộ thích hợp với những đóng góp của họ để tạo điều kiện cho họ yên tâm công tác tốt. Hàng năm, nên có những cuộc trao đổi sáng kiến kinh nghiệm và phơng pháp dạy học cho ngời dân tộc thiểu số nhằm tìm ra những sáng kiến tốt áp dụng vào dạy học cho học sinh dân tộc thiểu số nói chung và cho học sinh tộc ngời Đan Lai nói riêng, giúp cho các học sinh này nâng cao khả năng tiếp thu, từng bớc theo kịp học sinh các dân tộc khác.

- Ngành giáo dục cần quan tâm đầu t hơn nữa về cơ sở vật chất trờng lớp, các dụng cụ phục vụ cho công tác dạy và học của học sinh Đan Lai, nhất là các trờng học cấp tiểu học tại thợng nguồn Khe Khặng và một số bản vùng khó khăn của huyện Con Cuông nơi có các dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó có cả ngời Đan Lai.

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) (Trang 129 - 131)