- Cái lọc ló.
3.2.1.1. Tục thờ cúng tổ tiên.
Thờ cúng tổ tiên không chỉ phản ánh mối quan hệ giữa ngời sống và ngời chết, giữa thế giới hữu hình và thế giới vô hình, mà còn thể hiện khát vọng kéo dài sự sống, vòng đời của con ngời. Tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã qua đời không chỉ trở thành lực lợng chứng giám, theo dõi đánh giá, thởng phạt trong tâm thức của những thế hệ kế tiếp sau đó, mà còn trở thành sức mạnh nội lực, truyền thống của mỗi ngời, mỗi gia đình, mỗi dòng họ. Bởi vậy, thờ cúng tổ tiên là hoạt động tín ngỡng phổ biến trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam. Song tuỳ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế, xã hội, phong tục tập quán mà việc thờ cúng, vị trí đặt bàn thờ mỗi dân tộc, tộc ngời có những chuẩn mực riêng khác nhau.
Ngời Đan Lai cũng có tục thờ cúng tổ tiên và họ quan niệm ngời đã quá cố là ma. Ma có nhiệm vụ theo dõi, giúp đỡ, thởng phạt đối với ngời sống. Ma có thể lành, ma có thể dữ tuỳ theo cánh đối xử của ngời sống đối với cách thờ cúng của mình với ma. Trong tâm thức của ngời Đan Lai, ma thởng ít, phạt nhiều nên họ rất sợ.
Để thờ cúng tổ tiên, trong mỗi gia đình ngời Đan Lai thờng có bàn thờ riêng của gia đình mình. Bàn thờ đợc đặt ở vị trí thuộc gian thứ nhất trong ngôi
nhà, nếu từ cửa đi vào thì bàn thờ đợc đặt bên tay trái theo hớng vào nhà. Bàn thờ đợc làm bằng gỗ rừng hoặc cũng có thể làm bằng nứa đan lóng đôi. Bàn thờ là nơi để ngời sống bày tỏ lòng tri ân, lòng biết ơn tới những ngời đã khuất, nên trong những dịp lễ tết thì bàn thờ là nơi đặt các lễ vật mà ngời sống muốn mời ngời chết về chứng kiến. Hàng năm, mỗi khi trong gia đình có việc lớn nh cúng giổ, dựng nhà, dựng vợ gả chồng cho con, lễ cúng mới, cúng gọi hồn, gọi vía.v.v thì đều phải làm lễ vật để đặt lên bàn thờ. Tục thờ cúng ng… ời chết hầu nh có ở tất cả các tộc ngời trên đất nớc ta và trong nghi lễ thờ cúng tổ tiên của ngời Đan Lai có nhiều nét khá giống với ngời Kinh chúng ta.