Những thuận lợi và khó khăn trong ngành chăn nuôi của ngời Đan Lai.

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) (Trang 61 - 64)

đợc từ chăn nuôi gia cầm đóng góp vào ngành chăn nuôi của ngành chăn nuôi là 27,6%. Khó khăn lớn nhất của việc nhân rộng đàn gia cầm trong dân không phải là nguồn vốn, mà chính là dịch bệnh, hàng năm dịch bệnh đã làm giảm số lợng của loại hình chăn nuôi này. ý thức phòng bệnh cho các loại vật nuôi còn quá thấp, kiến thức về bệnh dịch và những biện pháp phòng bệnh cho đàn vật nuôi của đồng bào còn rất mơ hồ.

- Những thuận lợi và khó khăn trong ngành chăn nuôi của ngời Đan Lai. Lai.

- Thuận lợi.

Trớc hết là sự quan tâm tạo điều kiện của Đảng, Nhà nớc, cấp uỷ, chính quyền và ban ngành các cấp dành cho tộc ngời Đan Lai trong phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội nói chung. Họ đợc chính quyền xã tạo mọi điều kiện thuận lợi nh trợ cấp vay vốn, t vấn hỗ trợ về công tác khuyến nông bằng những lớp tập huấn về chăn nuôi và trồng trọt. Năm 2000, có dự án chăn nuôi bò lai của trờng Đại học Vinh đợc thực hiện tạo điều kiện giúp đồng bào ngời Đan Lai tiếp cận với giống bò mới, dự án này đã nhận đợc sự hởng ứng của đông đảo ngời dân Đan Lai và cho đến nay đã nhận thấy tính hiệu quả của nó, từ đó đến nay tỉ lệ các gia đình mở rộng và phát triển đàn bò đã tăng lên trông thấy, mức tăng tr- ởng hàng năm là trên 13%.

Đa số ngời Đan Lai sống trên địa hình đồi núi dốc rất khó khăn trong việc trồng trọt các loại cây, nhng đó lại là địa hình khá thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi, nhất là chăn nuôi gia súc. Các bãi cỏ, nơng rẫy và các triền núi là nơi có nguồn thức ăn phong phú, dồi dào nuôi sống đàn gia súc của ngời Đan Lai.

Một trong những thuận lợi không thể không nói tới đó chính là ngành khuyến nông các cấp từ xã đến huyện đã tạo nhiều điều kiện, tổ chức nhiều lớp học về kỹ năng trồng trọt và chăn nuôi cho đồng bào các dân tộc thiểu số. Hớng dẫn ngời dân mạnh dạn ứng dụng các loại giống mới vào sản xuất, mạnh dạn chuyển đổi mô hình kinh tế để làm ăn có hiệu quả hơn Nhờ vậy, ngày hôm… nay đi về những bản của ngời Đan Lai chúng ta cũng đã nhìn thấy những điển hình làm ăn giỏi, những mô hình trồng cây công nghiệp lớn mang lại hiệu quả kinh tế rất cao và các hộ gia đình đang từng bớc nhân rộng đàn vật nuôi của mình, đó là những chuyển biến đang góp phần làm thay đổi đời sống của đồng bào Đan Lai nơi vùng biên cơng của tổ quốc.

- Khó khăn.

Bên cạnh những thuận lợi đang tạo đà cho ngành chăn nuôi từng bớc đi lên, thì những khó khăn mà ngành này gặp phải cũng rất lớn đòi hỏi sự nổ lực rất lớn của đồng bào và các ban ngành chức năng mới có thể khắc phục đợc.

Trớc tiên đó là nguồn vốn cho chăn nuôi còn hạn hẹp, nên khả năng hỗ trợ vốn cho ngời Đan Lai phát triển kinh tế, trong đó có phát triển kinh tế chăn nuôi còn khó khăn. Hàng năm, phần lớn kinh phí hỗ trợ cho ngời Đan Lai chủ yếu dùng vào nhu cầu tiêu dùng hàng ngày, cha đến 10% tổng số vốn hỗ trợ đợc ngời Đan Lai dùng để phát triển các mô hình kinh tế, cũng nh là phát triển chăn nuôi. Đó là những khó khăn rất lớn trong việc nhân rộng các loại vật nuôi trong nhân dân.

Khó khăn về tự chủ nguồn thức ăn cho vật nuôi đã ảnh hởng rất lớn trong việc nhân rộng các điển hình chăn nuôi có hiệu quả trong bản làng của ngời Đan Lai. Nếu nh chăn nuôi trâu bò chủ yếu nhờ nguồn thức ăn có đợc từ thiên nhiên và các sản phẩm d thừa từ nông nghiệp, thì chăn nuôi lợn và các loại gia cầm khác cần đến một lợng thức ăn rất lớn, trong đó chủ yếu thức ăn công nghiệp, đó chính là trở ngại lớn nhất khiến cho ngành chăn nuôi của đồng bào Đan Lai còn chậm phát triển.

Công tác vệ sinh môi trờng chuồng trại còn cực kì yếu kém, dẫn đến nhiều vật nuôi thờng xuyên bị bệnh dịch. Chuồng trại chỉ đợc làm đơn sơ chủ yếu bằng tranh, tre, nứa, lá không đủ để giúp các loại gia súc, gia cầm có thể… chống chọi với thời tiết khắc nghiệt ở chốn rừng thiêng nớc độc, đặc biệt vào mùa rét thì nạn trâu bò bị chết rét xẩy ra ở nhiều hộ gia đình. Điển hình đợt rét đậm, rét hại năm 2007, cả bản khe Bu đã có 12 con trâu bò bị chết, gây thiệt hại rất lớn về kinh tế cho ngời dân. Đợt rét hại đầu năm 2008, đã làm chết 298 con trâu bò của xã Môn Sơn, làm giảm gần 1/10 số trâu bò của xã trong năm đó [64, tr.2].

Kiến thức về phòng bệnh cho vật nuôi của đồng bào còn rất mơ hồ. Sự quan tâm của đồng bào ngời Đan Lai cho công tác phòng bệnh các loại vật nuôi là cực kỳ thiếu. Đó là nguyên nhân chính khiến cho bệnh dịch có điều kiện hoành hành, hàng năm bệnh dịch đã làm thiệt hại rất lớn cho ngành chăn nuôi, đặc biệt là các loại gia cầm.

Một khó khăn khách quan đó là khí hậu tại nơi các bản làng của ngời Đan Lai quanh năm độ ẩm cao, nắng lắm, ma nhiều đó là môi trờng thuận lợi cho các mầm bệnh phát triển và lây lan rất nhanh, điều đó càng làm cho công tác phòng bệnh cho vật nuôi càng thêm khó khăn.

2.1.3. Các loại hình kinh tế khác.2.1.3.1. Săn bắt và hái lợm. 2.1.3.1. Săn bắt và hái lợm.

Trớc Cách mạng Tháng Tám, kinh tế săn bắt hái lợm là loại hình kinh tế chính của tất cả các gia đình tộc ngời Đan Lai. Từ sau khi cách mạng thành công, sự quan tâm của Đảng và nhà nớc ta dành cho các tộc ngời thiểu số cũng tỉ lệ thuận với sự phát triển đi lên của đất nớc. Từ chỗ săn bắt hái lợm là loại hình kinh tế chính, thì nay ngời Đan Lai đã biết đến chăn nuôi, trồng trọt để từng bớc tự chủ đợc nguồn lơng thực, thực phẩm hàng ngày cho gia đình mình. Ngày nay, săn bắt và hái lợm vẫn còn tồn tại nhng nó đã trở thành một loại hình kinh tế phụ, đóng vai trò hỗ trợ thêm cho đời sống của đồng bào.

Săn bắt và hái lợm là loại hình kinh tế phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên, trớc đây đó là ngành kinh tế điển hình cho lối sống du canh, du c của ngời Đan Lai. Trớc Cách mạng Tháng Tám, săn bắt và hái lợm đóng góp tới 43,6% trong tổng cơ cấu thu nhập của ngời Đan Lai. Đến những năm cuối của thế kỷ XX, loại hình kinh tế này vẫn còn đóng góp tới hơn 24% trong tổng thu nhập và đến năm 2006 con số này giảm xuống chỉ còn 7,8%. Nh vậy, càng ngày các loại hình kinh tế nh chăn nuôi và trồng trọt đã trở thành những ngành kinh tế chính của ngời Đan Lai và do vậy, tỉ trọng đóng góp của nó trong tổng thu nhập của ngời Đan Lai cũng ngày một tăng. Đó là lý do làm cho săn bắt, hái lợm ngày càng suy giảm vai trò và vị thế của nó trong đời sống kinh tế của tộc ngời Đan Lai.

Là một tộc ngời chủ yếu sống trong rừng sâu, trong lịch sử săn bắt của mình tộc ngời Đan Lai cũng đã sáng tạo ra nhiều công cụ săn bắt khác nhau, đó là những công cụ chỉ có ở tộc ngời này, sau đây chúng tôi xin giới thiệu những công cụ săn bắt của ngời Đan Lai:

- Câu hảo:

Cấu tạo: Bao gồm cần câu, dây nối với cần câu, phía dới có lỡi câu, phần thứ ba là cọc cài (xem hình vẽ ở Phụ lục 4).

Cách dùng: Câu hảo là cần câu không cần ngời canh, cần câu đợc cắm cần ở những nơi có nhiều cá. Cho mồi vào lỡi câu, mồi có thể là giun, cào cào, châu chấu, nhái bén Thả l… ỡi câu xuống nớc, dây câu phía trên buộc vào cọc cài nh hình vẽ, khi cá cắn câu, giật dây câu, làm động dây câu, dây câu bị gỡ ra khỏi cọc cài, nên cần câu đã đợc căng sẵn bật cá lên bờ.

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w