Quá trình phát triển của tộc ngời Đan Lai.

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) (Trang 38 - 42)

Có thể nói, thợng nguồn Khe Khặng là vùng đất tổ của ngời Đan Lai, trớc khi có Đề án tái định c cho tộc ngời Đan Lai, thì dân số của họ tại thợng nguồn Khe Khặng chiếm số lợng lớn nhất. Do cuộc sống kinh tế phụ thuộc rất lớn vào tự nhiên, phụ thuộc vào nguồn thức ăn trong rừng, nên họ phải sống theo kiểu du canh, du c, nay đây mai đó; khi nguồn thức ăn nơi họ định c đã cạn kiệt, thì ngời Đan Lai lập tức rời nhà đến một nơi ở mới để kiếm thức ăn. Lịch sử với quá trình di chuyển nhiều nh vậy, đã làm cho ngời Đan Lai có rất nhiều biến động về địa bàn sinh sống và về dân số của tộc ngời.

Quá trình di c của ngời Đan Lai gắn với những con suối, con khe lớn nh Khe Khặng, Khe Choăng, Khe Mọi, Khe Thơi, trong đó Khe Khặng đợc coi là nơi “chôn rau cắt rốn” với nhiều truyền thuyết kể về cuộc đời và những cuộc chiến đấu chống lại sự khắc nghiệt của thời tiết, của thiên tai, địch họa để duy trì sự sống của tộc ngời nơi rừng thiêng nớc độc.

Trong quá trình tìm đất để sinh sống, ngời Đan Lai di chuyển sang Lào rất nhiều lần. Những ngời già còn nhớ những đợt di c sang Lào trong những năm 1930 - 1935, nhiều ngời cho rằng ngời Đan Lai có mặt ở Lào không dới 100 năm về trớc. Cuộc sống du canh, du c không có đờng biên giới đã theo cộng đồng ngời Đan Lai qua nhiều thế hệ, họ đến, đi, rồi trở lại cũng với bao địa danh mà tên của nó đều gắn liền với những con suối, con khe.

Vào những năm 50 của thế kỷ trớc, ngời Đan Lai ở thợng nguồn Khe Khặng có mặt ở 12 ngọn suối, mỗi nơi c trú từ 4 - 10 hộ. Khoảng năm 1958, theo sự vận động của nhà nớc họ tụ về 3 bản là Vàng Hù, Cò Phạt (Cây Lội) và Cò Nghịu (Cây Gạo) và sau đó thành lập 2 hợp tác xã là Cò Phạt và Cò Nghịu (cũng có nghĩa là hai bản). Cũng trong giai đoạn này, ngời Đan Lai ở Cò Phạt bắt đầu cùng nhau đắp đập, khơi mơng, san lấp đất và làm quen với ruộng nớc. Bản Cò Nghịu ngời dân bắt đầu biết học ngời Thái làm guồng đa nớc về để làm ruộng nớc. Cây sắn cũng đợc đa vào sản xuất trong những năm này, giúp ngời Đan Lai có thêm một sự lựa chọn cho nguồn lơng thực, góp phần cứu nhiều ng- ời dân vợt qua các nạn đói hàng năm.

Đến những năm 70 của thế kỷ XX, ngời Đan Lai đã biết khoanh rừng để khai thác gỗ và chăn nuôi trâu bò. Cũng trong những năm này gỗ bắt đầu có giá, lâm trờng Con Cuông trở thành một điển hình về khai thác lâm sản, ở mỗi bản Đan Lai lao động chính đợc biên chế vào mỗi đội khai thác, cùng với sự trợ giúp của lao động phụ trong gia đình, đã giúp cho họ từng bớc có cuộc sống khấm khá hơn. Thực sự, giai đoạn này ngời dân mới đợc làm quen với nhiều loại hàng hóa nh đờng, mỳ chính, vải dệt may đ… ợc mang lại từ thu nhập của nguồn khai thác gỗ.

Năm 1978, trận lũ lịch sử đã gây nên một thảm cảnh đối với bản Cò Nghịu, nhà cửa, trâu bò và mọi thứ của cải khác đều bị cuốn trôi theo dòng nớc lũ, ngời dân thực sự trải qua một thời kỳ vô cùng khó khăn. Để tồn tại, ngời Đan Lai đã phải tách ra làm hai nhóm, một nhóm về Khe Cồn, nhóm còn lại vợt sang

Khe Búng. Đến năm 1986, đợc phép của chính quyền địa phơng, ngời Đan Lai đợc lập thành hai bản là bản Khe Cồn và bản Búng, hai bản này tồn tại cho đến ngày nay. Cũng từ đó, vùng thợng nguồn Khe Khặng tồn tại 3 bản của ngời Đan Lai bao gồm bản Cò Phạt, bản Khe Cồn và Bản Búng.

Khoảng năm 1987 - 1989, cùng với quá trình đổi mới quản lý trong nông nghiệp, hợp tác xã về cơ bản mất vai trò lãnh đạo tập trung về kinh tế, các hộ đ- ợc trao quyền tự chủ, tự quyết định về việc phát triển vai trò kinh tế hộ gia đình. Một hai năm đầu do đợc tự do khai phá nơng rẫy, đời sống của ngời dân có khá lên, song về sau, nguồn tài nguyên gỗ cạn dần nên đời sống đã trở nên khó khăn hơn. Dân số tăng nhanh từ 67 hộ năm 1960 lên 86 hộ năm 1987 và 153 hộ năm 1997, quy mô mỗi hộ vẫn giữ mức trung bình 5,4 ngời/hộ. Diện tích đất trồng lúa nớc không mở rộng thêm đợc, các công trình thủy lợi xuống cấp và h hỏng nhiều, đập Cò Phạt mùa khô cạn nớc, guồng nớc ở bản Búng h hỏng không còn tác dụng tình trạng đó khiến cho diện tích n… ơng rẫy quanh bản bắt đầu khó khăn, một số hộ ở Cò Phạt đã phải vào các chỉ lu của Khe Khặng để làm rẫy.

Từ năm 1996 - 1997, khu bảo tồn thiên nhiên Quốc gia Pù Mát đợc thành lập. Chế độ quản lý và bảo vệ lâm sản trở nên nghiêm ngặt, các đội khai thác tr- ớc đây bị giải tán, việc khai thác gỗ tự do hầu nh bị cấm hoàn toàn, diện tích n- ơng rẫy bị giới hạn và hầu nh không đợc lựa chọn, cuộc sống của ngời dân đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. Phổ biến trong cộng đồng là tình trạng thiếu đói triền miên. Đặc biệt, trong các năm từ 1996 đến năm 1999 là những năm hạn hán nặng nề, mùa màng thất bát. Việc nghiêm cấm săn bắn làm cho các loại thú rừng nh lợn rừng, nhím, có điều kiện về gần bản hơn, do vậy, các loại cây trồng trên rẫy nh sắn, ngô, lúa bị chúng phá hoại ngày càng nhiều, khiến cho nguồn tự chủ lơng thực của ngời Đan Lai càng xuống thấp. Nhiều hộ dân ở thợng nguồn Khe Khặng đã tự ý rời các bản để đi kiếm sống ở nơi khác, cụ thể nh trong các năm 1996 - 1999 ở bản Cò Phạt có 6 hộ rời bản vào khe Lẻ để tìm

đất canh tác; 13 hộ ở bản Búng di chuyển vào Khe Bông, Khe Vang để làm rẫy và có ý định c lâu dài ở đó.

Cho đến cuối năm 1999, vùng Khe Khặng hiện có 163 hộ, 883 nhân khẩu sinh sống tại 3 bản là Cò Phạt với 4 cụm dân c, bản khe Cồn, bản khe Búng với 3 cụm dân c. Cho đến trớc khi có đề án tái định c cho tộc ngời Đan Lai đến nơi ở mới, thì đời sống sống của họ gặp rất nhiều khó khăn. Đó là khó khăn về đời sống kinh tế, khó khăn về việc duy trì giống nòi với tập quán hôn nhân cận huyết thống, và sự tồn tại của bộ phận c dân Đan Lai trong vùng lõi của Vờn Quốc gia Pù Mát đang đe dọa nghiêm trọng sự da dạng sinh thái của khu bảo tồn thiên nhiên này. Do vậy, năm 2000, một đề án di dời ngời Đan Lai ra khỏi vùng lõi của Vờn Quốc gia Pù Mát đã đợc chính phủ phê duyệt, đề án còn tạo điều kiện cho ngời Đan Lai có điều kiện hòa nhập với cộng đồng và hởng thụ những thành quả của sự phát triển kinh tế đất nớc ta mang lại [53, tr.6-8].

Dự án tái định c cho tộc ngời Đan Lai cho đến nay đã thực hiện đợc 2/3 khối lợng công việc, cụ thể năm 2002 dự án đã tiến hành di chuyển đợt 1 cho 36 hộ từ Khe Khặng đến tái định c tại 2 bản Tân Sơn và Cựa Rào (xã Môn Sơn), Đợt 2 tiến hành năm 2007 đã di chuyển 42 hộ từ thợng nguồn Khe Khặng đến tái định c tại bản Thạch Sơn (xã Thạch Ngàn), ngoài ra còn có một số đợt di chuyển nhỏ lẻ khác của một số hộ Đan Lai đến tái định c xen ghép với các hộ ngời Kinh, ngời Thái tại các bản ở các xã Châu Khê, Môn Sơn, Thạch Ngàn, Chi Khê, Lạng Khê Dự án tái định c… cho ngời Đan Lai vẫn đang trong quá trình thực hiện, dự kiến đến năm 2010 sẽ hoàn thành việc di dời 166 hộ Đan Lai từ thợng nguồn Khe Khặng đến sinh sống tại những điểm tái định c với điều kiện sinh sống từ nhà cửa cho đến hạ tầng cơ sở, đất đai sản xuất đều tốt hơn… nhiều nơi ở cũ, giúp cho ngời Đan Lai có điều kiện để phát triển về mọi mặt.

Chơng 2

Những chuyển biến về kinh tế của tộc ngời Đan Lai ở huyện Con Cuông - Nghệ An

(từ năm 1973 đến năm 2007)

Một phần của tài liệu Chuyển biến trong đời sống kinh tế văn hoá của tộc người đan lai ở huyện con cuông nghệ an (từ năm 1973 đến năm 2007) (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w