Tục ngủ ngồ i một đặc trng văn hóa của tộc ngời Đan Lai.

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) (Trang 122 - 124)

- Những biến đổi trong hôn nhân của ngời Đan Lai.

3.2.5.Tục ngủ ngồ i một đặc trng văn hóa của tộc ngời Đan Lai.

Khi nói về tộc ngời Đan Lai ở huyện Con Cuông - Nghệ An, thì một đặc trng văn hóa mà ngời ta không thể không nhắc đến đó là tục ngủ ngồi có một không hai trên đất nớc ta. Sự xuất hiện của tục ngủ ngồi gắn liền với nguồn gốc ra đời của tộc ngời Đan Lai. Theo các ngời già kể lại rằng, từ hàng trăm năm tr- ớc ngời Đan Lai cũng ở dới xuôi nh ngời Kinh. ở trong làng, có một tên quan vốn đã sinh lòng ghen ghét ngời Đan Lai, nên bắt họ nộp một “cái thuyền liền chèo” và một “trăm cây nứa vàng” nếu không thì sẽ bị xử phạt. Dân làng đã… cử nhiều thanh niên trai tráng vào rừng tìm, họ đã đi khắp nơi nhng chẳng ai tìm thấy “cái thuyền liền chèo” và “trăm cây nứa vàng”, dân làng rất lo sợ họ đã

cùng tụ tập nhau lại bàn cách chạy trốn. Họ chạy về phía tây ngợc dòng sông Giăng, qua các khe suối và núi đồi, họ cứ đi mãi, đi mãi đến nơi “sơn cùng thủy tận”, nơi mà họ cho là “đất và trời tiếp giáp nhau” họ mới dừng lại để dựng nhà, lập làng, sinh con đẻ cái ở đó. Đó là vùng đất phúa tây của huyện Con Cuông ngày nay. Tất cả dân làng khi chuyển đến nơi ở mới vẫn còn lo sợ quan quân truy đuổi, nên không giám ngủ nằm mà phải ngủ ngồi, để lỡ có bị quan trên truy đuổi thì còn kịp đứng dậy mà chạy cho nhanh. Từ đó, tục ngủ ngồi đã trở nên quen thuộc với mọi ngời dân Đan Lai và đã trở thành nét văn hóa độc đáo có một không hai trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, cho đến ngày nay tục ngủ ngồi vẫn còn tồn tại trong các tầng lớp nhân dân từ trẻ cho đến già, nhng phổ biến nhất vẫn là các cụ già trong các bản.

Ngủ ngồi cũng có nhiều kiểu, ngồi đặt hai tay lên đầu gối, rồi tựa đầu vào đó mà ngủ; ngồi tựa đầu vào cái chàm ngàm để ngủ; cũng có thể lấy một que củi đặt hai tay lên đầu thanh củi đó, rồi đặt trán lên đó cũng có thể ngủ đợc. Ng- ời Đan Lai thờng ngủ ngồi ở bên bếp lửa, vì đó là nơi cả gia đình quây quần ăn cơm, ngồi sởi ấm và ngủ luôn ở đó mỗi khi mùa đông đến. Theo các già làng, kiểu ngủ ngồi đợc coi là phổ biến nhất trong dân chúng đó là cách ngủ có cái chàm ngàm chống dới cằm cho đỡ mỏi. Chàm ngàm là một nhánh cây, phía trên có hai nhánh hình chữ V để đỡ lấy trán ngời ngủ. Hiện nay, ở thợng nguồn Khe Khặng - nơi đợc coi là đất tổ của ngời Đan Lai - hiện vẫn còn rất nhiều cụ già cha chịu ngủ giờng, họ vẫn muốn duy trì tục ngủ ngồi là truyền thống văn hóa của họ. Khách là ngời dân tộc khác đến, nếu có ngủ qua đêm tại nhà của ngời Đan Lai thì cũng phải theo lệ ngủ ngồi, hoặc ngủ trên mặt nhà sàn mà không đ- ợc ngủ màn. Ngời Đan Lai kiêng mắc màn, đặc biệt là màn màu trắng khi ngủ, vì màn chỉ đợc dùng đến khi có ngời chết, đó là lúc họ dùng đến vải màn để che trớc bàn thờ của ngời quá cố.

Ngày nay, khi đợc sự quan tâm của đảng, nhà nớc ta dành cho các tộc ng- ời và các dân tộc thiểu số ngày một lớn, tộc ngời Đan Lai cũng không phải là

ngoại lệ. Ngoài tiền, gạo hỗ trợ hàng tháng, họ đợc giúp đỡ nhiều về các vật dụng dùng trong nhà nh chăn, màn, giờng, chiếu Nh… ng ngời Đan Lai thờng lấy màn gấp lại làm gối, đó cũng là điều dễ hiểu vì họ kiêng và cũng không có thói quen ngủ màn. Nhờ sự tuyên truyền, vận động của những ngời làm công tác xã hội trên địa bàn huyện Con Cuông, thì ngày nay đã có một bộ phận ngời Đan Lai chịu ngủ màn để chống lại các bệnh truyền nhiễm từ muỗi. Có thể nói tục ngủ ngồi đã ăn sâu vào nếp nghĩ của nhiều thế hệ ngời dân Đan Lai và nó đã trở thành một đặc trng văn hóa của tộc ngời này, hơn nữa tục ngủ ngồi cũng liên quan tới nguồn gốc của ngời Đan Lai, thậm chí còn quyết định đến sự tồn vong của họ.

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) (Trang 122 - 124)