- Các loại cây trồng trên nơng rẫy:
2.1.1.3. Những nguyên nhân làm cho kinh tế trồng trọt của ngời Đan Lai chậm phát triển.
Lai chậm phát triển.
Trồng trọt là ngành kinh tế quan trọng nhất của ngời Đan Lai, hàng năm thu nhập từ trồng trọt chiếm hơn 50% tổng thu nhập của đồng bào. Tuy vậy, nhìn chung sự phát triển của ngành kinh tế này còn rất chậm chạp, cha tơng xứng với tiềm năng của nó. Có thực trạng đó là do những nguyên nhân gì?
Trớc hết, đó là mặt bằng dân trí thấp, tỉ lệ ngời lớn mù chữ còn cao (trên 45% dân số) dẫn đến khả năng tiếp thu các kỹ thuật thâm canh còn yếu và chậm, cũng chính vì thế nên khả năng tiếp thu, học hỏi và ứng dụng các phơng pháp canh tác mới, cũng nh các tiến bộ khoa học vào sản xuất còn thấp. Việc ứng dụng các loại giống mới vào sản xuất còn hạn chế, thực tế đó xẩy ra đối với ngô trong nhiều năm qua, bà con Đan Lai vẫn dùng giống ngô địa phơng, năng suất thấp, chất lợng kém, khả năng chống chịu sâu bệnh và thời tiết không tốt bằng các giống ngô lai nên đã dẫn tới nhiều vụ mất mùa, hoặc sản l… ợng thu đ- ợc không cao. Mặt khác, tính tự ti, mặc cảm giữa ngời Đan Lai với ngời dân tộc
khác khiến cho khả năng hòa đồng trong đời sống, cũng nh việc trao đổi kinh nghiệm trong sản xuất gặp nhiều trở ngại.
Mặt bằng kinh tế còn quá thấp, đời sống kinh tế còn quá khó khăn, thu nhập bình quân đầu ngời có bản còn cha vợt qua con số 1 triệu đồng/ngời/năm, do vậy, tất yếu sự đầu t về mặt thời gian và tiền của cho phát triển kinh tế nói chung, phát triển sản xuất nông nghiệp nói riêng là còn quá ít. Phần lớn các gia đình ngời Đan Lai còn phải vật lộn với cái ăn, cái mặc hàng ngày thì làm sao có thể có vốn để đầu t vào các giống cây trồng cũng nh các công cụ sản xuất, phân bón…
Đất đai dành cho sản xuất nông nghiệp còn ít, phân bố không đồng đều, đặc biệt là đất ruộng dành cho cây lúa nớc, ngay nh 3 bản ngời Đan Lai tại th- ợng nguồn Khe Khặng chỉ có 8,5ha đất ruộng nớc, tính trung bình chỉ có 100m2/khẩu, hay nh tại bản Bu và Châu Sơn cũng chỉ có vỏn vẹn hơn 10ha đất dành cho sản xuất nông nghiệp, bình quân mỗi khẩu chỉ có hơn 150m2. Hơn nữa, đất đai dành cho sản xuất nông nghiệp phần lớn là đất rẫy chiếm 81% tổng diện tích, đó là loại đất kém màu mỡ nhất; hệ thống thủy lợi phục vụ cho nông nghiệp thiếu đồng bộ và ngày càng xuống cấp không thể đảm bảo tới tiêu cho các nơng lúa, chỉ những ruộng lúa nớc thấp thì mới có nớc cho cây sinh trởng, còn trên các rẫy cao ngời dân chủ yếu sản xuất trông chờ vào nớc ma hoặc nớc dẫn từ các khe suối bằng các lòng máng tự tạo. Khó khăn lớn nhất của các rẫy là có độ dốc cao, một mặt, khó giữ nớc cho cây trồng, mặt khác khi ma xuống đất dễ bị rửa trôi các loại khoáng chất, phân bón. Ngời dân nhiều nơi đã làm ruộng bậc thang để hạn chế sự rửa trôi nhng chỉ khắc phục đợc phần nào Tình… trạng đó đã dẫn đến những khó khăn rất lớn cho ngời Đan Lai trong quá trình sản xuất của mình, cũng là những nguyên nhân khiến cho sự yếu kém về kinh tế trồng trọt vẫn còn diễn ra phổ biến ở nhiều hộ gia đình của tộc ngời thiểu số này.
Truyền thống sống dựa vào tự nhiên từ xa xa, nay vẫn còn tồn tại trong suy nghĩ của một bộ phận không nhỏ ngời dân Đan Lai, khiến cho họ bị thui chột ý chí tự vơn lên trong sản xuất, trong cuộc sống, hình thành tâm lý ỷ lại, trông chờ vào những gì kiếm đợc trong tự nhiên hơn là tự mình làm ra để nuôi sống bản thân và gia đình mình. Một thực trạng chung, là phần lớn các hộ gia đình còn chậm trong khâu tiếp thu các kỹ thuật thâm canh và chăn nuôi, ngay cả các loại cây trồng chính nh lúa, ngô, sắn khâu chăm sóc vẫn ch… a đợc chú trọng đúng mức, đó là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng mất mùa, đói kém diễn ra thờng xuyên. Các cấp ngành liên quan cha tìm ra đợc một dự án phù hợp nhất cho ngời Đan Lai trong việc ứng dụng các loại giống mới, nghiên cứu tăng mùa vụ, cải tạo chất đất , ch… a có những quy hoạch cụ thể về một chiến lợc phát triển kinh tế lâu dài cho ngời Đan Lai.
Những khó khăn về điều kiện tự nhiên, về địa hình sinh sống và sản xuất, về khí hậu khiến cho địa hình c… trú và sản xuất của ngời Đan Lai gặp nhiều thiên tai nh bão lụt, lũ quét, nắng nóng, rét hại đã ảnh h… ởng xấu đến tình hình đời sống và sản xuất của c dân Đan Lai - một tộc ngời nhỏ bé nơi đại ngàn. Đó cũng chính là những khó khăn lớn cho các cơ quan chức năng trong việc hoạch định một chiến lợc phát triển kinh tế lâu dài, ổn định cho tộc ngời Đan Lai.
2.1.2. Chăn nuôi.
Có thể nói chăn nuôi là một trong những ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng trong đời sống của nhiều dân tộc sống trên đất nớc ta, và tộc ngời Đan Lai cũng không phải là ngoại lệ. Trong lịch sử phát triển của mình ngành chăn nuôi của tộc ngời Đan Lai đã có nhiều thăng trầm khác nhau, tuỳ theo từng thời kỳ.
Trớc năm 1973, ngành chăn nuôi của ngời Đan Lai hầu nh cha đạt đợc thành tựu gì đáng kể. Cuộc sống dựa vào tự nhiên săn bắt và hái lợm là chính nên rất ít các hộ gia đình Đan Lai biết chăn nuôi các loại vật để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của mình. Đến năm 1990, khi mà đất nớc ta đang trên con đ- ờng đổi mới, sự quan tâm của các ban ngành địa phơng dành cho tộc ngời thiểu
số này đã tăng hơn trớc, nên các ngành kinh tế của ngời Đan Lai đã bắt đầu có những chuyển biến. Các loại vật nuôi nh trâu, bò, gà, vịt đã dần dần trở nên… phổ biến trong các hộ gia đình ngời Đan Lai. Tuy nhiên, tỉ trọng của ngành chăn nuôi lúc này đóng góp vào thu nhập của ngời Đan Lai vẫn còn rất thấp, ớc tính khoảng 9,5% [58, tr.24].
Theo đà phát triển đi lên của nền kinh tế, ngành chăn nuôi của ngời Đan Lai cũng đang từng bớc có những đổi thay, biểu hiện cụ thể nhất ở đàn vật nuôi tăng lên, nhiều giống vật nuôi cho năng suất cao đợc ứng dụng vào sản xuất, giá trị kinh tế của ngành chăn nuôi cũng đang đợc tăng lên hàng năm. Nếu nh năm 1990, chăn nuôi chỉ đóng góp cha đến 10% vào tổng thu nhập của ngời Đan Lai, thì đến năm 1999 chăn nuôi đã đóng góp 14,2% và đến năm 2005, giá trị chăn nuôi đã tăng lên chiếm 21,3%, đứng hàng thứ hai trong tổng thu nhập từ các loại hình kinh tế chỉ sau ngành trồng trọt [57, tr.11].
Sự chuyển biến trong ngành chăn nuôi của ngời Đan Lai còn thể hiện ở quy mô chăn nuôi và việc ứng dụng nhiều loại giống mới vào trong ngành chăn nuôi. Nếu nh trong những năm 90 của thế kỷ XX, chỉ có 27% gia đình Đan Lai chăn nuôi trâu bò, trong đó phần lớn các hộ chỉ nuôi một con, lẻ tẻ có vài gia đình nuôi 2 - 3 con trâu bò; số lợng đàn gà vịt cũng ít, thì đến năm 2005, lợng các hộ gia đình chăn nuôi từ 2 con trâu bò trở lên tăng 74,8% tại bản Châu Sơn (xã Châu Khê) và 87,5% tại bản Khe Mọi (xã Lục Dạ); còn các hộ nuôi từ 3 con trâu bò trở lên tăng 35,2% tại bản Khe Mọi. Nhiều loại giống mới đợc ứng dụng vào chăn nuôi nh bò lai sin, vịt siêu trứng, gà lai đ… ợc các hộ Đan Lai nuôi ngày một nhiều.
Hàng năm, các loại gia súc, gia cầm chăn nuôi đợc không chỉ đợc phục vụ nhu cầu thực phẩm hàng ngày mà chúng còn trở thành những mặt hàng có giá trị kinh tế rất cao. Nếu nh chăn nuôi gia cầm chủ yếu phục vụ cho nhu cầu thực phẩm hàng ngày của các gia đình, thì chăn nuôi gia súc lại cho thu nhập t- ơng đối cao cho ngời dân. Giá trị thu nhập từ các vật nuôi là gia súc chiếm hơn
85% thu nhập của ngành chăn nuôi và trong tơng lai, ngành chăn nuôi phấn đấu vơn lên đóng góp ngang bằng so với trồng trọt trong tổng thu nhập của ngời Đan Lai. Nh vậy, chúng ta thấy rằng chăn nuôi gia súc và gia cầm đã chiếm một vị trí khá quan trọng trong đời sống kinh tế của ngời dân Đan Lai nói riêng và các dân tộc khác nói chung trên địa bàn huyện Con Cuông nói chung, vì thực tế nó đã đóng góp rất lớn vào tổng thu nhập hàng năm của đồng bào và chỉ đứng thứ hai sau ngành trồng trọt.
Có thể nói, chuyển biến mạnh mẽ nhất trong ngành chăn nuôi của ngời Đan Lai chỉ thể hiện rõ trong những năm đầu của thế kỷ XXI. Các loại vật nuôi phổ biến của các hộ gia đình ngời Đan Lai là bò, lợn, gà, vịt... Có thể nói, đây là các loại vật nuôi quen thuộc trong các gia đình nông thôn Việt Nam.
So với các loại gia cầm nh gà, vịt thì trâu bò là những loại vật nuôi cho giá trị kinh tế cao hơn, chính vì vậy mà trong những năm qua việc gây dựng đàn trâu bò trong dân đã trở thành một trong những khâu quan trọng của công tác khuyến nông của huyện Con Cuông. Tỉ lệ các hộ gia đình mở rộng chăn nuôi ngày càng nhiều, thể hiện ở số lợng đàn trâu bò trong dân cũng ngày một lớn hơn. Nếu nh năm 2004 đàn trâu bò của bản Bu và bản Châu Sơn (xã Châu Khê) có 526 con, thì đến năm 2006 tổng đàn trâu bò của hai bản này đã tăng lên 699 con, mức tăng của đàn trâu bò sau hai năm là 25%. Theo một thống kê vào tháng 8/2008 của chúng tôi đối với tất cả các gia đình ngời Đan Lai tại bản Châu Sơn thuộc xã Châu Khê (đây là xã có mức thu nhập từ chăn nuôi thấp nhất trong các bản của ngời Đan Lai), thu đợc một kết quả có 85,8% hộ chăn nuôi trâu bò, trong khi đó cũng theo thống kê tơng tự vào năm 2000, tổng số các hộ chăn nuôi trâu bò chỉ là hơn 50%. Điều đó cho thấy các hộ gia đình cũng đã xác định đợc tầm quan trọng của ngành chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi gia súc đối với kinh tế của họ. Mặt khác, chăn nuôi trâu bò ngoài việc mang lại giá trị kinh tế lớn, đó còn là nguồn sức kéo không thể thay thế trong nông nghiệp của ngời Đan Lai [71, tr.2].
Với địa hình đồi núi rộng, nhiều bãi cỏ nên việc chăn nuôi trâu bò trở nên rất thuận lợi đối với đồng bào ngời Đan Lai và đó cũng chính là một trong những nguyên nhân khiến cho chăn nuôi trâu bò ngày càng phổ biến trong dân chúng.
Nếu nh tính giá trị từ chăn nuôi mang lại cho ngời Đan Lai thì giá trị thu đợc từ chăn nuôi lợn chỉ đứng hàng thứ hai sau chăn nuôi trâu bò. Sỡ dĩ đàn lợn trong dân còn ít là do khâu tự chủ nguồn thức ăn cho đàn lợn khó khăn hơn rất nhiều so với đàn trâu bò. Năm 2006, tổng đàn lợn tại xã Châu Khê có 1.124 con trong đó tại hai bản Bu và bản Châu Sơn nuôi đợc 362 con, chiếm 32,2% tổng đàn lợn của toàn xã. Theo số liệu thống kê tại bản Châu Sơn (xã Châu Khê - nơi có gần 84% dân số là ngời Đan Lai) vào năm 2006 cho thấy, tổng số đàn trâu bò của bản có 242 con, trong đó đàn lợn chỉ là 165 con; một thống kê tơng tự tại bản Bu (xã Châu Khê - nơi có hơn 90% dân số là ngời Đan Lai) cho thấy tổng đàn trâu bò của bản là 457 con, trong khi đó đàn lợn của bản chỉ có 297 con. Những khó khăn trong việc gây dựng đàn lợn cho đồng bào nh nguồn vốn ít, chuồng trại chăn nuôi không đảm bảo, dịch bệnh hoành hành Trong đó,… khó khăn lớn nhất đợc chính quyền ở đây chia sẻ với chúng tôi, đó chính là nguồn thức ăn cho loại vật nuôi này. Hơn 40% nguồn thức ăn cho chúng là thức ăn công nghiệp, giá thành của loại thức ăn này ngày càng cao, nguồn cung không đảm bảo thờng xuyên, do vậy, chúng gây trở ngại rất lớn cho ngời dân trong việc nhân rộng các hộ chăn nuôi loại gia súc này.
Ngoài các loại vật nuôi là gia súc, chăn nuôi gia cầm cũng ngày càng đợc chú trọng, trong tổng đàn gia cầm thì gà vịt là loại vật nuôi phổ biến nhất trong các gia đình ngời Đan Lai. Có hơn 95% các gia đình ngời Đan Lai đang chăn nuôi các loại gia cầm này. Tuy nhiên, giá trị kinh tế từ chăn nuôi các loại gia cầm này mang lại là cha cao. Thông thờng, chăn nuôi gà, vịt chỉ nhằm phục vụ cho nhu cầu thực phẩm hàng ngày, hoặc làm thực phẩm cho những ngày lễ, tết... Rất ít các gia đình phát triển chăn nuôi theo mô hình trang trại lớn, chủ
yếu chăn nuôi nhỏ lẻ ở từng hộ gia đình. Theo thống kê kinh tế của xã Châu Khê năm 2006, cho thấy tổng số gia cầm tại hai bản Bu và Châu Sơn là 3.892 con, chiếm 17,2% tổng số đàn gia cầm của xã [71, tr.2]. Tỉ lệ tăng đàn gia cầm