Cúng vào dịp lễ tết nguyên đán.

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) (Trang 96 - 97)

- Cái lọc ló.

3.2.1.2. Cúng vào dịp lễ tết nguyên đán.

Chiều 30 tết, mọi ngời trong nhà tắm rửa sạch sẽ, mục đích là gột rửa những thứ bẩn thỉu, rủi ro, những gì đợc gọi là không may mắn của năm cũ để bớc sang năm mới có cuộc sống tốt đẹp hơn năm cũ. Trong lễ cúng tiễn năm cũ nghinh năm mới, ngời Đan Lai chuẩn bị những lễ vật bao gồm:

Thứ nhất, canh khắc phúc, bao gồm lá ráy đợc tớc gân, lá ráy đâm với gạo tấm, cho một con cá mát vào nấu cùng sau đó đợc rút xơng.

Thứ hai, cọi tức là nộm hoa chuối. Hoa chuối đợc bóc lấy phần lá non, lấy rêu suối (băm hoặc giã nhỏ) nấu với tấm và gốc chuối non.

Thứ ba, một bát cá mát nấu không bỏ muối [1, tr.107].

Ngoài ra, các gia đình khá giả có thể có các thứ bánh chng, thịt cũng có thể đem lên bàn thờ để cúng.

Tất cả các thứ đó đợc nấu nớng xong và bày lên bàn thờ tổ tiên và khấn. Nội dung của các bài cúng tuỳ theo từng gia đình chuẩn bị, có thể khái quát đại ý của bài cúng là: năm cũ đã qua, năm mới đã đến, con cháu gia đình làm một mâm cơm mời ông bà tổ tiên về chứng giám, phù hộ cho con cháu sang năm mới làm ăn gặp nhiều may mắn, cuộc sống sẽ đợc sung túc, tốt đẹp hơn .v.v... Gia đình nào cũng mong muốn năm mới đến họ sẽ gặp nhiều may mắn, mong cho gia đình làm ăn phát đạt, mong cho mọi ngời trong gia đình sẽ luôn luôn đ-

ợc mạnh khoẻ Đó cũng chính là nội dung mà các bài cúng tiễn năm cũ, đón… năm mới trong các gia đình Đan Lai thờng nói đến.

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w