Địa bàn huyện Con Cuông là nơi sinh sống của nhiều dân tộc khác nhau nh Thái, Kinh, Đan Lai (Thổ), Hoa, Nùng. Các dân tộc này c trú xen kẻ nhau, hoà hợp vào nhau cùng chung sức cho sự phát triển chung của huyện Con Cuông. Thể hiện rõ ở hệ thống quần c của các dân tộc này trên địa bàn của huyện.
Theo số liệu thống kê của phòng thống kê huyện Con Cuông, thì vào năm 2004 dân số toàn huyện là 64.679 ngời, trong đó dân tộc Thái có 45.531 ngời chiếm 70,4% dân cố của huyện, đứng thứ hai là dân tộc Kinh với 16.109 ngời chiếm 25% dân số của huyện, tộc ngời Đan Lai có 2.837 ngời chiếm 4,2% dân số của huyện, số còn lại là các dân tộc khác nh Hoa, Nùng, Êđê Với mức tăng… dân số hàng năm của huyện Con Cuông là 2,6%/năm thì đến năm 2008, dân số của huyện đã tăng lên là 70.805 ngời, tộc ngời thiểu số Đan Lai tính đến năm 2008 đã có 3.054 ngời chiếm hơn 4,25% dân số của huyện miền núi Con Cuông [60, tr.1].
Dân c huyện Con Cuông sinh sống trên địa bàn 12 xã và một thị trấn, với mật độ dân số 57ngời/km2. Tính đến năm 2005, hệ thống quần c của các dân tộc trên địa bàn huyện Con Cuông thể hiện qua bảng sau:
TT Đơn vị (xã) Thái (ngời) Kinh (ngời) Đan Lai (ngời) Hoa (ngời) Mật độ (ng- ời/km2) 1 Môn Sơn 6.525 462 954 19,6 2 Lục Dạ 6.474 303 249 58 3 Yên Khê 3.479 1.397 114 95,6 4 Bồng Khê 1.147 4.598 194 5 Thị Trấn 418 4.356 37 3.364 6 Chi Khê 3.947 1.874 29 4 78 7 Châu Khê 2.521 1.636 1.386 12,7 8 Cam Lâm 2.474 4 40 9 Lạng Khê 3.856 362 238 42 10 Đôn Phục 3.436 205 8 37,2 11 Mậu Đức 4.539 575 15 71,2
12 Thạch Ngàn 4.442 701 22 53,5
13 Bình Chuẩn 3.719 6 20,4
Bảng 1.1. Thống kê sự phân bố của các dân tộc c trú trên địa bàn huyện Con Cuông (tính đến cuối năm 2005).
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy, thị trấn Con Cuông là nơi có mật độ dân số cao nhất với 3.364 ngời/km2, trong khi đó mật độ trung bình của huyện Con Cuông chỉ là 57 ngời/km2, cao gấp 59 lần so với mật độ trung bình của huyện. Xã Châu Khê là nơi có mật độ dân số thấp nhất huyện, nơi đây chỉ có 12,7 ngời/km2, thấp hơn 4,5 lần so với mật độ dân số trung bình của huyện.
Dân tộc Thái là c dân chiếm số lợng lớn nhất trong các dân tộc c trú trên địa bàn huyện Con Cuông và ngời Thái phân bố khắp các xã, thị trấn của huyện. Trong đó hai xã Môn Sơn và Châu Khê có ngời Thái c trú đông nhất, nếu nh tại xã Môn Sơn ngời Thái có 6.525 ngời, chiếm 82,5% dân số của xã này, thì tại xã Lục Dạ ngời Thái cũng có 6.474 ngời, chiếm đến 92,1% dân số của toàn xã. Thị trấn Con Cuông là nơi có ít ngời dân tộc Thái c trú nhất, chỉ có 418 ngời, chiếm 8,6% tổng số dân của thị trấn. Xét về địa hình c trú, ngời Thái, Đan Lai, Nùng chủ yếu c trú trên địa hình cao, đồi núi nhiều, giao thông đi lại rất khó khăn, đặc biệt vào mùa ma lũ. Trên địa hình nh vậy, các dân tộc này chủ yếu làm kinh tế trồng trọt trên nơng rẫy và phát triển chăn nuôi, đặc biệt là chăn thả.
Ngời Kinh là dân tộc có số lợng ngời lớn thứ hai trên địa bàn huyện Con Cuông, họ cũng c trú khắp các vùng lãnh thổ khác nhau, trong đó tập trung chủ yếu ở những nơi trung tâm, những nơi có địa hình thấp và bằng phẳng, giao thông đi lại khá thuận lợi với hai địa điểm chủ yếu là thị trấn Con Cuông và xã Bồng Khê. Riêng hai địa điểm c trú này đã có 8.954 ngời, chiếm hơn 54% tổng số ngời dân tộc Kinh trên địa bàn huyện Con Cuông.
Tính đến năm 2005, xã Châu Khê là nơi c trú đông nhất của ngời Đan Lai, với 1.386 ngời, chiếm 47% dân số. Họ chỉ c trú 6/13 xã, thị trấn của huyện Con Cuông, trong đó xã có ít ngời Đan Lai c trú nhất là Chi Khê chỉ có 7 hộ với
29 ngời, chỉ chiếm 0,2% tổng số ngời Đan Lai trên toàn huyện (xem Phụ lục 2). Địa hình ngời Đan Lai sinh sống là vùng đồi núi cao thuộc các xã phía tây của huyện Con Cuông.
Một số dân tộc c trú trên địa bàn huyện Con Cuông nhng với số lợng ngời rất ít chỉ trên dới 100 ngời nh dân tộc Hoa, Nùng, Họ sống rãi rác ở các vùng… khác nhau trên địa bàn huyện Con Cuông, trong đó ngời Hoa chuyên làm nghề buôn bán nên sống chủ yếu ở thị trấn, còn ngời Nùng c trú chủ yếu ở các xã miền núi phía tây của huyện Con Cuông.