Khái quát về dự án tái định c cho tộc ngời Đan Lai.

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) (Trang 69 - 72)

- Cái lọc ló.

2.2.1. Khái quát về dự án tái định c cho tộc ngời Đan Lai.

Trong những năm gần đây nền kinh tế của đất nớc ta đã có những bớc phát triển mạnh mẽ, xu thế đa nớc ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới là tất yếu cho con đờng phát triển hơn nữa của Việt Nam. Trong xu thế chung đó, Đảng và nhà nớc ta đã có chủ trơng là phải tạo mọi điều kiện cho tất cả các dân tộc sống trên lãnh thổ nớc ta đợc hòa chung vào sự phát triển chung của đất nớc và có những đóng góp thiết thực vào quá trình đó. Để cho các dân tộc thiểu số có điều kiện phát triển về kinh tế, văn hóa - xã hội, Đảng và nhà nớc ta đã có chủ trơng di dời những hộ dân tộc thiểu số đang sống trong điều kiện quá khó khăn, không có điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa, mức sống thấp, dân số có dấu

hiệu suy giảm đến những nơi ở mới để tạo điều kiện cho sự phát triển và hòa… nhập vào cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Dự án tái định c cho tộc ngời thiểu số Đan Lai là hoàn toàn phù hợp với chủ trơng chung của Đảng và Nhà nớc ta. Các ban ngành liên quan đã và đang chạy đua với thời gian để nhanh chóng đa những hộ Đan Lai nằm trong diện tái định c đợc sớm hoàn thành ớc nguyện.

Dự án tái định c cho tộc ngời thiểu số Đan Lai đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt năm 2000, với tên gọi là “Đề án bảo tồn và phát triển bền vững tộc ngời thiểu số Đan Lai hiện đang sinh sống tại vùng lõi Vờn Quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An”. Cũng từ năm 2000, UBND tỉnh ra quyết định chỉ đạo các ban ngành chức năng cấp cấp tỉnh và cấp huyện triển khai thực hiện đề án này để đảm bảo hoàn thành tiến độ. Mục tiêu của đề án đã đợc nói rõ là tạo điều kiện sinh sống tốt hơn cho ngời Đan Lai, từng bớc xóa đi những tập tục canh tác và kiếm sống lạc hậu, cuộc sống chủ yếu dựa vào rừng đang trực tiếp đe dọa đến khu bảo tồn thiên nhiên Quốc gia Pù Mát; nhằm bảo tồn nòi giống cho tộc ngời Đan Lai, bởi vì, chính truyền thống hôn nhân cận huyết thống đã ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển thể chất, trí tuệ và tuổi thọ của tộc ngời Đan Lai, tình trạng tuổi thọ ngời Đan Lai rất thấp so với trung bình tuổi thọ của cả nớc; Phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội cho tộc ngời thiểu số Đan Lai, mục tiêu này là nhằm tạo điều kiện cho đồng bào đợc hởng thụ các thành quả chung của sự phát triển xã hội, tạo điều kiện cho ngời Đan Lai từng bớc hòa chung vào cuộc sống của các dân tộc anh em trên địa bàn huyện, cùng nhau chung sức xây dựng huyện Con Cuông ngày càng phát triển hơn nữa; Một mục tiêu cũng rất quan trọng của đề án này, là nhằm bảo tồn đa dạng sinh học của khu bảo tồn thiên nhiên Vờn Quốc gia Pù Mát, tập tục kiếm sống trong rừng của một bộ phận ngời Đan Lai đang đe dọa từng ngày đến khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, do đó, công tác di dời ngời Đan Lai đến nơi ở mới là một việc làm mang nhiều ý nghĩa thiết thực và mang tính nhân văn cao cả.

Trớc khi có dự án tái định c, thì ở thợng nguồn Khe Khặng có 212 hộ dân với gần 1000 nhân khẩu Đan Lai sinh sống tại 3 bản là khe Cồn, bản Búng và bản Cò Phạt, đời sống rất khó khăn không chỉ từ việc duy trì phát triển giống nòi, phát triển kinh tế, văn hoá mà còn đe doạ đến đa dạng sinh học trong khu bảo tồn thiên nhiên Quốc gia Pù Mát. Nội dung của đề án là tái định c cho 176/212 hộ của 3 bản thuộc thợng nguồn Khe Khặng xã Môn Sơn, huyện Con Cuông đến nơi ở mới. Đồng thời tổ chức lại đời sống kinh tế - xã hội, cũng nh đời sống văn hóa vật chất, tinh thần, địa bàn c trú và phơng thức kiếm sống cho 36 hộ còn lại tại thợng nguồn Khe Khặng. Phối hợp với Bộ đội biên phòng, lực lợng kiểm lâm và cơ quan quản lý du lịch làm tốt công tác giữ gìn an ninh biên giới, giữ rừng nguyên sinh và kết hợp du lịch sinh thái. Đồng thời, hớng cho những hộ dân ở lại phát triển hơn nữa nghề trồng trọt trên đất ruộng nớc, đất màu và phát triển nghề chăn nuôi, giảm hẳn và tiến tới chấm dứt loại hình kinh tế săn bắt, hái lợm ven và ngoại vi rừng Pù Mát.

Dự án tái định c này thực hiện trong 10 năm, từ năm 2000 đến năm 2010. Hình thức tái định c thực hiện thực hiện theo hai mô hình là tập trung và xen ghép những hộ dân Đan Lai đến các bản mới ở chung bản với các hộ ngời Kinh, ngời Thái. Hình thức tái định c tập trung đợc thực hiện cho 66 hộ đến các bản Tân Sơn, bản Cựa Rào, bản Làng Yên (xã Môn Sơn), bản Khe Mọi (xã Lục Dạ), bản Thạch Sơn (xã Thạch Ngàn). Và tái định c xen ghép 103 hộ đến 18 bản thuộc 5 xã Môn Sơn, Lục Dạ, Yên Khê, Lạng Khê và Thạch Ngàn. Đề án đã đ- ợc Chính phủ phê duyệt và đợc tiến hành di dời làm nhiều đợt. Đợt một vào tháng 9 năm 2002, di dời 36 hộ từ bản Búng, bản khe Cồn về tại hai bản là Tân Sơn và Cửa Rào (xã Môn Sơn); Đợt hai vào năm 2007, di dời tiếp 42 hộ với 193 khẩu từ bản Cò Phạt về bản Thạch sơn xã Thạch Ngàn. Dự án sẽ thực hiện tái định c đợt 3 vào năm 2008 di dời 32 hộ và đợt 4 vào năm 2009 thực hiện di dời những hộ còn lại và bố trí lại nơi ở cũng nh tạo tiền đề cho việc phát triển sản

xuất, bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa - xã hội cho những hộ dân còn lại tại thợng nguồn Khe Khặng.

Dự án tái định c cho tộc ngời Đan Lai ngay từ thời điểm khởi đầu đã nhận đợc sự đồng tình ủng hộ của Đảng, Chính phủ và các ban ngành liên quan từ trung ơng đến địa phơng vì tính khả thi, tính hiện thực và tính nhân văn của đề án. Trong quá trình triển khai tại địa phơng, đề án cũng đã nhận đợc sự hởng ứng nhiệt tình từ đông đảo nhân dân, đặc biệt là ngời Đan Lai, do vậy, quá trình triển khai của đề án đã diễn ra tơng đối thuận lợi và đúng tiến độ đề ra.

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w