- Các loại cây trồng trên nơng rẫy:
2.1.1.2. Kinh tế vờn.
Đa số các gia đình ngời Đan Lai đều c trú trên những địa bàn rừng núi, địa hình dốc, do vậy kinh tế vờn đóng một vai trò khá quan trọng trong đời sống kinh tế nói chung của tộc ngời này. Tuy thu nhập từ kinh tế vờn chỉ chiếm một tỉ trọng cha đến 10% trong tổng thu nhập từ trồng trọt nói chung nhng nó đã trực tiếp góp phần khá quan trọng giải quyết nhu cầu thực phẩm hàng ngày của các hộ gia đình.
Trớc năm 1973, kinh tế vờn cha đợc ngời Đan Lai chú trọng phát triển, tình trạng đất vờn bỏ hoang phổ biến ở hầu hết các hộ gia đình Đan Lai. Tình trạng này kéo dài cho đến khoảng gần 2 thập kỷ sau đó [60, tr.37]. Phải đến đầu
những năm 90 của thế kỷ XX, kinh tế vờn mới bắt đầu đợc quan tâm. Có đợc điều đó, là vì đến những năm 90, UBND huyện Con Cuông đã chỉ đạo cho phòng khuyến nông của huyện đa ra một đề án phát triển kinh tế cho tộc ngời thiểu số Đan Lai hiện c trú trên địa bàn huyện Con Cuông. Trong đề án, có đề cập đến việc chú trọng phát triển mảng kinh tế vờn giàu tiềm năng của các dân tộc, trong đó có ngời Đan Lai. Nhờ có sự chỉ đạo kịp thời của các ban ngành nên kinh tế vờn của ngời Đan Lai đã có những cải thiện hơn so với trớc, nhiều giống cây trồng trên rẫy nay cũng đợc ngời Đan Lai mang về trồng tại vờn nh ngô, sắn, khoai Diện tích v… ờn bỏ hoang đã giảm đi trông thấy, tại bản Cò Phạt và bản Búng năm 1990 có 78,6% diện tích vờn bỏ hoang thì đến năm 2002 con số này chỉ còn lại hơn 37% diện tích. Mặc dù đã từng bớc đợc chú trọng đầu t phát triển kinh tế vờn nhng cho đến năm 2007, tỉ trọng đóng góp của loại hình kinh tế này trong ngành trồng trọt vẫn chiếm một tỉ lệ rất thấp, gần 6%.
Vờn của ngời Đan Lai thờng có một diện tích khá rộng, vì là đất đồi, đất rừng nên các hộ gia đình đợc sở hữu một diện tích đất vờn lớn nhất so với không gian của các công trình khác trong tổng thể đất nhà. Theo khảo sát của chúng tôi tại các bản có ngời Đan Lai c trú cho thấy, phần lớn các hộ gia đình có diện tích đất vờn rộng trên 800m2, các hộ có diện tích vờn nhỏ nhất cũng rộng trên 400m2.
Cây trồng trong vờn rất phong phú đa dạng từ các loại cây lơng thực nh ngô, sắn, khủa ; đến các loại cây ăn quả, cây công nghiệp nh… keo, xoài, chanh, mít, nhãn, vải ngoài ra nhiều gia đình còn trồng đủ các loại rau trong v… ờn phục vụ cho nhu cầu thực phẩm hàng ngày của gia đình. Sự thay đổi mạnh mẽ của kinh tế vờn chỉ đợc thấy rõ trong những năm gần đây, khi mà sự nhận thức của ngời dân đang từng bớc đợc thay đổi, sự tiếp cận với những giống cây trồng mới, cùng với phơng pháp chăm sóc phù hợp với từng loại cây trồng để tăng năng suất, tăng khả năng phòng bệnh cho cây trồng nhiều gia đình đã mạnh… dạn đa vào trồng những giống cây mới nh keo, vải, xoài b… ớc đầu cho thấy
hiệu quả khá tốt. Một ha keo sau 5 năm trồng, nếu đợc chăm sóc tốt, ớc tính ng- ời dân thu lãi từ 100 - 140 triệu đồng/ha; cây vải sau khi trừ chi phí cũng cho thu nhập khoảng 60 - 80 triệu/ha/vụ; xoài cũng cho thu nhập hàng chục triệu/ha/vụ. Tuy vậy, số hộ mạnh dạn đa giống mới vào gieo trồng còn chiếm tỉ lệ nhỏ, nhiều hộ khác vẫn còn đắn đo cha dám nhận giống cây trồng mới, vì họ cha thực sự tin vào hiệu quả từ những cây trồng này mang lại.
Có thể nói, tiềm năng phát triển kinh tế vờn của đồng bào Đan Lai là rất lớn, nhng kết quả mà nó mang lại cha thật tơng xứng, nhất là sự thờ ơ của ngời dân đối với loại hình kinh tế này. Mặt khác, sự quan tâm của các cấp ngành để chỉ đạo và tìm hớng phát triển cho kinh tế vờn vẫn còn cha sát sao, dẫn đến sản lợng các loại hoa màu thu đợc còn rất thấp so với khả năng mà lẽ ra nó phải đạt đợc. Tính trung bình chung mỗi ha sắn vờn chỉ thu đợc từ 0,8 - 1 tấn/vụ, mỗi ha ngô vờn cũng chỉ thu đợc từ 0,6 - 08 tấn/vụ …