Những chuyển biến về kinh tế xã hội.

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) (Trang 72 - 78)

- Cái lọc ló.

2.2.2. Những chuyển biến về kinh tế xã hội.

Khi nghiên cứu xây dựng khu tái định c cho ngời Đan Lai, các ban ngành đã tính đến việc tạo môi trờng sống thích hợp để ngời Đan Lai có điều kiện để l- u giữ và phát huy các giá trị văn hóa vật chất và tinh thần của tộc ngời mình. Thực tế cho thấy, hạ tầng cơ sở và các điều kiện sống tại nơi tái định c tốt hơn, đồng bộ hơn so với nơi ở cũ rất nhiều, điều đó đã góp phần đa đến những chuyển biến tích cực về cả kinh tế, cho đến văn hóa - xã hội của tộc ngời Đan Lai nơi tái định c.

Khi đợc chuyển đến nơi ở mới, mỗi gia đình Đan Lai đều nhận đợc một ngôi nhà mới, nhà sàn đợc làm bằng xi măng kiên cố. Hộ từ bốn khẩu trở xuống đợc cấp nhà hai gian trị giá 130 triệu đồng/nhà, hộ từ năm khẩu trở lên đợc cấp ngôi nhà ba gian trị giá 175 triệu đồng. Mỗi hộ, đợc cấp hai đến ba chiếc giờng cùng chăn màn đầy đủ, 1.000 - 2.000m2 đất để sản xuất, 1 - 2ha đất rừng để khoanh nuôi bảo vệ, đợc hỗ trợ gạo, tiền ăn trong vòng một năm. Đề án cũng tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng nh đờng giao thông, trờng học; cử hẳn một tổ kỷ s do đồng chí phó trởng phòng nông nghiệp huyện làm tổ trởng bám trụ cùng bà con, cùng ăn, cùng ở, cùng làm, để hớng dẫn cho bà con biết lật đờng cày, gieo cây mạ, cây lúa, trồng ngô, hoa màu, rau quả…

Khu ở mới của ngời Đan Lai đợc ban dự án xây dựng đầy đủ các hạng mục công trình từ nhà ở, trờng học, trạm y tế, đến đờng sá, các công trình phụ,

nớc sinh hoạt Nhìn chung, nơi ở mới có điều kiến tốt hơn nhiều so với nơi ở… cũ. Phơng châm này đợc đông đảo nhân dân đồng tình, vì thế, dân bằng lòng thực hiện theo cam kết đã thoả thuận.

Từ cuộc sống tự nhiên rau rừng, cá suối, nay chuyển hẳn sang sản xuất nông nghiệp, bớc đi tuy còn khó khăn, bỡ ngỡ, nhng nhờ có sự giúp đỡ tận tình của cán bộ kỹ thuật huyện và của cộng đồng, bà con Đan Lai đã dần quen với cuộc sống nơi ở mới. Tình hình kinh tế sản xuất đã có nhiều chuyển biến, từ kinh tế nông nghiệp chăn nuôi, trồng trọt cho đến văn hóa - xã hội, y tế, giáo dục đều có những chuyển biến khởi sắc hơn trớc.

Khi chuyển đến nơi ở mới, ngời Đan Lai có diện tích đất nông nghiệp rộng lớn hơn nơi ở cũ, có hệ thống thủy lợi khá đồng bộ, khi đến mùa vụ hệ thống này có thể dẫn nớc tới cho các thửa ruộng, phục vụ tốt cho việc trồng cây lúa nớc. Nếu nh tại thợng nguồn Khe Khặng cả 3 bản ở đó chỉ có 8,5ha đất để trồng cây lúa nớc và bình quân đất lúa nớc chỉ là 100m2/khẩu, thì khi đợc chuyển đến xã Thạch Ngàn một bản ở đây đợc nhận hơn 10ha đất để trồng cây lúa nớc, hàng chục ha đất đề trồng các loại hoa màu khác, trung bình mỗi hộ còn đợc nhận từ 0.2 đến 0,4ha đất vờn, ngoài ra các hộ tái định c còn đợc nhận mỗi hộ trên 2ha đất lâm nghiệp, đất rừng để khoanh nuôi bảo vệ rừng và phục vụ cho chăn nuôi trâu bò. Đến nơi tái định c, thì sự chênh lệch về diện tích đất trồng lúa nớc với diện tích đất rẫy đã giảm đi đáng kể. Nếu nh ở nơi quê cũ của ngời Đan Lai diện tích đất rẫy chiếm trên 80%, thì khi đến nơi tái định c trung bình diện tích đất rẫy đã giảm xuống chỉ còn 37%. Để phát triển kinh tế nông nghiệp, các hộ ở nơi tái định c còn đợc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đa các loại giống mới cho năng suất cao vào sản xuất, bố trí cơ cấu lại mùa vụ cho phù hợp, tổ chức khoanh nuôi bảo vệ rừng một cách hợp lý, tránh tình trạng phá rừng một cách bừa bãi Ngoài ra ban khuyến nông huyện… Con Cuông và một số phòng ban liên quan đã xúc tiến việc chuẩn bị những cán bộ khuyến nông xuống tận các thôn bản hớng dẫn ngời dân trồng trọt và chăn

nuôi để tạo nguồn lơng thực, thực phẩm cho đồng bào. Kết quả sau khi có sự h- ớng dẫn của các cán bộ khuyến nông, một số thôn bản nơi tái định c đã có sự thay đổi hẳn về bộ mặt nông nghiệp, điển hình là vào cuối năm 2007, trên địa bàn bản Thạch Sơn đã có 6ha ngô đang làm bắp, 10ha ruộng đã khai hoang đang chờ mùa vụ, đất sản xuất rau màu chia cho mỗi khẩu đợc 250m2, ngoài ra còn 100ha rừng giao cho các hộ quản lý đang từng bớc có những tiến bộ nhất định.

Nhờ đó, năng suất các loại cây trồng đã tăng lên đáng kể, đó là sự tăng lên của năng suất lúa nớc từ chỗ chỉ sản xuất đợc 1,2 - 1,5 tấn/ha/vụ, thì nay sản lợng đó đã tăng gần gấp đôi lên 2 - 2,5 tấn/ha/vụ, cá biệt có nơi đã sản xuất đợc trên 3 tấn/ha/vụ. Năng suất các loại hoa màu khác nh sắn, ngô, mía, lạc đều… đồng loạt tăng hơn so với trớc, cụ thể là sản lợng sắn tăng lên 1,8 - 2 tấn/ha/vụ (tăng 32%), sản lợng ngô tăng lên 1,2 -1,4 tấn/ha/vụ (tăng hơn 14%), sản lợng lạc tăng lên 1,3 - 1,5 tấn/ha/vụ (tăng hơn 10%) Bộ mặt kinh tế - xã hội của… ngời Đan Lai cũng từng bớc đổi thay, làm cho ngời dân cũng thêm yêu quý, tin tởng và gắn bó hơn nơi ở mới của mình.

Ngành chăn nuôi cũng đã bớc đầu có những chuyển biến rõ rệt, từ sản l- ợng thu đợc, cho đến việc ứng dụng các loại giống vật nuôi mới vào sản xuất, ngay cả công tác phòng bệnh cho vật nuôi cũng đã đợc ngời dân quan tâm hơn. Chuyển biến lớn nhất trong ngành chăn nuôi là ở sản lợng thịt tính trung bình hàng năm, nếu nh khi cha tái định c, hàng năm mỗi hộ ngời Đan Lai sản xuất ra đợc 57kg lợn/năm, thì khi đến tái định c trung bình mỗi hộ Đan Lai sản xuất đ- ợc 95kg lợn/năm (tăng 66,7% so với trớc) và đối với gia cầm nói chung là 25kg/hộ (tăng 37,4% so với trớc). Bình quân khoảng 2 năm rỡi, một hộ có một con bò trở thành hàng hóa bán trên thị trờng. Các loại giống mới đợc đa vào chăn nuôi nh bò lai, gà lai, lợn cho năng suất cao hơn hẳn. Ng… ời dân Đan Lai cũng đã quan tâm hơn đến khâu phòng bệnh cho vật nuôi nh là tăng cờng vệ sinh chuồng trại, hởng ứng công tác tiêm phòng thờng xuyên cho vật nuôi nhất

là gia cầm, tham dự đầy đủ các lớp tập huấn khuyến nông, tăng cờng việc ứng dụng những kiến thức học đợc vào sản xuất…

Nhờ những thuận lợi trong quá trình sinh sống và sản xuất mà kinh tế của các hộ gia đình Đan Lai đợc tái định c đã đổi thay từng ngày, nếu nh khi còn ở nơi ở cũ mức thu nhập trung bình chỉ là 721.000đồng/ngời/năm, thì khi đến nơi ở mới thu nhập đã tăng lên 1.600.000 đồng/ngời/năm, nh vậy thu nhập bình quân đầu ngời của các hộ tái định c đã tăng cao gấp đôi so với trớc [60, tr.6]. Cơ cấu các ngành kinh tế đóng góp vào thu nhập của ngời dân cũng đã từng bớc chuyển dịch, nếu nh ở nơi ở cũ thu nhập từ trồng trọt chiếm 50,5%, thu nhập từ chăn nuôi chiếm 20% và thu nhập từ khai thác, săn bắt, hái lợm chiếm 23,5%, thì đến khu tái định c cơ cấu đó đã thay đổi theo hớng tăng thu nhập từ trồng trọt và chăn nuôi lên trên 90%, các loại hình kinh tế khác nh khai thác, săn bắt, hái lợm chỉ đóng góp vào tổng thu nhập của ngời Đan Lai cha đến 10%.

Khi chuyển đến nơi ở mới, thì điều dễ nhận thấy đầu tiên đó là tộc ngời Đan Lai đợc chung sống cùng với các dân tộc khác, cuộc sống nh vậy đã gắn bó các dân tộc anh em lại với nhau, giúp cho ngời Đan Lai hòa nhập nhanh với cộng đồng các dân tộc khác. Một trong những đổi thay nơi tái định c đó chính là địa bàn c trú gần với các trung tâm kinh tế - văn hoá của xã, của huyện hơn, cùng với hệ thống giao thông đợc nâng cấp, sửa chữa và làm mới đã góp phần làm cho ngời Đan Lai nhanh chóng hoà nhập đợc với cộng đồng. Họ đợc tiếp cận với nhiều luồng tri thức mới thông qua sự giao lu, cũng nh thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng. Nếu nh trớc đây tại Khe Khặng, đồng bào ở cách trung tâm xã Môn Sơn 10 đến 20km đờng rừng núi và cách thị trấn huyện Con Cuông 30 - 40 km, thì nay chuyển đến các điểm tái định c ở bản Tân Sơn, Cựa Rào chỉ cách trung tâm xã Môn Sơn vài km đờng liên thôn và chỉ cách thị trấn huyện Con Cuông 20km đờng nhựa. Hay điểm tái định c bản Thạch Sơn - nơi có 42 hộ Đan Lai tái định c - cách trung tâm xã Thạch Sơn từ 3 - 5km đờng liên thôn và cách trung tâm huyện Con Cuông từ 10 - 15km.

Để phát triển kinh tế - văn hóa cho tộc ngời Đan Lai thì cần một hệ thống điện tới các bản tái định c này. Dự án xây dựng đờng dây tải điện đến khu tái định c cho ngời Đan Lai cũng đợc khởi công xây dựng song song với dự án tái định c và đến ngày 23 tháng 1 năm 2006 trạm hạ thế 35 KVA, cùng đờng dây tải điện 3.797m đã chính thức đóng điện, mang ánh sáng về cho bà con, tết năm 2007 họ đón tết đầy đủ vật chất hơn trớc trong ánh điện sáng ngời. Vậy là sau cả ngàn đời sống lay lắt hơi rừng sâu núi thẳm, nhờ chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc ta, nay ngời Đan Lai đã tròn giấc mộng. Nhờ có điện, ánh sáng văn minh đã về đến tận các bản làng của ngời Đan Lai. Nhiều hộ gia đình đã mua sắm thêm nhiều vật dụng mới phục vụ cho đời sống nh ti vi, cát sét, nồi cơm điện …

Ngời Đan Lai tại điểm tái định c đã đợc dùng nớc sạch, hệ thống các bể chứa nớc tại các điểm tái định c đã đợc xây dựng quy cũ, phân bố đều trong các cụm dân c, một số hộ nớc sinh hoạt đã về đến tận nhà. Nhiều giếng khoan đã đ- ợc lắp đặt mới phục vụ cho nhu cầu nớc sinh hoạt của đồng bào vùng tái định c. Nhờ có hệ thống nớc sạch, ngời dân đã đợc sống trong một môi trờng an toàn hơn, tiến tới đẩy lùi các loại dịch bệnh do nguồn nớc suối gây ra nh bệnh dịch tả, các loại bệnh lở ngứa ngoài da…

Về trờng học, đến nơi tái định c các học sinh Đan Lai đã đợc vào học chung trờng lớp với các học sinh ngời Kinh, ngời Thái. Các bản có đông hộ Đan Lai chuyển đến thì ban dự án cũng đã triển khai xây dựng trờng lớp mới cho học sinh. Thay vì học các lớp học tranh tre tạm bợ nh trớc, thì nay học sinh ngời Đan Lai đợc học trong những lớp học kiên cố với cơ sở vật chất đầy đủ phục vụ cho học tập một cách tốt nhất. Nhờ có điều kiện đó mà tỉ lệ các học sinh trong độ tuổi (học sinh tiểu học) đợc đến đến trờng tăng từ 57,3% tại nơi ở cũ lên 83,8% tại các khu tái định c. Tỉ lệ học sinh bỏ học giữa chừng cũng giảm một cách rõ rệt, tỉ lệ các học sinh học hết cấp tiểu học theo học tiếp cấp trung học cơ sở tăng lên nhanh chóng từ 44,5% lên 84,7%. Lực học của học sinh nơi khu tái

định c cũng đã từng bớc có những chuyển biến so với trớc. Nếu nh tại trờng tiểu học Môn Sơn 3, tỉ lệ học sinh ngời Đan Lai có học lực yếu kém là 31,6% và học lực trung bình chiếm hơn 63%, thì tại trờng tiểu học Môn Sơn 2 nơi có các học sinh Đan Lai tái định c tỉ lệ học sinh yếu kém đã giảm xuống còn 23% và trung bình là 71,7%.

Về y tế, ngời dân Đan Lai cũng đợc tiếp cận với nhiều dịch vụ y tế tốt hơn nơi ở cũ rất nhiều, cơ hội đợc tiếp cận với những dịch vụ y tế cấp huyện cũng thuận lợi hơn so với trớc. Số lợng các hộ đến với dịch vụ y tế xã tăng vọt so với trớc, cụ thể tại các bản tái định c Tân Sơn, Cựa Rào số lợt ngời Đan Lai sử dụng dịch vụ y tế xã tăng từ 2,5% (năm 1999) lên 29% (năm 2005), tức là chỉ sau khi tái định c đợc vài năm. Tỉ lệ các hộ gia đình mời thầy cúng khi ngời nhà có bệnh so với thời còn ở thợng nguồn Khe Khặng đã giảm hẳn. Các hủ tục mê tín dị đoan từng bớc đợc loại trừ ra khỏi thôn bản, ngời dân đã có ý thức cao hơn trong việc phòng và chữa bệnh bằng các phơng pháp khoa học.

Khi đến nơi tái định c, nhiều hủ tục và thói quen sống lạc hậu cũng không còn đợc duy trì, đáng kể nhất là tình trạng hôn nhân cận huyết thống đang dần dần bị xoá bỏ, ngời Đan Lai có điều kiện để kết hôn với những ngời khác họ trong tộc ngời, thậm chí là họ có điều kiện để kết hôn với những ngời khác dân tộc. Tình trạng tảo hôn ở các đôi vợ chồng trẻ đã giảm hẳn, các gia đình cũng từng bớc giảm đợc tỉ suất sinh. Tục đẻ ngồi đã bị bài trừ ở nhiều hộ gia đình, tục mang con ra tắm suối sau khi sinh đã chấm dứt ở những gia đình tái định c.

Nhìn chung, công tác tái định c cho tộc ngời Đan Lai đã thu đợc những thành công và đã đợc nhân dân đánh giá cao. Có đợc điều đó là kết quả của sự cố gắng không mệt mỏi của những ngời làm công tác di dời đã làm tốt việc tuyên truyền, để cho ngời dân hiểu đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc không chỉ nhằm giải quyết những khó khăn trớc mắt, mà quan trọng hơn là tạo điều kiện để đồng bào phát triển bền vững, xoá bỏ mặc cảm tội lỗi và sống biệt

lập do lịch sử để lại, hoà nhập vào sự phát triển chung của cộng đồng các dân tộc trong huyện. Trong công tác tuyên truyền, ban di dời rất quan tâm đến ý nguyện của đồng bào, kiên trì vận đồng thuyết phục để đồng bào tự nguyện đăng kí di chuyển. Mọi ngời đã hiểu đợc rằng, một trong những khó khăn trong công tác di chuyển là khi đến nơi ở mới đồng bào dễ bị tổn thơng, nhất là với đồng bào các dân tộc thiểu số. Bởi theo chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc ta việc di dân đến nơi ở mới phải đảm bảo tốt hơn nơi ở cũ thì họ mới yên tâm định c và lao động sản xuất. Ban dự án di dời còn công khai mọi kế hoạch về cả tài chính cho dân biết, về phía ngời dân, họ biết đợc từng đồng tiền, bát gạo của nhà nớc hỗ trợ cho họ.

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w