Vài nét về dân số và các dân tộc sinh sống trên địa bàn huyện Con Cuông.

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) (Trang 26 - 29)

Sơn, Lục Dạ, Chính Yên, Châu Khê, Mậu Thạch, Cam Phục. Đến 1958 xã Chính Yên tách thành 2 xã mới là Bồng Khê và Yên Khê.

Ngày 27-2-1961 tách xã Châu Khê thành 3 xã là Chi Khê, Châu Khê và Lạng Khê.

Ngày 5-7-1963 xã Bình Chuẩn của huyện Tơng Dơng sát nhập vào huyện Con Cuông, tách xã Mậu Thạch thành 2 xã Mậu Đức và Thạch Ngàn, tách xã Cam Phục thành 2 xã Cam Lâm và Đôn Phục. Sát nhập chòm Muỗng và Bỏi thuộc xã Đôn Phục vào xã Mậu Đức. Sát nhập chòm Hua Nà thuộc xã Môn Sơn vào xã Lục Dạ.

Ngày 1-3-1988, tách các xóm Đồng Tiến, Tân Yên, Tân Tiến, Việt Tiến của xã Bồng Khê thành lập thị trấn Con Cuông. Đến ngày 19-8-1988 Uỷ ban nhân dân lâm thời thị trấn chính thức hoạt động.

Nh vậy, đến tháng 8-1988 huyện Con Cuông đã có 12 xã và 1 thị trấn là: Môn Sơn, Lục Dạ, Yên Khê, Bồng Khê, Châu Khê, Chi Khê, Lạng Khê, Cam Lâm, Thạch Ngàn, Mậu Đức, Đôn Phục, Bình Chuẩn và thị trấn Con Cuông [43, tr.10-11].

Kể từ năm 1988 cho đến nay, địa lý - hành chính huyện Con Cuông không có sự thay đổi lớn nào. Nhờ sự ổn định của hệ thống hành chính mà các dân tộc anh em chung sống trên địa bàn huyện có điều kiện cùng chung sức xây dựng huyện ngày càng giàu đẹp hơn.

1.2. Vài nét về các dân tộc quần c ở địa bàn huyện Con Cuông.

1.2.1. Vài nét về dân số và các dân tộc sinh sống trên địa bàn huyện Con Cuông. Con Cuông.

Mặc dù là một huyện với địa hình chủ yếu là đồi núi nhng Con Cuông vẫn là nơi xuất hiện khá sớm của con ngời. Theo các nhà khảo cổ học, sau khi nghiên cứu 1.096 mảnh tớc khảo cổ và một số vỏ ốc tại Hang ốc (Thẳm Hoi) ở xã Yên Khê, đợc đo bằng phơng pháp đồng vị phóng xạ các bon C14 cho biết, con ngời đã có mặt trên đất rừng Con Cuông hơn 1 vạn năm trớc đây, thuộc thời văn hoá Hoà Bình. Nh vậy, địa bàn huyện Con Cuông ở vào một trong những khu vực con ngời xuất hiện khá sớm. Thuở hồng hoang từng chứng kiến con ng- ời đã bớc những bớc đi chập chững, vin cành, hái quả trên mảnh đất này.

Cùng cải tạo thiên nhiên và tạo lập cuộc sống trên mảnh đất Con Cuông có các dân tộc anh em: Thái, Đan Lai (một nhóm địa phơng của dân tộc Thổ), Kinh và một số rất ít ngời Hoa, Nùng.

Sách “Các dân tộc ít ngời ở Việt Nam” của viện dân tộc học xuất bản năm 1978 và sách “Sổ tay về các dân tộc Việt Nam” xuất bản năm 1999, đều cho rằng tổ tiên của ngời Thái gốc xa xa ở Trung Quốc vào Việt Nam cách đây trên dới 1000 năm. Đầu tiên họ c trú ở Tây Bắc, đa số ở lại đó, một số tiếp tục di c qua Lào rồi về miền Tây Nghệ An, một nhóm di c hẳn vào Hoà Bình, Thanh Hoá rồi mới đến miền Tây Nghệ An. Sau cuộc thiên di dài dằng dặc ấy, một số gia đình thuộc nhóm Thái Hàng Tổng, Tày Mời, Tày Thanh (Man Thanh) đã định c ở Con Cuông vào đầu thế kỷ XV. Ngôn ngữ hai nhóm này có khác nhau đôi chút về ngữ điệu và một số từ không đáng kể, nhng nhìn chung là thống nhất không có rào cản lớn về ngôn ngữ. Họ biết làm nghề rừng và chăn nuôi, dệt thổ cẩm, đan lát, trồng lúa nớc, đa số ngời Thái ở vùng núi thấp, thờng ở dọc ven sông suối và thung lũng.

Vào thế kỷ XV, khi mới đến định c ở Con Cuông ngời Thái lúc này chiếm hơn 90% dân số toàn vùng. Trải qua bao thăng trầm phát triển đến nay địa bàn huyện đã có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống và ngời Thái vẫn là một dân tộc có dân số lớn nhất của huyện Con Cuông. Theo thống kê dân số năm 2005, dân tộc Thái có 45.531 ngời, chiếm 70,4% dân số toàn huyện, đến năm

2007 dân số của dân tộc Thái tăng lên là 46.276 ngời, vẫn chiếm hơn 70% dân số của huyện Con Cuông. Họ sống chung với các bản làng của ngời Kinh và ng- ời Đan Lai nên các đơn vị hành chính của ngời Thái cũng thống nhất với tên gọi của các dân tộc khác là bản và chòm. Trong quá trình sống xen kẻ với nhau, các dân tộc này đã hoà đồng với nhau, cùng giúp đỡ nhau trong quá trình cải tạo tự nhiên và đấu tranh chống thiên tai, địch hoạ để phát triển cuộc sống. Cũng giống nh ngời Đan Lai và ngời Kinh, ngời Thái có lối sống giản dị và có tính cộng đồng rất cao, những lúc khó khăn các gia đình thờng giúp đỡ nhau từ những việc nhỏ đến những việc lớn nh dựng nhà, dựng vợ gả chồng.

Ngời Thái có đời sống văn hoá rất phong phú, trong năm họ có nhiều ngày lễ và trong những ngày này họ vẫn tổ chức những trò chơi dân gian, có nhiều trò chơi của ngời Thái đã trở nên nổi tiếng nh ném còn, múa trống chiêng, múa hội đợc mùa, múa xăng khan, lễ hội uống rợu cần.v.v Nhiều trò chơi của… ngời Thái đã đợc ngời Đan Lai tiếp thu và cải biến trở thành những trò chơi quen thuộc của c dân Đan Lai nh ném còn, lễ hội uống rợu cần…

Viết về ngời Đan Lai, Ly Hà theo sách “Thanh Chơng tú khí” của Bùi D- ơng Lịch, phần Thanh Chơng huyện chí VHV 2557 (số th tịch của viện Hán Nôm), có ghi Đan Lai - Ly Hà, là ngời thuộc huyện Thanh Chơng. Truyền thuyết “trăm cây nứa vàng”, “cái thuyền liền chèo” cho rằng ngời Đan Lai từ Thanh Chơng, do bị bóc lột, loạn lạc nên chạy ngợc lên thợng ngồn, nơi “sơn cùng thuỷ tận” của đất nớc để sinh sống [43, tr.12-13]. Hiện nay, phần lớn ngời Đan Lai sinh sống ở đầu nguồn Khe Khặng (Môn Sơn), Khe Nóng (Châu Khê), Khe Mọi (Lục Dạ). Tộc ngời này có tập quán làm ăn, sinh sống chủ yếu dựa vào làm nơng, săn bắn, hái lợm. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm giúp đỡ tộc ngời Đan Lai, đa họ đến định c ở những vùng đất mới thuận lợi hơn cho họ phát triển sản xuất, từng bớc thoát khỏi đói nghèo và lạc hậu.

Theo thống kê dân số năm 1989, tại huyện Con Cuông có 1.386 ngời Đan Lai. Tỉ lệ phát triển dân số của ngời Đan Lai hàng năm là tơng đối thấp, cộng với tập quán hôn nhân cận huyết thống với nhau càng làm cho ngời Đan Lai có xu hớng kém phát triển về mặt thể chất, trí tuệ và cả tuổi thọ. Đến năm 2004, dân số của tộc ngời Đan Lai tăng lên là 2.837 ngời, c trú tập trung chủ yếu ở 5 xã gồm: Môn Sơn, Châu Khê, Lục Dạ, Lạng Khê, Yên Khê, trong đó hai xã có số ngời Đan Lai sống đông nhất là Châu Khê với 1.291 ngời và Môn Sơn là 1.002 ngời. Đây cũng là hai xã có mật độ dân số thấp nhất huyện. Nếu nh mật độ dân số trung bình của huyện là 37 ngời/km2, có xã nh Bồng Khê là 184 ng- ời/km2 thì Môn Sơn chỉ có 19 ngời/km2, còn Châu Khê là 12 ngời/km2. Kể từ năm 2000, Thủ tớng chính phủ đã phê duyệt đề án di dời những hộ thuộc tộc ngời Đan Lai ra khỏi vùng lõi của khu bảo tồn thiên nhiên Vờn Quốc gia Pù Mát, tạo điều kiện cho ngời Đan Lai đợc hòa nhập với cộng đồng và cùng với các dân tộc khác chung sức xây dựng huyện Con Cuông ngày càng phát triển. Đến cuối năm 2007, dân số của tộc ngời Đan Lai tăng lên là 3.054 ngời, trong đó xã Châu Khê hiện có 1.338 ngời chiếm 43,8% tổng số dân Đan Lai toàn huyện và xã Môn Sơn có 1.057 ngời chiếm 34,6%.

Ngời Kinh cũng có mặt sớm ở Con Cuông, giao lu buôn bán với đồng bào các dân tộc Thái, Đan Lai. Số lợng ngời Kinh tăng nhanh chủ yếu từ khi Đảng và nhà nớc ta có chính sách di dân lên miền núi phía Tây xây dựng nông, lâm trờng quốc doanh và các khu kinh tế mới. Họ sống tập trung chủ yếu ở thị trấn, thị tứ, một bộ phận sống đan xen với đồng bào dân tộc Thái.

Ngời Hoa có 21 hộ, 76 khẩu, sống tập trung chủ yếu ở thị trấn Con Cuông, sống chủ yếu lấy nghề buôn bán làm kế sinh nhai.

Ngời dân tộc Nùng từ tỉnh Cao Bằng vào định c ở xã Yên Khê từ 1995 với 28 hộ, 129 khẩu. Sinh sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi.

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w