Khái quát lịch sử hình thành của tộc ngời Đan Lai.

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) (Trang 32 - 38)

Lịch sử hình thành tộc ngời Đan Lai cho đến nay vẫn còn là một đề tài gây nhiều tranh cãi trong các nhà nghiên cứu. Khi tìm hiểu nguồn gốc ra đời của tộc ngời Đan Lai, chúng tôi thấy có rất nhiều ý kiến trái ngợc nhau. Theo nhà nghiên cứu Ninh Viết Giao cho rằng ngời Đan Lai có nguồn gốc từ Thanh La, Thanh Chơng di c lên vùng thợng của huyện Con Cuông. Vì vậy, để giữ lại gốc tích của mình nên khi đến nơi ở mới, ngời Đan Lai đã lấy họ La làm họ chung cho cả cộng đồng tộc ngời ở đây. Cũng có một truyền thuyết khác cho rằng, gốc Đan Lai ở vùng Cửa Nhai, tức Cửa Hội chạy lên sinh sống ở vùng Thanh Chơng. Đáng chú ý là hiện nay dọc vùng ven sông Lam thuộc hai huyện Nghi Lộc (Nghệ An) và Nghi Xuân (Hà Tĩnh) nơi tiếp giáp biển vẫn còn tồn tại một số làng bắt đầu bằng chữ “Đan”. Theo truyền thuyết này cho rằng, vua bắt những ngời Đan Lai làm một cái thuyền có cả chèo gọi là “cái thuyền liền chèo”, làm bằng “trăm cây nứa vàng”, đồng thời bắt nộp ba thúng gạo để làm thóc giống và nộp ba trâu đực biết đẻ con. Dân làng họp bàn không sao tìm đợc những thứ ấy, họ bèn mổ trâu tế thần, rồi sau đó kéo cả làng chạy theo sông Giăng lên vùng đầu ngọn các khe, lên những miền “xa xôi nhất của đất trời”, lên chốn mà họ gọi là “sơn cùng thuỷ tận” khi không còn có bóng ngời nữa họ

mới dừng lại tụ họp nhau lại dựng lều, quần tụ sinh con đẻ cái, rồi từ đó họ trở thành một tộc ngời mới [13, tr.135]. Nơi mà họ dừng chân đó là nơi có con sông Giăng chảy qua, thậm chí có một bộ phận đã di c sang tận Lào, sau đó trở lại n- ớc ta và sinh sống chủ yếu tại Khe Khặng (xã Môn Sơn), Khe Nóng (xã Châu Khê), Khe Mọi (xã Lục Dạ) và một số rãi rác ở các xã khác thuộc huyện miền núi Con Cuông. Có thế thấy, địa bàn c trú của ngời Đan Lai là vùng rừng núi nơi giáp ranh giữa Việt Nam và Lào, nơi đây có điều kiện tự nhiên vô cùng khắc nghiệt, dẫn đến những khó khăn cho ngời Đan Lai trong quá trình sinh sống và sản xuất.

Một giả thuyết khác về nguồn gốc của ngời Đan Lai đợc lu truyền trong nhóm Ly Hà, họ cho rằng ngời Đan Lai và Ly Hà là hai nhóm ngời cùng chung sống, song có lịch sử hoàn toàn khác nhau. Ngời Đan Lai vốn sống ở vùng rừng núi ven các con khe dọc biên giới Việt - Lào của Nghệ An từ lâu đời. Nhóm Ly Hà thực chất gọi theo tổ tiên trớc vẫn thờng hay gọi là Lý Hà, do một vị tớng có tên là Lê Hà vốn gốc Thanh Chơng, do có những biến cố trong đời nên đã dẫn dắt nhau chạy loạn. Trong đám ngời chạy loạn này, còn có một vị tớng khác có tên là Lý Nồ. Họ chạy theo dọc con sông Giăng, lên tận đến Khe Khặng (nơi giáp với đất nớc Lào) gặp ngời Đan Lai ở đó cu mang và cho ở rể. Lý Nồ mất sớm do một tai nạn nên không có con nối dõi tông đờng, còn Lê Hà thì lấy vợ, sinh con đẻ cái ở đây và hình thành nhóm ngời mới gọi là Ly Hà. Ngời Ly Hà là kết quả lấy từ tên của hai vị tớng giỏi nhất của đám ngời chạy loạn là Lý Nồ và Lê Hà. Ngời Ly Hà sinh sống ở đó và sinh con đẻ cái, dần dần sống hoà lẫn với ngời Đan Lai. Còn những ngời Ly Hà gốc thì mang họ Lê để phân biệt với ngời Đan Lai mang họ La. Trong quá trình sinh sống nh vậy, hai tộc ngời Đan Lai và Ly Hà đã hoà nhập và đồng hoá lẫn nhau, trong đó phần lớn ngời Ly Hà bị Đan Lai hoá. Đó là lý do giải thích vì sao hiện nay ngời Ly Hà chỉ còn lại vài trăm ngời và sống hoàn toàn hoà lẫn trong cộng đồng tộc ngời Đan Lai, họ cũng chấp

nhận tên gọi là ngời Đan Lai hay ngời Đan Lai - Ly Hà, vì một sự thật là hiện nay phần lớn ngời Ly Hà đã bị Đan Lai hoá [53, tr.5].

Theo nhà nghiên cứu văn hoá dân gian Trần Vơng cho rằng, ngời Đan Lai gốc ở làng Đan Nhiệm - Nam Đàn. Thuở trớc, có một nam thanh niên ở vùng này lên vùng Thanh La, Thanh Chơng lấy vợ và sinh con đẻ cái ở đó. Họ sống hạnh phúc sinh đợc nhiều con cái, làm ăn rất phát đạt, dần dần con cái họ trởng thành lập gia đình, xây dựng nhà cửa và lập thành làng khá mạc khá trù phú. Dân địa phơng ở đây sinh lòng ghen ghét với những ngời trong làng mới này, nên xúi giục quan trên tìm cách hại họ, bằng cách bắt họ nộp một “cái thuyền liền chèo” và làm bằng “trăm cây nứa vàng”. Để tránh tai hoạ của quan trên bắt phạt, thì ngời dân địa phơng đã ngợc dòng sông Giăng đi mãi, đi mãi cho đến khi trớc mặt toàn là rừng núi âm u, không một bóng ngời họ mới thôi chạy. Họ đã cùng lập làng sinh sống ở đó, vùng đất mà ngời Đan Lai sinh tụ từ đó cho đến nay là vùng thợng nguồn Khe Khặng - thuộc huyện Con Cuông ngày nay [40, tr 11].

Do có quá trình chạy loạn nh trên mà ngời Đan Lai đã có bài thơ cúng, mô tả lại quá trình lịch sử của tộc ngời mình nh sau:

Cái thuyền liền chèo, Trăm cây nứa vàng, Trùm làng bắt nộp, Biết tìm đâu ra. Đành phải tha hơng, Vào tận rừng sâu, Theo dấu chân nai, Đi trồng hạt lúa. Theo dấu chân cọp, Đi trỉa hạt ngô. Lang thang đầu suối,

Bâng khuâng lng đèo. Sống đời nghèo khổ, Nh dòng suối nhỏ, Nh gió rừng chiều,

…”

Một số ý kiến khác cho rằng, ban đầu ngời Ly Hà chạy lên Khe Khặng rồi lập làng cùng nhau sinh sống ở đó, sau đó ngời Đan Lai mới chạy lên Khe Choăng, ngời Đan Lai cũng sinh con đẻ cái đông đúc, lâu dần họ cũng quần tụ nhau thành làng bản. Lúc đầu sự c trú của hai tộc ngời Đan Lai và Ly Hà là gần nh tách biệt nhau, trong quá trình sinh sống hai tộc ngời này đã gặp nhau. Ngời của tộc ngời này lấy ngời của tộc ngời khác, thế là hai tộc ngời này chung sống hoà lẫn vào nhau, dần dần họ đều tự nhận là anh em với nhau, từ đó họ trở thành một tộc ngời, các nhà nghiên cứu thờng gọi chung với một cái tên là Đan Lai - Ly Hà. Mặt khác, do nền văn hóa của ngời Đan Lai mạnh hơn đủ sức đồng hóa ngời Ly Hà và họ cũng đã chấp nhận một cuộc sống hoà lẫn với nền kinh tế và văn hóa của ngời Đan Lai. Do vậy, ngày nay chắc chắn là ngời Ly Hà còn lại rất ít và hầu nh ngời ta cũng không gọi là ngời Ly Hà nữa mà cái tên Đan Lai đã trở thành tên gọi phổ biến cho tộc ngời c trú dọc biên giới Việt - Lào.

Khi chúng tôi tiến hành điền dã để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã đợc gặp gỡ và tiếp xúc với rất nhiều các già làng, trởng bản, trong quá trình đó chúng tôi cũng đã phỏng vấn họ về nguồn gốc của tộc ngời Đan Lai. Họ kể rằng, theo pấu, nhạ, ây, mệ (ông, bà, cha, mẹ) truyền lại, xa lãnh địa của mình ở dới Trung Châu, là miền Hoa Quân, Thanh La (thuộc huyện Thanh Chơng bây giờ). Hồi đó, đã có một trùm làng gian ác, tham lam chuyên vơ vét của cải của dân làng về làm giàu cho mình. Một hôm trùm làng giao cho bà con phải vào rừng tìm cho đủ “trăm cây nứa vàng” và “cái thuyền liền chèo” đem về nộp, nếu không sẽ giết chết cả làng. Lo sợ, làng đã cử thanh niên trai tráng lặn lội khắp rừng sâu, núi hiểm tìm mãi vẫn không thể tìm đợc “cái thuyền liền chèo” và

“trăm cây nứa vàng”. Sợ bị giết chết, họ rủ nhau bỏ làng chạy trốn. Ngày này sang tháng khác, họ cứ theo dòng sông Giăng đi mãi, đi mãi. Lòng tham lam và độc ác của trùm làng đã đẩy tộc ngời Đan Lai phải rời bỏ quê hơng trốn vào nơi sơn cùng thuỷ tận này. Họ Lê phải đổi thành họ La thế là cuộc đời nơi núi cao… đèo thẳm “theo dấu chân nai đi trồng hạt lúa, theo dấu chân cọp, đi trỉa hạt ngô” nh tô ca, tô cụn, kha lăng (lợn rừng, vợn), sáng uống nớc Khe Tàng, tối về ngủ Khe Bê “lang thang đầu suối, đìu hiu lng đèo ”. Mái nhà th… ờng lợp bằng lá chuối cho đến khi ngả sang màu vàng, nhìn lên nóc thấy hết cả trời sao lại dắt díu nhau tìm đến chỗ khác.

Qua ý kiến của các nhà nghiên cứu, cũng nh ý kiến của bản thân những ngời gốc Đan Lai cho phép chúng tôi rút ra những quan điểm chung về nguồn gốc của tộc ngời Đan Lai đợc nhiều ngời thừa nhận nh sau:

Gốc của tộc ngời Đan Lai không phải ở địa bàn huyện Con Cuông, mà tộc ngời này trong quá trình sinh sống của mình đã di c từ vùng ven sông Lam của các huyện Thanh Chơng, Nam Đàn, và vùng ven biển thuộc các huyện Nghi Lộc (Nghệ An), Nghi Xuân (Hà Tĩnh) lên sinh sống tại vùng phía tây của huyện Con Cuông, nơi biên giới giữa nớc ta với nớc Lào.

Trong quá trình chạy loạn từ dới xuôi lên, ngời Đan Lai chọn vùng thợng nguồn Khe Khặng để định c, đây đợc xem là quê hơng thứ hai của ngời Đan Lai, sau khi di c lên Khe Khặng, do đặc trng kiếm sống của mình, ngời Đan Lai đã di chuyển đến sinh sống ở nhiều nơi khác nhau thuộc huyện Con Cuông; theo nhiều nghiên cứu về gốc tích các nhóm Đan Lai sinh sống ở một số xã khác nhau của huyện Con Cuông đều đa ra kết luận rằng họ đều di c từ thợng nguồn Khe Khặng đến. ở Khe Khặng, tộc ngời Đan Lai sinh sống với các dân tộc khác nhau nh Thái, Kinh, trong đó ngời Đan Lai chiếm hơn 95% dân số ở vùng này.

ở nớc ta, ngời Đan Lai chỉ c trú tại một địa bàn duy nhất đó là huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. Còn khi mở rộng nghiên cứu những tộc ngời khác

của dân tộc Thổ, chúng tôi đã tìm thấy một số nhóm ngời có những điểm chung với tộc ngời Đan Lai về ngôn ngữ, về văn hóa có thể kể đến một số nhóm địa… phơng sinh sống ở các huyện khác nhau trên địa bàn tỉnh Nghệ An nh: nhóm tộc ngời Cuối ở huyện Tân Kì, Nghĩa Đàn (về ngôn ngữ nhóm Cuối và nhóm Đan Lai có khoảng 71% từ chung); nhóm Kẹo ở Nghĩa Đàn (có số lợng từ chung với nhóm Đan Lai khoảng 64%); Nhóm Họ cũng thuộc huyện Tân Kì; nhóm Thổ Nh Xuân (tỉnh Thanh Hóa) cũng có số lợng từ chung với ngời Đan Lai 68%; nhóm Mọn ở Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp chung từ với ngời Đan Lai 59%. Theo một số ý kiến của các nhà nghiên cứu khác nh GS. Phạm Đức Dơng, GS. Nguyễn Văn Lợi thì ngời Đan Lai còn c trú ở tỉnh Kăm Kợt và Bô-li Khăm-xay của nớc CHDCND Lào [1, tr.10]. Trong quá trình sinh sống của mình, tộc ngời Đan Lai đã thiên di đến sinh sống tại vùng biên giới của nớc Lào, theo những nghiên cứu cho thấy ngời Đan Lai và ngời ở Kăm Kợt, Bô-li Khăm-xay cũng có một số điểm tơng đồng nhau về kinh tế và văn hóa, đặc biệt là ngôn ngữ có đến hơn 60% vốn từ chung.

Khi xng hô về tên của tộc ngời có khi ngời ta gọi là Đan Lai, cũng có khi ngời ta gọi là Đan Lai - Ly Hà. Hai nhóm ngời Đan Lai và Ly Hà do lịch sử tác động nên họ đã sống chung địa bàn với nhau, trong đó ngời Đan Lai là nhóm đã có mặt ở địa bàn Khe Khặng trớc, sau đó ngời Ly Hà chạy loạn cũng lên vùng đất này và đợc ngời Đan Lai giúp đỡ cho sinh sống trong các làng bản của họ. Trong quá trình sinh sống, ngời Ly Hà đã bị ảnh hởng các phong tục tập quán, lối sống, lối sinh hoạt của tộc ngời Đan Lai, dần dần ngời Ly Hà đã bị Đan Lai hóa. Do vậy, ngời Ly Hà gốc cũng ngày một ít đi, và cũng không thể phân biệt đợc ngời Đan Lai và ngời Ly Hà, dần dần ngời Ly Hà cũng đã dễ dàng chấp nhận đợc gọi là ngời Đan Lai hay Đan Lai - Ly Hà. Do vậy, trong các văn bản hành chính hay trong cách xng hô hàng ngày chúng ta có thể dùng tên gọi Đan Lai hay Đan Lai - Ly Hà, tuy nhiên, tên gọi Đan Lai vẫn đợc dùng phổ biến hơn.

Khi nhà nớc ta căn cứ vào các đặc điểm chung về ngôn ngữ, văn hóa của các nhóm ngời để xếp họ vào một dân tộc thì nhóm Tày Poọng, Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Thổ Nh Xuân đ… ợc xếp vào dân tộc Thổ. Trong một cuộc họp ở T- ơng Dơng vào năm 1973, do Tỉnh ủy và ủy ban hành chính (nay là UBND) tỉnh Nghệ An đã triệu tập hai cuộc Hội nghị đại biểu các dân tộc. Các đại biểu dự hội nghị đã thảo luận sôi nổi, nghiêm túc và đi tới thống nhất các nhóm Tày Poọng, Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Đan Lai - Ly Hà thành một dân tộc ít ngời ở miền tây Nghệ An, với tộc danh là dân tộc Thổ. Sau đó, vấn đề này lại đợc nhất trí xác định lại một lần nữa tại hội nghị xây dựng danh mục các dân tộc thiểu số ở miền Bắc, do ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam triệu tập (nay là Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia Việt Nam), Viện dân tộc học chủ trì, họp tháng 12 năm 1973. ý thức tự giác dân tộc của ngời Thổ, qua hai cuộc hội nghị, đã đợc nhất trí và chấp nhận [13, tr.140].

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w